Bài giảng Nhập môn Công nghệ thông tin & Thông tin - Bài 7: Đạo đức máy tính - Lê Thanh Hương

Phần 1 – Nhập môn và các kỹ năng

 Bài 1 – Giới thiệu chung ngành CNTT&TT

 Bài 2 – Giới thiệu các chương trình đào tạo

 Bài 3 – Kỹ năng làm việc nhóm

 Bài 4 – Kỹ năng nghiên cứu

 Bài 5 – Kỹ năng viết báo cáo

 Bài 6 – Kỹ năng thuyết trình

 Bài 7 – Đạo đức máy tính

 Bài 8 – Cơ hội nghề nghiệp

 Phần 2 – Môi trường học tập tại Viện CNTT&TT

pdf 10 trang yennguyen 2280
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Nhập môn Công nghệ thông tin & Thông tin - Bài 7: Đạo đức máy tính - Lê Thanh Hương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Nhập môn Công nghệ thông tin & Thông tin - Bài 7: Đạo đức máy tính - Lê Thanh Hương

Bài giảng Nhập môn Công nghệ thông tin & Thông tin - Bài 7: Đạo đức máy tính - Lê Thanh Hương
8/22/2016
1
BÀI 7
ĐẠO ĐỨC MÁY TÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
HANOI UNIVERSITY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY
Lê Thanh Hương
Viện Công nghệ thông tin và Truyền thông
2016
Nội dung lý thuyết
 Phần 1 – Nhập môn và các kỹ năng
 Bài 1 – Giới thiệu chung ngành CNTT&TT
 Bài 2 – Giới thiệu các chương trình đào tạo
 Bài 3 – Kỹ năng làm việc nhóm
 Bài 4 – Kỹ năng nghiên cứu
 Bài 5 – Kỹ năng viết báo cáo
 Bài 6 – Kỹ năng thuyết trình
 Bài 7 – Đạo đức máy tính
 Bài 8 – Cơ hội nghề nghiệp
 Phần 2 – Môi trường học tập tại Viện CNTT&TT
22016 Nhập môn CNTT&TT
32016 Nhập môn CNTT&TT
Nội dung
I. Máy tính: ứng dụng, ích lợi và các vấn
đề nảy sinh
II. Đạo đức máy tính
III. Đạo đức nghề nghiệp với chuyên gia
máy tính
IV. Bản quyền phần mềm
42016 Nhập môn CNTT&TT
I. Ứng dụng của máy tính
 Giáo dục, khoa học kỹ thuật
 Y tế, môi trường
 Kinh tế, công nghệ
 Xã hội, văn hóa, giải trí
 Thông tin, truyền thông
 
8/22/2016
2
52016 Nhập môn CNTT&TT
Lợi ích của việc sử dụng máy tính
 Các ứng dụng trên máy tính
 Tăng độ chính xác, giảm thời gian xử lý
 Giải trí, thư giãn
 ..
 Truyền thông
 Tiết kiệm thời gian, chi phí
 Nhiều thông tin miễn phí
 Truy cập từ xa
 Nhiều diễn đàn công cộng, không giới hạn địa lý
 .
62016 Nhập môn CNTT&TT
Lợi ích của việc sử dụng máy tính (cont.)
 Giao thông
 Tổ chức giao thông, dẫn đường
 Giáo dục và đào tạo
 Học từ xa
 Nhận diện chữ viết, tiếng nói
 Xử lý thu nhận ngôn ngữ, kiểm tra ngữ pháp, chính tả.
 Phòng chống tội phạm
 Nâng cao chất lượng hồ sơ tôi phạm
 Tìm kiếm hồ sơ, dấu vết nhanh hơn
 Truy nhập hồ sơ từ xa
 Phát triển các thiết bị an ninh, theo dõi
72016 Nhập môn CNTT&TT
Lợi ích của việc sử dụng máy tính (cont.)
 Y tế
 Quản lý hồ sơ bệnh nhân
 Chuẩn đoán y tế
 Trợ giúp y tế từ xa
 Môi trường
 Giám sát môt trường và nguyên liệu
• Độ ẩm, nồng độ a xít, cảnh báo cháy rừng
 Truy tìm dấu vết (Tracking) các động vật hiếm
 Giảm giấy tờ và rác thải, tiết kiệm kinh phí lưu trữ
• Thư điện tử, ebook
82016 Nhập môn CNTT&TT
Các vấn đề phát sinh khi sử dụng máy tính
 Tính riêng tư và thông tin cá nhân
 Bị theo dõi, giám sát (Eagle eye),
• Hệ thống định vị toàn cầu
 Kinh doanh thông tin khách hàng
 Tạo tiểu sử (profiles)
• Để dự đoán hành vi
8/22/2016
3
92016 Nhập môn CNTT&TT
Các vấn đề phát sinh khi sử dụng máy tính (cont.)
 Tự do ngôn luận
 Thông tin không kiểm soát
• Thông tin độc hại
 Tự do bày tỏ trên các diễn đàn, blog,
facebook
 Nặc danh
• Thể hiện tính riêng tư và tự do ngôn luận
• Hành động phá hoại: vu cáo, bôi nhọ..
 Rác – Thư rác
• Email vô hại, vô bổ, quấy rối, lừa đảo,..
102016 Nhập môn CNTT&TT
Các vấn đề phát sinh khi sử dụng máy tính (cont.)
 Tội phạm máy tính
 Đột nhập, tin tặc (hacking)
 Trộm cắp trên mạng (online scams)
• Bán hàng qua mạng không đưa hàng
 Lừa gạt, phá hoại, trộm thông tin và giả mạo
(Fraud, Sabotage, Information Theft, and Forgery)
112016 Nhập môn CNTT&TT
Các vấn đề phát sinh khi sử dụng máy tính (cont.)
 Sở hữu trí tuệ
 Công nghệ sao chép dễ dàng
• Thiết bị
• Phần mềm sao chép
Sở hữu trí tuệ được đảm bảo hợp pháp ở dạng
bản quyền, bằng sáng chế, thương hiệu, các luật
bí mật thương mại
122016 Nhập môn CNTT&TT
Các vấn đề phát sinh khi sử dụng máy tính (cont.)
Cần sử dụng máy tính một cách
có đạo đức
8/22/2016
4
132016 Nhập môn CNTT&TT
II. Đạo đức máy tính: Khái niệm
 Đạo đức máy tính là một phần của đạo đức;
nó thay đổi hàng ngày do việc phát triển
nhanh chóng của công nghệ thông tin.
Deborah Johnson
 Các câu hỏi về đạo đức phát sinh như là kết
quả của sự phát triển và triển khai các công
nghệ máy tính. Điều này bao gồm:
 làm rõ các vấn đề phát sinh,
 xây dựng cơ chế để giải quyết các vấn đề này.
Johnson & Nissenbaum
142016 Nhập môn CNTT&TT
Đạo đức máy tính: Khái niệm (cont.)
 Các phân tích về tác động đối với xã hội, tự
nhiên của công nghệ máy tính; xây dựng và
phân giải các chính sách tương ứng cho việc
sử dụng có đạo đức công nghệ máy tính.
James Moor
 Đạo đức máy tính xem xét tác động của máy
tính đối với xã hội, luật pháp và luân lý.
Tavani
152016 Nhập môn CNTT&TT
Mục đích của việc học đạo đức máy tính
 Hiểu và phân tích được những ảnh hưởng
hiện tại và tiềm tàng của máy tính đến con
người và xã hội, cả mặt tích cực lẫn mặt tiêu
cực.
 Biết và xem xét những vấn đề liên quan đến
đạo đức nghề máy tính, những vấn đề pháp lý
và những vấn đề xã hội có liên quan.
 Trở thành người làm tin học có trách nhiệm và
nhà kỹ thuật có lương tâm trong sáng.
162016 Nhập môn CNTT&TT
Các khía cạnh của đạo đức máy tính
 Riêng tư (Privacy)
 Các mối đe dọa đến sự riêng tư cá nhân/tổ chức
là gì và làm thế nào chúng ta có thể bảo vệ chính
mình
 Tôn trọng và bảo vệ dữ liệu của cá nhân/tổ chức
khác
 Trách nhiệm (Responbility)
 Accuracy: Người thu thập thông tin có trách nhiệm
xác thực thông tin, đảm bảo tính chính xác của
thông tin
 Access: Người quản lý thông tin có trách nhiệm
kiểm soát truy cập và xác định những thông tin mà
một người có quyền có được về những người
khác và làm thế nào để các thông tin đó có thể
được sử dụng hợp pháp
8/22/2016
5
172016 Nhập môn CNTT&TT
Các vấn đề cơ bản của đạo đức máy tính
 Sở hữu trí tuệ (Intellectual Property)
 Ai là người sở hữu hợp pháp thông tin/phần
mềm
 Phương thức trao đổi/mua bán
182016 Nhập môn CNTT&TT
Các vấn đề cơ bản của đạo đức máy tính
 Tội phạm máy tính (Computer crime)
 Sử dụng máy tính để thực hiện một hành bất
hợp pháp
 Tội phạm máy tính có thể là:
• Nhân viên - bất mãn hoặc không trung thực
(chiếm số lượng cao nhất)
• Người sử dụng bên ngoài - khách hàng hoặc nhà
cung cấp
• “Hacker" và “Cracker" - hacker làm điều đó cho
vui, nhưng cracker có ý định xấu
• Tổ chức tội phạm - theo dõi các doanh nghiệp bất
hợp pháp, giả mạo, hàng giả
192016 Nhập môn CNTT&TT
Các vấn đề cơ bản của đạo đức máy tính
 Các loại tội phạm máy tính:
 Gây thiệt hại đối với các máy tính, các chương
trình hoặc các tập tin
• Virus - di chuyển thông qua các hệ thống gắn liền với
các tập tin và các chương trình
• Worms - liên tục tự sao chép
 Trộm
• Phần cứng, phần mềm, dữ liệu, thời gian máy tính
• Vi phạm bản quyền phần mềm - bản sao trái phép tài
liệu có bản quyền
 Xem / sử dụng
• "Nhập cảnh trái phép" và "tin nhắn vô hại" vẫn bất
hợp pháp
202016 Nhập môn CNTT&TT
Đạo đức cho người sử dụng máy tính
1) Không sử dụng máy tính để làm hại người khác.
2) Không sử dụng máy tính để ăn cắp thông tin của
người khác.
3) Không truy cập các tập tin mà không có sự cho phép
của chủ sở hữu.
4) Không sao chép phần mềm có bản quyền mà không
có sự cho phép của tác giả.
5) Luôn luôn tôn trọng luật pháp và chính sách bản
quyền.
6) Tôn trọng sự riêng tư của người khác, cũng giống
như bạn mong đợi sự tôn trọng riêng tư từ những
người khác.
8/22/2016
6
212016 Nhập môn CNTT&TT
Đạo đức cho người sử dụng máy tính (cont.)
7) Không sử dụng tài nguyên máy tính của người khác
khi chưa có sự cho phép của họ.
8) Sử dụng Internet có đạo đức.
9) Khiếu nại về việc cung cấp thông tin hay các hoạt
động bất hợp pháp khác, nếu biết, đến các nhà cung
cấp dịch vụ Internet và các cơ quan thực thi pháp luật
địa phương.
10)Người sử dụng có trách nhiệm bảo vệ tài khoản và
mật khẩu của họ. Không nên viết ra giấy hoặc bất cứ
nơi nào khác để nhớ.
11)Người dùng không nên cố ý sử dụng máy tính để truy
xuất hoặc sửa đổi thông tin của người khác, ví dụ như
thông tin mật khẩu, các tập tin
222016 Nhập môn CNTT&TT
10 điều răn của Đạo đức máy tính
1) Không được dùng máy tính gây phiền cho người
khác
2) Không được can thiệp vào công việc máy tính của
người khác
3) Không được đánh cắp các tệp dữ liệu máy tính
của người khác
4) Không được dùng máy tính để ăn cắp
5) Không được dùng máy tính để tạo bằng chứng giả
232016 Nhập môn CNTT&TT
10 điều răn của Đạo đức máy tính (cont.)
6) Không được copy các phần mềm có bản quyền
7) Không được dùng tài nguyên máy tính của
người khác khi không được phép
8) Không được lợi dụng phi pháp sản phẩm trí tuệ
của người khác
9) Phải nghĩ đến những hậu quả xã hội mà chương
trình máy tính của mình gây ra
10)Cần dùng máy tính theo những chuẩn mực và
tôn trọng những luân thường đạo lý của con
người
242016 Nhập môn CNTT&TT
III. Hướng dẫn đạo đức nghề nghiệp đối với
chuyên gia máy tính
 Chuyên gia máy tính
 Là chuyên gia trong lĩnh vực của họ
 Hiểu biết khách hàng dựa trên tri thức, kinh nghiệm và sự
chân thật của họ
 Hiểu sản phẩm của họ (và những mạo hiểm liên quan)
ảnh hưởng đến nhiều người
 Tuân theo các chuẩn mực và thực tiễn nghề nghiệp
 Duy trì năng lực cần thiết và có kiến thức cập nhật với
công nghệ tiên tiến
 Đào tạo những người không chuyên về công việc máy
tính
8/22/2016
7
252016 Nhập môn CNTT&TT
III. Hướng dẫn đạo đức nghề nghiệp đối với
chuyên gia máy tính
 Quy tắc ứng xử của ACM (Association for
Computing Machinery)
 Đóng góp cho xã hội và con người
 Tránh tác hại cho người khác
 Trung thực, tin cậy
 Công bằng, không phân biệt đối xử
 Tôn vinh quyền sở hữu, bao gồm cả bản quyền và
bằng sáng chế
 Cung cấp tín dụng phù hợp khi sử dụng các tài sản
trí tuệ của người khác
 Tôn trọng quyền cá nhân, riêng tư
 Tôn trọng danh dự, bảo mật
262016 Nhập môn CNTT&TT
III. Hướng dẫn đạo đức nghề nghiệp đối với
chuyên gia máy tính
 Những hành vi đạo đức kỳ vọng từ chuyên
gia
 Chân thành và ngay thẳng (Honest and fair)
 Tôn trọng bí mật (respects confidentiality)
 Duy trì trình độ nghề nghiệp (maintains
professional competence)
 Hiểu các luật liên quan (understands relevant laws)
 Tôn trọng và bảo vệ tính cá nhân (respects and
protection of personal privacy)
 Tránh làm phiền người khác (avoids harming
others)
 Tôn trọng quyền sở hữu (respects property rights).
272016 Nhập môn CNTT&TT
III. Hướng dẫn đạo đức nghề nghiệp đối với
chuyên gia máy tính
 Các hướng dẫn bổ sung
1) Hiểu thành công
• Người phát triển và người dùng hệ thống
máy tính phải nhìn ra xa hơn việc viết mã
chương trình thuần túy để giải quyết một
nhiệm vụ nào đó
2) Thiết kế cho người dùng thật
• Để cung cấp những hệ thống hữu dụng
thì người dùng thật phải được tham gia
vào giai đoạn thiết kế
282016 Nhập môn CNTT&TT
III. Hướng dẫn đạo đức nghề nghiệp đối với
chuyên gia máy tính
3) Xuyên suốt việc lập kế hoạch và lập
lịch
 Hãy chú ý đến các chi tiết – thực hiện công
việc xuyên suốt và cẩn thận khi lập kế họach
và lập lịch cho một dự án và viết hồ sơ thầu
4) Hãy kiểm thử với khách hàng thật
 Để cung cấp những hệ thống hữu dụng thì
người dùng thật phải được tham gia vào giai
đoạn kiểm thử
8/22/2016
8
292016 Nhập môn CNTT&TT
III. Hướng dẫn đạo đức nghề nghiệp đối với
chuyên gia máy tính
5) Hãy đánh giá việc tái sử dụng phần mềm
 Đừng giả định các phần mềm hiện có là an
toàn và có thể dùng lại được
6) Vô tư, không thiên vị (Candidness)
 Cởi mở và ngay thẳng với những tính năng, tính
an toàn và những hạn chế của phần mềm
7) Bảo vệ
 Đòi hỏi một trường hợp thuyết phục về tính an
toàn
302016 Nhập môn CNTT&TT
III. Hướng dẫn đạo đức nghề nghiệp đối với
chuyên gia máy tính
 Phân tích kịch bản đạo đức nghề nghiệp
1) Giai đoạn chuẩn bị
 Liệt kê các mạo hiểm, vấn đề và hậu quả
 Liệt kê tất cả các bên liên quan
 Liệt kê các hành động có thể
312016 Nhập môn CNTT&TT
III. Hướng dẫn đạo đức nghề nghiệp đối với
chuyên gia máy tính
 Phân tích kịch bản đạo đức nghề nghiệp
2) Giai đoạn phân tích
 Chỉ ra những trách nhiệm của người ra quyết định
 Chỉ ra quyền hạn của các bên liên quan
 Xem xét ảnh hưởng của những phương án hành
động đến những bên liên quan
 Tìm các chương mục trong luật đạo đức nghề nghiệp
có thể áp dụng.
• Phân loại từng hành động tiềm năng hoặc những trả lời như
những ép buộc, nghiêm cấm hay chấp nhận được về mặt
đạo đức nghề nghiệp
 Xem xét chuẩn mực đạo đức của mỗi phương án và
lựa chọn lấy một
322016 Nhập môn CNTT&TT
IV. Bản quyền phần mềm
 Luật bản quyền
 Người (hoặc công ty) xây dựng phần mềm sẽ
sở hữu phần mềm đó
 Người (hoặc công ty) mua phần mềm chỉ có
quyền sử dụng phần mềm theo thỏa thuận
đặt ra
 Không sao chép, bán, cho mượn, thuê, cho
thuê, hoặc phân phối mà không có sự cho
phép của chủ sở hữu phần mềm
8/22/2016
9
332016 Nhập môn CNTT&TT
IV. Bản quyền phần mềm
 Phân loại phần mềm (theo quyền sử dụng)
 Phần mềm thương mại (commercial software)
 Phần mềm công cộng (public software)
 Phần mềm tự nguyện/chia sẻ (shareware)
 Phần mềm miễn phí (freeware)
 Phần mềm cho thuê (rental software)
 Phần mềm mã nguồn mở (open-source
software)
342016 Nhập môn CNTT&TT
IV. Bản quyền phần mềm
 Phần mềm thương mại
 Được đăng ký bản quyền
 Được xây dựng để bán cho người dùng
 Người dùng cần nhận được bản quyền sử dụng
phần mềm từ chủ sở hữu
 Các kiểu cấp bản quyền phần mềm:
• Site licenses: Cho phép phần mềm được sử dụng trên
tất cả các máy tính ở các vị trí xác định
• Concurrent-user licenses: Cho phép một số bản copy
được dùng đồng thời
• Multi-user licenses: Một số user có thể dùng đồng thời
• Single-user licenses: Chỉ một người được sử dụng
352016 Nhập môn CNTT&TT
IV. Bản quyền phần mềm
 Phần mềm công cộng
 Không được đăng ký bản quyền
 Có thể sao chép miễn phí, bán, hoặc sửa đổi
 Thông thường chất lượng thấp, không tin cậy
 Phần mềm tự nguyện
 Được đăng ký bản quyền
 Miễn phí, nhưng bạn nên đóng góp một lượng tiền
để sử dụng phần mềm
 Một số PM cho phép dùng thử, sau đó trả tiền để
dùng lâu dài
 Một số PM yêu cầu trả tiền để có phiên bản đầy
đủ.
362016 Nhập môn CNTT&TT
IV. Bản quyền phần mềm
 Phần mềm miễn phí
 Được đăng ký bản quyền
 Miễn phí sử dụng
 Phần mềm cho thuê
 Được đăng ký bản quyền
 Người dùng thuê với mức phí xác định
8/22/2016
10
372016 Nhập môn CNTT&TT
IV. Bản quyền phần mềm
 Phần mềm mã nguồn mở
 Được cung cấp dưới dạng mã nguồn
 Miễn phí bản quyền
 Người dùng có thể cải tiến, nâng cấp, sửa đổi,
phát triển theo một số nguyên tắc chung của
PMNM
 Nhà cung cấp có thể yêu cầu người dùng trả
một số chi phí như bảo hành, huấn luyện, nâng
cấp, tư vấn
 VD: Linux, Firefox, OpenOffice
CÁM ƠN SỰ THEO DÕI!Hết bài 7
382016 Nhập môn CNTT&TT

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_nhap_mon_cong_nghe_thong_tin_thong_tin_bai_7_dao_d.pdf