Bài giảng Nhập môn Công nghệ thông tin & Thông tin - Bài 1: Giới thiệu ngành công nghệ thông tin và truyền thông - Lê Thanh Hương

1. Các khái niệm cơ bản

2. Hệ thống thông tin

3. Các ngành học của CNTT&TT

4. CNTT&TT Việt Nam

 Tin học (Informatics / Computing) là ngành khoa

học nghiên cứu về máy tính và xử lý thông tin

trên máy tính.

 Công nghệ Thông tin (Information Technology -

IT), hay Công nghệ Thông tin và Truyền thông

(Information and Communication Technology -

ICT): nghiên cứu hoặc sử dụng máy tính và hệ

thống viễn thông để lưu trữ, tìm kiếm, truyền và

xử lý thông tin.

 Công nghệ thông tin và truyền thông là sự kết

hợp của Tin học và Công nghệ truyền thông.

pdf 12 trang yennguyen 3780
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Nhập môn Công nghệ thông tin & Thông tin - Bài 1: Giới thiệu ngành công nghệ thông tin và truyền thông - Lê Thanh Hương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Nhập môn Công nghệ thông tin & Thông tin - Bài 1: Giới thiệu ngành công nghệ thông tin và truyền thông - Lê Thanh Hương

Bài giảng Nhập môn Công nghệ thông tin & Thông tin - Bài 1: Giới thiệu ngành công nghệ thông tin và truyền thông - Lê Thanh Hương
8/18/2016
1
NHẬP MÔN
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
Introduction to Information and Communication Technology
Lê Thanh Hương
Viện Công nghệ thông tin và Truyền thông
2016
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
HANOI UNIVERSITY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY
Thông tin liên hệ
 Giáo viên: Lê Thanh Hương
 Bộ môn Hệ thống Thông tin, Viện Công
nghệ thông tin và Truyền thông
 Website: 
 Email: huonglt@soict.hust.edu.vn
2016 Nhập môn CNTT&TT 2
Đề cương môn học
 IT2000 3(2-0-2-6)
 Lý thuyết: 30 tiết, 2 tiết/tuần
 Thực hành 30 tiết: chia theo nhóm
 Đánh giá: 50%-50%
 Tài liệu học tập:
 Bài giảng: 
 Một số tài liệu tham khảo
32016 Nhập môn CNTT&TT
Nội dung lý thuyết
 Phần 1 – Nhập môn và các kỹ năng
 Bài 1 – Giới thiệu chung ngành CNTT&TT
 Bài 2 – Giới thiệu các chương trình đào tạo
 Bài 3 – Kỹ năng làm việc nhóm
 Bài 4 – Kỹ năng nghiên cứu
 Bài 5 – Kỹ năng viết báo cáo
 Bài 6 – Kỹ năng thuyết trình
 Bài 7 – Đạo đức máy tính
 Bài 8 – Cơ hội nghề nghiệp
 Phần 2 – Môi trường học tập tại Viện CNTT&TT
42016 Nhập môn CNTT&TT
8/18/2016
2
Nội dung thực hành
 Microsoft Word
 Microsoft Excel
 Microsoft PowerPoint
 Lập trình Web cơ bản
52016 Nhập môn CNTT&TT
BÀI 1
GIỚI THIỆU NGÀNH
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
Viện Công nghệ thông tin và Truyền thông
2016
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
HANOI UNIVERSITY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY
Nội dung
1. Các khái niệm cơ bản
2. Hệ thống thông tin
3. Các ngành học của CNTT&TT
4. CNTT&TT Việt Nam
72016 Nhập môn CNTT&TT
 Tin học (Informatics / Computing) là ngành khoa
học nghiên cứu về máy tính và xử lý thông tin
trên máy tính.
 Công nghệ Thông tin (Information Technology -
IT), hay Công nghệ Thông tin và Truyền thông
(Information and Communication Technology -
ICT): nghiên cứu hoặc sử dụng máy tính và hệ
thống viễn thông để lưu trữ, tìm kiếm, truyền và
xử lý thông tin.
 Công nghệ thông tin và truyền thông là sự kết
hợp của Tin học và Công nghệ truyền thông.
1. Các khái niệm cơ bản
Nhập môn CNTT&TT 82016
8/18/2016
3
 Máy tính (Computers) là thiết bị thực hiện
theo chương trình để nhận dữ liệu, xử lý dữ
liệu và tạo ra thông tin.
 Chương trình (Program) là dãy các lệnh
được lưu trong bộ nhớ để điều khiển máy
tính thực hiện theo.
Máy tính và Chương trình
Nhập môn CNTT&TT 92016
Mô hình cơ bản của máy tính
Nhập môn CNTT&TT 102016
 Siêu máy tính (Supercomputers)
 Máy tính lớn (Mainframe computers)
 Máy tính tầm trung (Midrange Computers, Servers)
 Máy tính cá nhân (Personal Computers)
 Các thiết bị di động (Mobile Devices)
 Máy tính nhúng (Embedded Computers)
Phân loại máy tính hiện đại
Nhập môn CNTT&TT 112016
 Máy tính qui mô lớn
 Hiệu năng tính toán rất cao
 Giải các bài toán/vấn đề phức tạp với số lượng
phép toán khổng lồ
 Ví dụ:
 IBM Blue Gene, Titan (USA)
 K-Computer (Japan)
 Giá thành: hàng triệu
đến hàng trăm triệu USD.
Siêu máy tính - Supercomputers
Nhập môn CNTT&TT 122016
8/18/2016
4
Máy tính lớn - Mainframe
 Hiệu năng tính toán cao
 Giải các bài toán/vấn đề phức tạp
 Giá thành: hàng trăm nghìn USD
Nhập môn CNTT&TT 132016
 Thực chất là máy phục vụ
 Cung cấp các dịch vụ cho người
dùng
 Dùng trong mạng theo mô hình
Client/Server (Khách hàng/Người phục vụ)
 Hiệu năng tính toán cao
 Giá thành: hàng nghìn đến hàng
trăm nghìn USD.
Máy chủ - Servers
Nhập môn CNTT&TT 142016
 Máy tính để bàn (Desktops)
 Máy tính xách tay (Laptops, Notebooks)
Máy tính cá nhân – Personal Computers
Nhập môn CNTT&TT 152016
 Máy tính bảng (Tablets)
 Điện thoại thông minh (Smartphones)
Các thiết bị di động (Mobile Devices)
Nhập môn CNTT&TT 162016
8/18/2016
5
 Được đặt ẩn trong thiết bị khác để điều khiển
thiết bị đó làm việc
 Được thiết kế chuyên dụng
 Ví dụ:
 Bộ điều khiển trong robot
 Bộ điều khiển trong các thiết bị gia dụng
 Các bộ điều khiển trong xe ô-tô
 Máy rút tiền tự động (ATM)
 ...
 Giá thành: vài USD đến hàng nghìn USD.
Máy tính nhúng - Embedded Computers
Nhập môn CNTT&TT 172016
Hệ thống thông tin
 Hệ thống thông tin (Information Systems)
dựa trên máy tính gồm có 6 phần:
 Con người (People, end users)
 Các qui trình (Procedures)
 Phần mềm (Software)
 Phần cứng (Hardware)
 Dữ liệu (Data)
 Kết nối mạng (Connectivity)
 Ngành CNTT nghiên cứu, xây dựng để
tạo ra các Hệ thống thông tin
Nhập môn CNTT&TT 182016
Các thành phần của hệ thống thông tin
Nhập môn CNTT&TT 192016
Con người
 Là thành phần quan trọng nhất của hệ
thống thông tin
 Người dùng máy tính và hệ thống thông
tin (Users)
 Người quản trị hệ thống (Administrators)
Nhập môn CNTT&TT 202016
8/18/2016
6
Qui trình
 Là các qui tắc hay hướng dẫn cho người
dùng, người quản trị hệ thống để vận
hành và sử dụng máy tính và các phần
mềm
 Do các chuyên gia máy tính của hãng
sản xuất ra các sản phẩm phần cứng và
phần mềm viết thành tài liệu
 Các tài liệu được cung cấp dưới dạng tài
liệu in hoặc tài liệu điện tử
Nhập môn CNTT&TT 212016
Phần mềm máy tính
 Phần mềm là các chương trình máy tính
 Chương trình là dãy các lệnh để yêu
cầu máy tính xử lý dữ liệu tạo ra thông
tin về dạng người dùng mong muốn.
 Người lập trình (Programmers) sử dụng
các ngôn ngữ lập trình để tạo ra chương
trình.
 Các loại phần mềm:
 Phần mềm hệ thống
 Phần mềm ứng dụng
Nhập môn CNTT&TT 222016
Phần mềm hệ thống
 Cho phép các phần mềm ứng dụng tương tác
với phần cứng máy tính.
 Là phần mềm nền tảng để giúp máy tính quản lý
các tài nguyên bên trong của nó.
 Các loại phần mềm hệ thống:
 Hệ điều hành (Operating System)
 Các phần mềm tiện ích (Utilties)
• chống phân mảnh đĩa, kiểm tra tình trạng ổ cứng, kiểm tra
tổng thể cấu hình máy tính, 
 Các trình điều khiển thiết bị (Device Drivers)
 Các chương trình dịch (Translators, Compilers)
Nhập môn CNTT&TT 232016
Phần mềm ứng dụng
 Phần mềm ứng dụng là các phần mềm
được người dùng sử dụng để thực hiện
các công việc cụ thể.
 Các loại:
 Các phần mềm ứng dụng cơ bản
 Các phần mềm ứng dụng chuyên biệt
 Các phần mềm ứng dụng trên thiết bị di động
Nhập môn CNTT&TT 242016
8/18/2016
7
Phần cứng máy tính
 Bao gồm toàn bộ các trang thiết bị của máy tính
 Phần cứng được điều khiển bởi phần mềm
 Phần cứng máy tính cá nhân:
 Đơn vị hệ thống (System Unit)
 Thiết bị vào/ra (Input/Output devices)
 Thiết bị lưu trữ (Storage)
 Thiết bị truyền thông (Communication devices)
Nhập môn CNTT&TT 252016
Dữ liệu
 Dữ liệu (Data) là các yếu tố thô, chưa được xử lý, bao
gồm: văn bản, số liệu, ký hiệu, hình ảnh, âm thanh, ...
 Thông tin (Information) là dữ liệu đã được xử lý để
đáp ứng yêu cầu của người dùng.
 Tri thức / kiến thức (Knowledge): bao gồm những dữ
kiện, thông tin, sự mô tả, hay kỹ năng có được nhờ trải
nghiệm hay thông qua giáo dục.
 Mọi dữ liệu đưa vào máy tính đều phải được mã hóa
thành số nhị phân (bit).
 Dữ liệu được cất giữ trong các thiết bị lưu trữ dưới
dạng các tệp (file).
Nhập môn CNTT&TT 262016
2016 Nhập môn CNTT&TT 27
Dữ liệu, thông tin, tri thức
Dữ liệu kèm theo ý
nghĩa (do được xử lý)
Tín hiệu quan sát được,
đo đạc được
Hiểu biết đúng đã được
kiểm nghiệm, cần cho
quyết định và hành động
Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
Chuồn chuồn bay vậy là bay
thấp
Hầu hết chuồn chuồn bay
không cao hơn nửa mét
Kết nối mạng
 Kết nối mạng (Connectivity) là khả năng của máy tính
của người dùng chia sẻ thông tin với các máy tính khác và
kết nối với Internet.
 Truyền thông không dây (Wireless communication): là
kiểu kết nối mạng được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay.
 Mạng máy tính (Computer network): Các máy tính được
kết nối với nhau để chia sẻ dữ liệu và tài nguyên.
 Internet: Mạng máy tính toàn cầu
 Web: là dịch vụ cung cấp giao diện đa phương tiện đến tài
nguyên có trên Internet.
 Điện toán đám mây (Cloud computing): dịch vụ sử dụng
Internet và Web để dịch chuyển nhiều hoạt động tính toán
từ máy tính của người dùng lên các máy tính trên Internet.
Nhập môn CNTT&TT 282016
8/18/2016
8
2. Các ngành học chính của CNTT&TT
 CNTT&TT không phải là một ngành mà là họ các
ngành
 Từ những năm 1990 sự thay đổi của máy tính và
công nghệ truyền thông ảnh hưởng đến nhiều lĩnh
vực khác nhau, trong đó có sự thay đổi về các ngành
học của CNTT&TT
 Theo tài liệu Computing Curricula 2005 của ACM,
CNTT&TT có 5 ngành chính
 
 Hiện nay có thêm các ngành mới
 Lưu ý: Tất cả các ngành của CNTT&TT đều đào tạo
về lập trình
292016 Nhập môn CNTT&TT
Các ngành học chính của CNTT (ACM)
 EE – Electrical Engineering
 CE – Computer Engineering
 CS – Computer Science
 IS – Information Systems
 SE – Software Engineering
 IT – Information Technology
302016 Nhập môn CNTT&TT
Computing Curricula 2005 – The Overview Report
Page 12
2.2.3. After the 1990s
The new landscape of computing degree programs reflects the ways in which computing as a whole has
matured to address the problems of the new millennium. In the U.S., computer engineering had solidified
its status as a discipline distinct from electrical engineering and assumed a primary role with respect to
computer hardware and related software. Software engineering has emerged to address the important
challenges inherent in building software systems that are reliable and affordable. Information technology
has come out of nowhere to fill a void that the other computing disciplines did not adequately address.
This maturation and evolution has created a greater range of possibilities for students and educational
institutions. The increased diversity of computing programs means that students face choices that are
more ambiguous than they were before the 1990s. The bottom portion of Figure 2.1 shows how
prospective students might perceive the current range of choices available to them. The dotted ovals
show how prospective students are likely to perceive the primary focus of each discipline.
It is clear where students who want to study hardware should go. Computer engineering has emerged
from electrical engineering as the home for those working on the hardware and software issues involved
in the design of digital devices. For those with other interests, the choices are not so clear-cut. In the pre-
1990s world, students who wanted to become expert in software development would study computer
science. The post-1990s world presents meaningful choices: computer science, software engineering, and
even computer engineering each include their own perspective on software development. These three
choices imply real differences: for CE, software attention is focused on hardware devices; for SE, the
emphasis is on creating software that satisfies robust real-world requirements; and for CS, software is the
currency in which ideas are expressed and a wide range of computing problems and applications are
Figure 2.1. Harder Choices: How the Disciplines Might Appear to Prospective Students
EE+
CE CS IS
EE CE CS SE IT IS
Pre-1990s:
Post-1990s:
HARDWARE SOFTWARE BUSINESS
HARDWARE SOFTWARE ORGANIZATIONALNEEDS
Nhập môn CNTT&TT 312016
Không gian vấn đề của CNTT&TT
Nhập môn CNTT&TT 322016
Kỹ thuật máy tính
8/18/2016
9
Nhập môn CNTT&TT 332016
Khoa học máy tính
Nhập môn CNTT&TT 342016
Hệ thống thông tin
Nhập môn CNTT&TT 352016
Kỹ thuật phần mềm
Nhập môn CNTT&TT 362016
CNTT ứng dụng
8/18/2016
10
Các ngành học mới
 Data Communication and Computer
Networks (Truyền dữ liệu và Mạng máy
tính)
 Information Security (An toàn thông tin)
 ...
372016 Nhập môn CNTT&TT
3. CNTT Việt Nam
 Bộ chủ quản: Bộ Thông tin và Truyền
thông
 
 Chiến lược, qui hoạch
 Các văn bản: Luật, Nghị định, Thông tư,
Quyết định
 Sách trắng CNTT-TT
 
2372/Sach-trang-CNTT-TT-nam-2014.html
2016 Nhập môn CNTT&TT 38
Sách trắng CNTT&TT
 I. Tổng quan về hiện trạng CNTT&TT Việt Nam
 II. Hệ thống các cơ quan chỉ đạo, quản lý về CNTT-TT
 Ủy ban Quốc gia về ứng dụng CNTT
 Bộ Thông tin và Truyền thông
 Sở Thông tin và Truyền thông
 III. Ứng dụng công nghệ thông tin trong cơ quan nhà
nước
 Hạ tầng ứng dụng CNTT trong cơ quan nhà nước
 Dịch vụ công trực tuyến
 Nhân lực CNTT trong cơ quan nhà nước
 Các qui hoạch, chiến lược, chương trình, kế hoạch về ứng
dụng CNTT/Chính phủ điện tử
2016 Nhập môn CNTT&TT 39
Sách trắng CNTT&TT
 IV. Công nghiệp CNTT
 Hạ tầng CNTT
 Tổng số doanh nghiệp đăng ký hoạt động lĩnh vực công nghiệp
CNTT
 Thị trường CNTT
 Nhân lực công nghiệp CNTT
 Các qui hoạch, chiến lược, chương trình, kế hoạch, đề án, dự
án về phát triển công nghiệp CNTT
 V. An toàn thông tin
 Hạ tầng an toàn thông tin
 Thị trường an toàn thông tin
 Nhân lực an toàn thông tin
 Các qui hoạch, chiến lược, chương trình, kế hoạch, đề án, dự
án đảm bảo an toàn thông tin
2016 Nhập môn CNTT&TT 40
8/18/2016
11
Sách trắng CNTT&TT
 VI. Viễn thông,Internet
 Hạ tầng viễn thông, Internet
 Số lượng doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông và
Internet
 Thị trường viễn thông, Internet
 Nhân lực viễn thông, Internet
 Quy hoạch, chiến lược, chương trình, kế hoạch, đề án,
dự án phát triển viễn thông, Internet
 VII. Phát thanh – truyền hình và thông tin điện tử
 Phát thanh - truyền hình
 Thông tin điện tử
 Quy hoạch, chiến lược, chương trình, kế hoạch phát triển
bưu chính
2016 Nhập môn CNTT&TT 41
Sách trắng CNTT&TT
 VIII. Bưu chính
 Hạ tầng mạng bưu chính công cộng
 Số lượng các doanh nghiiệp hoạt động trong lĩnh vực
bưu chính
 Thị trường bưu chính
 Nhân lực lĩnh vực bưu chính
 IX. Nghiên cứu và đào tạo ngành CNTT-TT
 Nghiên cứu – phát triển ngành CNTT-TT
 Đào tạo nguồn nhân lực
 Qui hoạch, chiến lược, chương trình, kế hoạch, đề án,
dự án phát triển nguồn nhân lực
2016 Nhập môn CNTT&TT 42
Sách trắng CNTT&TT
 X. Các văn bản qui phạm pháp luật về CNTT-TT
 Về công nghệ thông tin
 Về viễn thông,Internet, phát thanh - truyền hình và thông
tin điện tử
 Về bưu chính
 XI. Hợp tác quốc tế
 Các tổ chức chuyên ngành quốc tế và khu vực mà Việt
Nam là thành viên
 Một số sự kiện quốc tế tổ chức tại Việt Nam
2016 Nhập môn CNTT&TT 43
Sách trắng CNTT&TT
 XII. Các sự kiện CNTT-TT tiêu biểu hàng năm tại Việt Nam
 XIII. Các cơ quan, tổ chức về CNTT-TT
 Các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ thông tin và Truyền thông
 Đơn vị chuyên trách về CNTT&TT trong cơ quan nhà nước
 Hiệp hội nghề về CNTT-TT
 XIV. Một số tổ chức, doanh nghiệp CNTT-TT tiêu biểu
 Doanh nghiệp CNTT tiêu biểu
 Doanh nghiệp viễn thông và Internet tiêu biểu
 Nhà cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền tiêu biểu
 Doanh nghiêp bưu chính tiêu biểu
 Tổ chức, cơ sở đào tạo và cung cấp dịch vụ đào tạo CNTT-TT tiêu
biểu
 Doanh nghiệp quốc tế đang hoạt động tại Việt Nam
 Doanh nghiệp CNTT quốc tế đang hoạt động tại Việt Nam
 Các khu CNTT tập trung tại Việt Nam
 Quĩ đầu tư mạo hiểm và công nghệ đang hoạt động
2016 Nhập môn CNTT&TT 44
8/18/2016
12
CÁM ƠN SỰ THEO DÕI!Hết bài 1
452016 Nhập môn CNTT&TT

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_nhap_mon_cong_nghe_thong_tin_thong_tin_bai_1_gioi.pdf