Bài giảng Quan điểm hiện nay về vị trí của thuốc chẹn trong điều trị tăng huyết áp - Hồ Huỳnh Quang Trí

Hiệu quả của thuốc chẹn 

Bệnh nhân cao tuổi # Bệnh nhân trẻ - trung niên

 Tuổi bệnh nhân tham gia LIFE: 55-80 (trung bình 67)

 Cơ chế bệnh sinh tăng huyết áp ở người cao tuổi: Sự tăng

hoạt tính hệ giao cảm đóng vai trò thứ yếu.

 So với bệnh nhân trẻ - trung niên, bệnh nhân tăng huyết áp

cao tuổi đáp ứng kém với liệu pháp chẹn  hơn.

pdf 42 trang yennguyen 5680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quan điểm hiện nay về vị trí của thuốc chẹn trong điều trị tăng huyết áp - Hồ Huỳnh Quang Trí", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quan điểm hiện nay về vị trí của thuốc chẹn trong điều trị tăng huyết áp - Hồ Huỳnh Quang Trí

Bài giảng Quan điểm hiện nay về vị trí của thuốc chẹn trong điều trị tăng huyết áp - Hồ Huỳnh Quang Trí
Quan điểm hiện nay 
về vị trí của thuốc chẹn  
trong điều trị tăng huyết áp 
TS Hồ Huỳnh Quang Trí 
Viện Tim TP HCM 
ESH / ESC 
CHEP 
NICE / BHS 
ASH / ISH 
JNC 8 
Khác biệt giữa các hướng dẫn điều trị tăng HA 
Xem chẹn  là thuốc có thể 
lựa chọn hàng đầu 
 ESH/ESC 2013 
 CHEP 
 VSH/VNHA 2014 
 NICE 
 ASH/ISH 2014 
 JNC 8 
Loại chẹn  khỏi danh sách 
thuốc lựa chọn hàng đầu 
Lý do: Thuốc chẹn bêta (atenolol) có hiệu quả ngừa đột quị 
 kém hơn các nhóm thuốc điều trị tăng huyết áp khác 
4.4%
5.1%
0%
2%
4%
6%
8%
5.0%
6.7%
0%
2%
4%
6%
8%
4.3% 4.1%
0%
2%
4%
6%
8%
P=0.206 P=0.491 
Chết nguyên nhân tim mạch Nhồi máu cơ tim 
P=0.001 
Đột quị 
Adjusted 
HR 0.89 
Adjusted 
HR 1.07 
Adjusted 
HR 0.75 
Losartan Atenolol Losartan Atenolol Losartan Atenolol 
Dahlöf B et al. Lancet 2002;359:995-1003 
Nghiên cứu LIFE 
9193 bệnh nhân tăng HA, tuổi 55-80, có PĐTT trên ECG 
LIFE: Thay đổi huyết áp và tần số tim 
Losartan 
(n=4,605) 
Atenolol 
(n=4,588) 
SBP last visit (mmHg) 144.1 145.4 
 Change in SBP* -30.2 -29.1 
DBP last visit (mmHg) 81.3 80.9 
 Change in DBP -16.6 -16.8 
MAP last visit (mmHg) 102.2 102.4 
BP <140/<90 (%) 48 45 
SBP <140 mmHg (%) 49 46 
DBP < 90 mmHg (%) 87 89 
Change in HR (bpm)† -1.8 -7.7 
*P=0.017 
†P<0.0001 
Dahlöf B et al. Lancet 2002;359:995-1003. 
J Am Coll Cardiol 2008;51:516-517 
Most of the evidence concern studies of atenolol. ..less favorable 
clinical outcomes seen with atenolol versus other therapies might be due to 
an absence of 24-h efficacy when it is used once daily at a dose of 50 mg. 
In fact, the INVEST (International Verapamil-Trandolapril Study) 
demonstrated no difference in outcomes between a beta-blocker– and 
calcium antagonist–based regimen Notably, in this trial atenolol was dosed 
twice daily. 
Similarly, data from the UKPDS (United Kingdom Prospective Diabetes Study) 
also showed atenolol to have efficacy similar to an ACE inhibitor regimen in 
preventing macrovascular complications in hypertensive diabetic patients 
Beta-Blocker Therapy in Hypertension: 
A Need to Pause and Reflect 
Thomas D. Giles, MD*, George L. Bakris and Michael A.Weber 
Hiệu quả của thuốc chẹn  
Bệnh nhân cao tuổi # Bệnh nhân trẻ - trung niên 
 Tuổi bệnh nhân tham gia LIFE: 55-80 (trung bình 67) 
 Cơ chế bệnh sinh tăng huyết áp ở người cao tuổi: Sự tăng 
hoạt tính hệ giao cảm đóng vai trò thứ yếu. 
 So với bệnh nhân trẻ - trung niên, bệnh nhân tăng huyết áp 
cao tuổi đáp ứng kém với liệu pháp chẹn  hơn. 
Hiệu quả ngừa biến cố (chết, NMCT, đột quị) 
Thuốc chẹn  so với các thuốc điều trị tăng HA khác 
Bệnh nhân trẻ - trung niên 
Khan N, McAlister FA. CMAJ 2006;174:37-42. 
Hiệu quả ngừa biến cố (chết, NMCT, đột quị) 
Thuốc chẹn  so với các thuốc điều trị tăng HA khác 
Bệnh nhân cao tuổi 
Khan N, McAlister FA. CMAJ 2006;174:37-42. 
Recommendations for individuals with diastolic and/or systolic hypertension 
Canadian guidelines recommend beta-blockers as an initial 
antihypertensive therapy1 
1. Daskalopoulou SS, Rabi DM, Zarnke KB et al. The 2015 Canadian Hypertension Education Program recommendations for blood pressure measurement, diagnosis, 
 assessment of risk, prevention, and treatment of hypertension. Can J Cardiol. 2015;31(5):549–68. 
Initial therapy should be monotherapy with: 
• a thiazide/thiazide-like diuretic (Grade A) 
• a beta-blocker (in patients <60 years of age, Grade B) 
• an ACE inhibitor (in non-black patients, Grade B) 
• a long-acting calcium channel blocker (CCB) (Grade B) or 
• an angiotensin receptor blocker (ARB) (Grade B). 
10 
 HA > 140/90 mmHg ở BN > 18 tuổi 
 (BN > 80 tuổi: HA > 150/90 mmHg; ĐTĐ, bệnh thận mạn: HA > 140/90 mmHg) 
Thay đổi lối sống 
* - THA độ I không có nhiều YTNC đi kèm có thể chậm 
dùng thuốc sau một vài tháng thay đổi lối sống 
 - > 60 tuổi: ưu tiên lợi tiểu, CKCa và không ưu tiên BB 
 - < 60 tuổi: ưu tiên ƯCMC, CTTA 
**- Khi 1 thuốc nhưng không đạt mục tiêu sau 1 tháng 
 - ưu tiên phối hợp: ƯCMC/CTTA + CKCa hoặc lợi tiểu 
Tăng HA độ I Tăng HA độ II, III Tăng HA có chỉ định 
điều trị bắt buộc 
 Bệnh thận mạn: ƯCMC/CTTA 
 ĐTĐ: ƯCMC/CTTA 
 Bệnh mạch vành: BB + 
ƯCMC/ CTTA, CKCa 
 Suy tim: ƯCMC/CTTA + BB, 
Lợi tiểu , kháng aldosterone 
 Đột quị: ƯCMC/CTTA, lợi tiểu 
Lợi tiểu, ƯCMC, CTTA, CKCa, BB * 
Phối hợp 2 thuốc khi HATThu > 20 mmHg hoặc HATTr 
> 10 mmHg trên mức mục tiêu ** 
Phối hợp 3 thuốc 
Ưu tiên ƯCMC/CTTA + lợi tiểu + CKCa 
Phối hợp 4 thuốc, xem xét thêm chẹn 
beta, kháng aldosterone hay nhóm khác 
Tham khảo chuyên gia về 
THA, điều trị can thiệp 
Khuyến cáo 
VSH/VNHA 2014 
ƯCMC: ức chế men chuyển - CTTA: chẹn thụ thể angiotensin II - CKCa: chẹn kênh canxi - BB: chẹn beta ; YTNC: yếu tố nguy 
cơ; HATT: Huyết áp tâm thu - HATTr: Huyết áp tâm trương – ĐTĐ: đái tháo đường 
Điều trị thuốc 
Một số đối tượng tăng HA có cường giao cảm 
Bệnh nhân tăng HA kèm ĐTĐ týp 2 
Bệnh nhân thường xuyên bị stress 
Bệnh nhân nghiện thuốc lá 
Tương quan giữa hoạt tính giao cảm và chỉ số 
khối lượng thất trái ở bệnh nhân tăng huyết áp 
NC: normal control 
subjects Burns J et al. Circulation 2007;115:1999-2005. 
Tiên lượng bệnh nhân tăng HA tùy theo 
nồng độ norepinephrine/huyết tương 
Peng YX et al. Clin Exp Pharmacol Physiol 2006;33:227-231. 
601 bệnh nhân tăng HA tuổi trung bình 50, được theo dõi 7 năm 
Ảnh hưởng của các nhóm thuốc điều trị tăng HA 
trên hoạt tính giao cảm 
Drug class Effects on peripheral SNS Effects on cardiac SNS 
Central sympatholytics Marked reduction Reduction 
Alpha-blockers Marked reduction No change 
Thiazide diuretics Marked increase No change 
Anti-aldosterone agents Reduction No change 
Beta-blockers Reduction Marked reduction 
Short-acting CA Marked increase Marked increase 
Long-acting CA Reduction or no change No change or increase 
ACE inhibitors Reduction or no change No change 
Angiotensin II receptor blockers* Reduction or no change No change 
*Although laboratory studies suggest that angiotensin II receptor blockers may inhibit the SNS, they have been shown to increase sympathetic 
activity in young hypertensive patients2 
1. Grassi G. Sympathetic overdrive in hypertension: clinical and therapeutic relevance. J Cardiol Pract. 2015;13(24):24 November 2015. 
2. Heusser K, Vitkovsky J, Raasch W et al. Elevation of sympathetic activity by eprosartan in young male subjects. Am J Hypertens. 2003;16(8):658–64. 
Angiotensin-converting enzyme (ACE) CA: Calcium antagonists(CA) Sympathetic nervous system(SNS) 
Br Med J 2009;338:1665-83 doi:10.1136/bmj.b1665 
Phân tích gộp số liệu của 147 TNLS phân nhóm ngẫu nhiên 
trên > 464 000 bệnh nhân. 
Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả ngừa biến cố tim mạch của 
các nhóm thuốc điều trị tăng huyết áp. 
5 nhóm thuốc làm giảm các biến cố bệnh mạch vành 
và đột quị tương đương nhau 
There was no significant heterogeneity for CHD events across trials of the 5 drug classes, 
but reduction in strokes 
was smaller with BBs (-17%) compared with the other 4 drug classes combined 
(-29%; p=0.03). 
(Only 4 ARB trials lacking sufficient statistical power) 
Br Med J 2009;338:1665-83 doi:10.1136/bmj.b1665 
Hiệu quả bảo vệ đặc biệt của thuốc chẹn bêta trong ngăn ngừa 
các biến cố mạch vành ở người có tiền sử bệnh mạch vành 
BBs had a special effect over and above that due to BP reduction in 
preventing recurrent CHD events in patients with a history of CHD. 
P<0.001 
Br Med J 2009;338:1665-83 doi:10.1136/bmj.b1665 
Nhóm chẹn  có phải là một nhóm đồng nhất? 
Pharmacokinetics of selected β-blockers 
Criteria Bisoprolol Atenolol Metoprolol Carvedilol Nebivolol* 
Plasma elimination 
half-life (h) 
10–12 6–9 3–4 6–7 8/27 
Absorption (%) > 90 40-60 > 90 85 >95 
First-pass effect (%) < 10 – 25-50 60–75 88/4 
Bioavailability (%) 90 50 50-75 25 12/96 
Protein binding (%) 35 3 12 98 98 
Active metabolites – – (+) +++ 
Balanced clearance + – – – – 
-20 
-15 
-10 
 -5 
0 
-20 
-15 
-10 
 -5 
0 
• -16.3 
T
h
a
y
 đ
ổ
i 
tr
u
n
g
 b
ìn
h
 c
ủ
a
 T
S
T
(l
ầ
n
/p
h
ú
t)
• -13.4 
• -3.7 
• -12.7 
• -5.7 
• -13.8 
p <0.01 
p =0.001 
p =0.13 
HATThu HATTrương TST 
 Bisoprolol (n =23) 
 Atenolol (n = 30) 
X ± SEM 
. 
Neutel JM et al. Am J Cardiol 1993; 72: 41-46 
.4 
- 3.7 
. 
 - .
 -1 .
So sánh hiệu quả kiểm soát huyết áp 
của bisoprolol và atenolol 
53 bệnh nhân tăng HA, tuổi ≥ 60 
Neutel JM et al. Am J Med 1993;94:181–187 
Bisoprolol so với atenolol trong kiểm soát HA 24 giờ 
TNLS phân nhóm ngẫu nhiên trên 203 bệnh nhân tăng HA 
10 am 4 pm 10 pm 4 am 10 am 
Time of Day 
M
ea
n
 C
h
an
g
e 
in
 S
y
st
o
li
c
B
lo
o
d
 P
re
ss
u
re
 (
m
m
H
g
) 
Dose 
Intake 
-5 
-10 
0 
-15 
-20 
SBP 
Bisoprolol (n=107) 
Atenolol (n=96) 
Night 
10 am 4 pm 10 pm 4 am 10 am 
Time of Day 
M
ea
n
 C
h
an
g
e 
in
 D
ia
st
o
li
c
B
lo
o
d
 P
re
ss
u
re
 (
m
m
H
g
) 
Dose 
Intake 
-5 
-10 
0 
-15 
-20 
Bisoprolol (n=107) 
Atenolol (n=96) 
Night 
DBP 
Bisoprolol so với atenolol trong kiểm soát HA 24 giờ 
TNLS phân nhóm ngẫu nhiên trên 203 bệnh nhân tăng HA 
Neutel JM et al. Am J Med 1993;94:181–187 
Hiệu quả của bisoprolol trong điều trị tăng HA 
Deary AJ et al. J Hypertens 2002;20:771-777 
TNLS phân nhóm ngẫu nhiên, mù đôi kiểu bắt chéo (1 tháng/đợt, vs placebo) 
34 bệnh nhân tăng huyết áp, tuổi 28-55. 
Bisoprolol so với các thuốc điều trị tăng HA khác 
Nghiên cứu GENRES (n = 208) 
 Prospective, randomized double-blind, cross-over, placebo-controlled study in 208 moderately 
hypertensive men (aged 35 to 60 years): amlodipine 5 mg, bisoprolol 5 mg, HCTZ 25 mg, losartan 50 mg 
 Bisoprolol showed the best antihypertensive effect 
Hiltunen TP et al. Am J Hypertens 2007;20:311-318 
Bisoprolol: Hiệu quả chống phì đại thất trái 
 TNLS phân nhóm ngẫu 
nhiên trên 56 bệnh nhân 
tăng HA có PĐTT. 
 Can thiệp: Bisoprolol 10 
mg/ngày hoặc enalapril 
20 mg/ngày. 
 TCĐG chính: Thay đổi 
chỉ số KLTT đo bằng siêu 
âm tim sau 6 tháng. 
Gosse P et al. J Cardiovasc Pharmacol 1990;16(Suppl 5):145–150. 
Bisoprolol Enalapril 
L
e
ft
 v
e
n
tr
ic
u
la
r 
m
a
s
s
 i
n
d
e
x
 (
g
/m
2
) 
60 
30 
150 
120 
90 
0 
Baseline Day 60 Day 180 
141 143 128 137 125 133 
 In an in vitro study, bisoprolol had the highest selectivity for β1-receptor 
with a 19-fold higher affinity for β1-receptor than β2-receptor
1 
Bisoprolol: Tính chọn lọc β1 cao nhất 
Figure © 1999 Springer 
Smith C, Teitler M. Cardiovasc Drugs Ther 1999;13:123-6. 
19.6 
7.5 
6.0 5.7 
0.6 0.3 
0 
2 
4 
6 
8 
10 
12 
14 
16 
18 
20 
β
2
/β
1
 s
el
ec
ti
v
it
y
 r
at
io
Bisoprolol Metoprolol Carvedilol Betaxolol Atenolol Propranolol 
Ảnh hưởng của các thuốc chẹn  trên HDL 
** 
** 
** 
** 
** 
** 
** 
** 
** 
** * 
+10 
0 
-10 
-20 
-30 
-40 
6 12 18 24 30 36 months 
* p < 0.05 
** p < 0.01 
vs. baseline } 
 % 
HDL- 
cholesterol 
Bisoprolol 
Propranolol 
Atenolol 
Fogari R et al. J Cardiovasc Pharmacol 1990;16 (Suppl 5):S76–80. 
HDL-cholesterol Total cholesterol 
5 years 4 years 3 years 2 years 1 year start 
m
m
o
l/
L
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
LDL-cholesterol Triglycerides 
Frithz G. Cardiovasc Drugs Ther 1993;7(suppl 2):424 (abstract 149). 
Ảnh hưởng của bisoprolol trên các chỉ số lipid máu 
170 
160 
150 
140 
130 
120 
110 
100 
10 
9 
8 
7 
6 
A B C A 
A: initial value B: after 2 weeks 
of bisoprolol 
C: after 2 weeks 
of placebo 
B C 
(PC B >0.05) 
Glucose 
(m
g
/d
L
) 
HbA1c 
(%
) 
N = 20 
X±SEM 
Janka HU et al. J Cardiovasc Pharmacol 1986;8(Suppl. 11):96–99. 
Ảnh hưởng của bisoprolol trên chuyển hóa glucose 
ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 
(PC B >0.05) 
Có phải thuốc chẹn  nào cũng như nhau? 
Atenolol 
 Hiệu quả kiểm soát HA không 
mạnh, không kéo dài suốt 24 
giờ nếu dùng 1 lần/ngày. 
 Tính chọn lọc 1 vừa phải. 
Bisoprolol 
 Hiệu quả kiểm soát HA mạnh, 
kéo dài suốt 24 giờ với cách 
dùng 1 lần/ngày. 
 Tính chọn lọc 1 cao nhất. 
 Hiệu quả chống PĐTT (++). 
 Không thể ngoại suy kết quả của LIFE cho tất cả các 
 thuốc chẹn  (như nhóm biên soạn JNC 8 đã làm). 
Tương tác thuốc chẹn  - hút thuốc ở người trẻ-trung niên 
xét về mức giảm nguy cơ NMCT 
Ox: Oxprenolol; Pr: Propranolol; Me: Metoprolol; P: Placebo; D: Diuretic 
Cruickshank JM. J Diab Res Ther 2016;2(4) 
Hút thuốc lá 
  phóng thích 
 epinephrine 
Thụ thể 1 
Thụ thể 2 
Thụ thể 
 co bóp cơ tim, 
 tần số tim 
 dãn mạch 
 co mạch 
Cruickshank JM. J Diab Res Ther 2016;2(4) 
Ảnh hưởng của thuốc chẹn  chọn lọc và không chọn lọc 
ở người trẻ/trung niên nghiện thuốc lá 
Hút thuốc lá 
  phóng thích 
 epinephrine 
Thụ thể 1 
Thụ thể 2 
Thụ thể 
 co bóp cơ tim, 
 tần số tim 
 dãn mạch 
 co mạch 
Cruickshank JM. J Diab Res Ther 2016;2(4) 
: tác động của thuốc chẹn  không chọn lọc 
: tác động của thuốc chẹn 1 chọn lọc 
Ảnh hưởng của thuốc chẹn  chọn lọc và không chọn lọc 
ở người trẻ/trung niên nghiện thuốc lá 
Bisoprolol kiểm soát HA tốt hơn atenolol, 
đặc biệt ở người hút thuốc lá 
1. Cruickshank JM. The Modern Role of Beta-blockers in Cardiovascular Medicine. Shelton, CT: People's Medical Publishing House-USA;2011, Fig. 3-32a 
2. Bühler FR, Berglund G, Anderson OK et al. Double-blind comparison of the cardioselective β-blockers bisoprolol and atenolol in hypertension: 
 the Bisoprolol International Multicenter Study (BIMS). J Cardiovasc Pharmacol. 1986;8:S122–7. 
64% 
58% 
80% 
52% 
0%
20%
40%
60%
80%
100%
D
ia
s
to
li
c
 b
lo
o
d
 p
re
s
s
u
re
 ≤
9
5
 m
m
H
g
Non-smokers (n=69) Smokers (n=25) 
Bisoprolol 10-20 mg 
Atenolol 50-100 mg 
p<0.05 
Success rates after 8 weeks of individually-titrated treatment 
Dùng thuốc chẹn  điều trị tăng huyết áp 
Thuốc chẹn  là thuốc được ưu tiên lựa chọn: 
- Bệnh nhân có tiền sử NMCT 
- Bệnh nhân có suy tim/RLCN tâm thu thất trái (bisoprolol, 
 metoprolol CR/XL, carvedilol, nebivolol) 
Thuốc chẹn  là thuốc thích hợp: 
- Bệnh nhân mạch vành có đau thắt ngực 
- Bệnh nhân trẻ có tăng trương lực giao cảm 
- Bệnh nhân nữ đang có thai hoặc ở độ tuổi sinh đẻ 
Thuốc chẹn  không phải là thuốc được lựa chọn hàng đầu: 
- Bệnh nhân cao tuổi (> 60) không có chỉ định bắt buộc 
- Tăng đường huyết đói, rối loạn dung nạp glucose, h/c chuyển hóa 
 (Nếu dùng: chọn bisoprolol; Không phối hợp với lợi tiểu thiazide) 
Lựa chọn thuốc chẹn  như thế nào? 
Dược động học: 
 Thuốc có thời gian bán loại thải ≥ 6 giờ: có thể dùng 1 lần/ngày. 
 Bệnh nhân có RLCN gan: tránh dùng thuốc chuyển hóa ở gan 
(metoprolol), dùng thuốc thải ở thận (atenolol) hoặc thuốc có 
chuyển hóa/đào thải cân bằng (bisoprolol). 
 Bệnh nhân có RLCN thận: tránh dùng thuốc thải ở thận (atenolol), 
dùng thuốc chuyển hóa ở gan (metoprolol) hoặc thuốc có chuyển 
hóa/đào thải cân bằng (bisoprolol). 
 Thuốc chuyển hóa bởi hệ CYP P450 ở gan chịu ảnh hưởng của tính 
đa dạng về kiểu gen. Ở người chuyển hóa kém (8-10% dân số 
người da trắng, 30% dân số người Tàu), nồng độ huyết thanh của 
metoprolol và nebivolol  3-5 lần mất đi tính chọn lọc 1. 
Cruickshank JM. J Diab Res Ther 2016;2(4) 
Lựa chọn thuốc chẹn  như thế nào? 
Dược lực học: 
 Tính chọn lọc 1: Để tránh tương tác bất lợi ở người nghiện 
thuốc lá, tránh tác dụng bất lợi trên chuyển hóa (glucose, lipid) 
và tác dụng bất lợi trên đường thở (bệnh nhân COPD), ưu tiên 
dùng thuốc chẹn 1 chọn lọc (bisoprolol ++). 
 Hoạt tính giống giao cảm nội tại (intrinsic sympathomimetic 
activity – ISA): Thuốc chẹn  có ISA (+) không giảm tử vong sau 
NMCT và kém hiệu quả trong điều trị suy tim. 
Cruickshank JM. J Diab Res Ther 2016;2(4) 
Lựa chọn thuốc chẹn  như thế nào? 
Tác dụng ngoại ý: 
 Thuốc chẹn  tan trong mỡ (propranolol, metoprolol) dễ đi qua 
hàng rào máu-não, có thể gây rối loạn giấc ngủ, ác mộng. 
 Thuốc chẹn  có tính chẹn kết hợp (labetalol, carvedilol) có 
thể gây tụt huyết áp tư thế. 
 Mệt mỏi có thể gặp ở bệnh nhân dùng thuốc chẹn , đặc biệt là 
khi dùng liều cao hoặc bệnh nhân thuộc dạng chuyển hóa kém 
metoprolol. Ở người cần vận động thể lực nhiều, tránh dùng 
thuốc chẹn  không chọn lọc. 
 Rối loạn tình dục: thuốc chẹn  không chọn lọc > thuốc chẹn 1 
chọn lọc. 
Cruickshank JM. J Diab Res Ther 2016;2(4) 
Bisoprolol hầu như không có ảnh hưởng 
trên chức năng tình dục ở nam giới 
1. Prisant LM, Weir MR, Frishman WH et al. Self reported sexual dysfunction in men and women treated with bisoprolol, hydrochlorothiazide, enalapril, amlodipine), 
 placebo or bisoprolol/hydrochlorothiazide. J Clin Hypertens. 1999;1:22-26. 
2. Broekman CPM , Haensel SM, van de Ven LLM et al. Bisoprolol and hypertension: Effects on sexual functioning in men. J Sex Marital Ther. 1992;18(4):325-31. 
3. Erdmann E. Safety and tolerability of beta-blockers: prejudices and reality. Eur Heart J Suppls. 2009;11(Suppl A):A21-A25. 
2.1% 
2.9% 
3.9% 
1.8% 
0.0%
1.0%
2.0%
3.0%
4.0%
5.0%
Placebo Enalapril
5-40 mg/day
Amlodipine
2.5-10 mg/day
Bisoprolol
5 mg/day
P
re
v
a
le
n
c
e
 o
f 
o
v
e
ra
ll
 s
e
x
u
a
l 
d
y
s
fu
n
c
ti
o
n
 (
%
) 
Tóm tắt: 
Vị trí của thuốc chẹn  trong điều trị tăng HA 
 Vị trí được công nhận trong các hướng dẫn điều trị: 
 - ESH/ESC 2013 
 - CHEP 2014 
 - Phân Hội Tăng HA / Hội Tim mạch học Việt Nam (2014) 
 Hiệu quả đặc biệt cao đối với BN trẻ có  trương lực giao cảm. 
Bisoprolol: Thuốc chẹn  có hiệu quả kiểm soát HA mạnh và 
kéo dài suốt 24 giờ với cách dùng 1 lần/ngày, có tính chọn lọc 
cao nhất trên thụ thể 1 và chuyển hóa/đào thải cân bằng. 
 Thích hợp (++) cho điều trị tăng huyết áp. 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_diem_hien_nay_ve_vi_tri_cua_thuoc_chen_trong.pdf