Bài giảng Tài chính công - Chương 1: Khu vực công và tài chính công - Nguyễn Thành Đạt
ͳ.ͳ K(Á I N)Ê ̣ M KHU VỰ C CÔNG
Nền kinh tế chia ra thành 2 khu vực: khu vực
công và khu vực tѭ.
Theo Stiglitz:
Người trực tiếp chịu trách nhiệm các cơ quan
công lập được công chúng bầu ra trực tiếp hay
gián tiếp hoặc bổ nhiệm
Các đơn vị trong khu vực công được giao 1 số
quyền hạn nhất định có tính bắt buộc, cưỡng
chế mà cơ quan tư nhân không thể có được
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tài chính công - Chương 1: Khu vực công và tài chính công - Nguyễn Thành Đạt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tài chính công - Chương 1: Khu vực công và tài chính công - Nguyễn Thành Đạt
KHU VỰC CÔNG VÀ TÀI CHÍNH CÔNG 1. Khu vực công 2. Khái niệm và đặc điểm tài chính công 3. Sự phát triển tài chính công 4. Bản chất và chức nĕng tài chính công TS. Nguyễn Thành Đạt Email: datnt@due.edu.vn 1 ͳ.ͳ K(ÁI N)Ê ̣M KHU VỰC CÔNG Nền kinh tế chia ra thành 2 khu vực: khu vực công và khu vực tѭ. Theo Stiglitz: Người trực tiếp chịu trách nhiệm các cơ quan công lập được công chúng bầu ra trực tiếp hay gián tiếp hoặc bổ nhiệm Các đơn vị trong khu vực công được giao 1 số quyền hạn nhất định có tính bắt buộc, cưỡng chế mà cơ quan tư nhân không thể có được 2 TS. Nguyê ̃n Tha ̀nh Đa ̣t Khu vực công Khu vực tư Khu vực công là khu vực phản ánh hoạt động kinh tế chính trị, xã hội do nhà nѭớc quyết định. Khu vực tѭ là khu vực phản ánh các hoạt động do tѭ nhân quyết định. Bao gồm: Hệ thống các cơ quan công quyền Hệ thống các đơn vị kinh tế của nhà nѭớc Bao gồm: -Doanh nghiệp tѭ nhân -Các đơn vị dịch vụ tѭ nhân -Cá thể và hộ gia đình -Các tổ chức tôn giáo, xã hội khác Sự cѭỡng chế là nền tảng hoạt động của chính phủ Nguyên tắc làm nền tảng cho sự vận hành của khu vực tѭ là trao đổi tự nguyện 3 TS. Nguyê ̃n Tha ̀nh Đa ̣t ͳ.ͳ K(ÁI N)Ê ̣M KHU VỰC CÔNG Ở Việt Nam, khu vực công bao gồm: Hệ thống các cơ quan công quyền: - Hệ thống cơ quan quyền lực: Hành pháp, tѭ pháp và lập pháp. - Hệ thống quốc phòng, an ninh - Hệ thống đơn vị công ích/dịch vụ công Hệ thống các đơn vị kinh tế của nhà nước: Các doanh nghiệp nhà nѭớc, định chế tài chính, NHTW 4 TS. Nguyê ̃n Tha ̀nh Đa ̣t ͳ.ʹ K(U VỰC CÔNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ K)N( TẾ CƠ BẢN Sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào ? Cung cấp cho ai? Tại sao phải giải quyết các vấn đề đó? 5 TS. Nguyê ̃n Tha ̀nh Đa ̣t 1.2 K(U VỰC CÔNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ K)N( TẾ CƠ BẢN Khu vực tѭ giải quyết các vấn đề cơ bản chủ yếu dựa vào cơ chế thị trѭờng. Khu vực công giải quyết các vấn đề cơ bản chủ yếu dựa vào chính sách lựa chọn công. 6 TS. Nguyê ̃n Tha ̀nh Đa ̣t ͳ.͵ K(U VỰC CÔNG VÀ VA) TRÒ C(ÍN( P(Ủ Kinh tế thị trường tự do cạnh tranh: chủ trương Dzbàn tay vô hìnhdz điều tiết nền kinh tế. Nhà nước và thị trường: DzLaissêz – fairêdz Thực hiện các chức năng cơ bản của xã hội Kinh tế hỗn hợp Can thiệp và điều tiết các hoạt động kinh tế 7 TS. Nguyê ̃n Tha ̀nh Đa ̣t 1.3 K(U VỰC CÔNG VÀ VA) TRÒ C(ÍN( P(Ủ Can thiệp và điều tiết kinh tế - Giai đoạn 1950 – 1970: chính phủ đóng vai trò quan trọng và quyết định mô hình kinh tế kế hoạch tập trung - Giai đoạn 1970 – 1990: thu hẹp sự can thiệp của CP chính sách tự do hóa kinh tế - Giai đoạn 1990 – nay: khu vực công và khu vực tư có vai trò quan trọng như nhau 8 TS. Nguyê ̃n Tha ̀nh Đa ̣t 2.1 KHÁI N)ỆM TÀ) C(ÍN( CÔNG GS. Harvey Rosen: ȋĐ( Princeton Hoa Kỳ) Tài chính công thuộc lĩnh vực kinh tế học phân tích chính sách thuế và chính sách chi tiêu của chính phủ Tài chính công, Bộ Tài chính, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2005 (tr.8) Tài chính công là tổng thể các hoạt động thu, chi bằng tiền do Nhà nước tiến hành, nó phản ánh hệ thống các quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ công nhằm phục vụ thực hiện các chức năng của Nhà nước và đáp ứng các nhu cầu, lợi ích chung của toàn xã hội 9 TS. Nguyê ̃n Tha ̀nh Đa ̣t 2.2 ĐẶC Đ)ỂM TÀ) C(ÍN( CÔNG TCC thuộc quyền sở hữu nhà nѭớc: Quốc hội là cơ quan quyền lực tối cao của một quốc gia có quyền áp đặt mọi khoản thu chi của quốc gia; Chính phủ - đѭợc quốc hội trao quyền điều hành chính sách tài khóa. Cung cấp hàng hóa công cho xã hội trong điều kiện khu vực tѭ chưa thể hoặc không thể thỏa mãn đầy đủ nhu cầu về các loại hàng hóa này. Quản lý TCC phải trên cơ sở công khai, minh bạch và có sự tham gia của công chúng 10 TS. Nguyê ̃n Tha ̀nh Đa ̣t SỰ P(ÁT TR)ỂN TÀ) C(ÍN( CÔNG ͵.ͳ TÀI C()́NH CÔNG CỔ Đ)ỂN Tài chính công cổ điển ( từ cuối thế kỷ 19 trở về trѭớc): hoạt động trong bối cảnh nền kinh tế tự cung – tự cấp, kinh tế hàng hóa giản đơn và kinh tế thị trѭờng tự do cạnh tranh. Quy mô tài chính công nhỏ Tính trung lập: không can thiệp vào kinh tế, hoạt động độc lập với quá trình kinh tế (Kế hoạch ngân sách độc lập với kế hoạch kinh tế- xã hội) Thuế là nguồn thu quan trọng của tài chính công Nguyên tắc quan trọng của tài chính cổ điển là phải luôn cân bằng thu chi. 11 TS. Nguyê ̃n Tha ̀nh Đa ̣t SỰ P(ÁT TR)ỂN TÀ) C(ÍN( CÔNG 3.2 TÀI C()́NH CÔNG ()Ê ̣N ĐẠI Tài chính công hiện đại hoạt động trong bối cảnh: Kinh tế không ổn định Sự can thiệp của chính phủ Hội nhập kinh tế và liên kết 12 TS. Nguyê ̃n Tha ̀nh Đa ̣t 3.2 TÀI C()́NH CÔNG ()Ê ̣N ĐẠI Đặc trưng của tài chính công hiện đại : hoạt động trong bối cảnh nền kinh tế cơ chế thị trѭờng có sự can thiệp của nhà nѭớc. Quy mô tĕng Phi trung lập (can thiệp và độc lập tѭơng đối) Đa dạng các nguồn thu Mang đặc tính toàn cầu và tѭơng đồng. 13 TS. Nguyê ̃n Tha ̀nh Đa ̣t ĐẶC TRƯNG CỦA TÀI CHÍNH CÔNG HIỆN ĐẠI Quy mô tài chính công ngày càng tăng Bảng ͳ: Quy mô chi tiêu của chính phủ các nước ȋ%GDPȌ 14 (Nguồn: ADB, 2011, các chỉ số kinh tế chính của khu vực châu Á – Thái Bình Dương) TS. Nguyê ̃n Tha ̀nh Đa ̣t ĐẶC TRƯNG CỦA TÀI CHÍNH CÔNG HIỆN ĐẠI Tính Phi trung lập - Chức nĕng kinh tế của Nhà nѭớc (trên các phѭơng diện kinh tế, xã hội và quản lí) - Kế hoạch chi tiêu của tài chính công phải gắn liền với chính sách phát triển kinh tế - xã hội. 15 TS. Nguyê ̃n Tha ̀nh Đa ̣t ĐẶC TRƯNG CỦA TÀI CHÍNH CÔNG HIỆN ĐẠI 16 (Nguồn: quyết toán và dự toán NSNN 2003 – 2011) Đa dạng các nguồn thu Biểu đồ: Cơ cấu nguồn thu ngân sách của Việt Nam (%GDP) TS. Nguyê ̃n Tha ̀nh Đa ̣t ĐẶC TRƯNG CỦA TÀI CHÍNH CÔNG HIỆN ĐẠI Thuế là khoản đóng góp bắt buộc theo quy định của pháp luật của các cá nhân và pháp nhân đối với Nhà nước không mang tính đối giá và hoàn trả trực tiếp. Lệ phí là khoản thu vừa mang tính chất phục vụ cho đối tượng nộp lệ phí về việc thực hiện một số thủ tục hành chính vừa mang tính chất động viên sự đóng góp cho ngân sách Nhà nước. Ví dụ: lệ phí công chứng, trước bạ, lệ phí đăng kí GPKD Phí là khoản thu mang tính chất bù đắp chi phí thường xuyên hoặc bất thường như phí về xây dựng, bảo dưỡng, duy tu của Nhà nước đối với những hoạt động phục vụ người nộp phí. 17 Đa dạng các nguồn thu TS. Nguyê ̃n Tha ̀nh Đa ̣t ĐẶC TRƯNG CỦA TÀI CHÍNH CÔNG HIỆN ĐẠI Cải cách tài chính công hướng đến những yêu cầu của quá trình tòan cầu hóa - Quy chuẩn quốc tế về chính sách thuế, chính sách quản lí nợ quốc gia - Chi tiêu công hѭớng đến kết quả đầu ra - Kế toán và sự minh bạch thông tin về ngân sách nhà nѭớc 18 TS. Nguyê ̃n Tha ̀nh Đa ̣t 4.1BẢN C(ẤT CỦA TÀ) C(ÍN( CÔNG Bản chất tài chính công: Bản chất kinh tế: Thu chi tài chính của nhà nѭớc đѭợc thực hiện trong bối cảnh: Nguồn lực giới hạn (quy mô và khả nĕng tạo lập) => Lựa chọn hành động trong sự so sánh lợi ích và chi phí => Tạo lập sự cân bằng về lợi ích kinh tế với khu vực tѭ Bản chất chính trị: Tài chính công gắn bó chặt chẽ với hệ thống quyền lực chính trị của một quốc gia: Quyền lực chính trị của nhà nѭớc Thực hiện các chính sách của nhà nѭớc Ý đồ của các nhà chính trị Chính trị quyết định kinh tế hay ngược lại? 19 TS. Nguyê ̃n Tha ̀nh Đa ̣t 4.1 C(ỨC NĂNG TÀ) C(ÍN( CÔNG Chức nĕng tài chính công: Huy động nguồn lực. Phân bổ nguồn lực. Tái phân phối thu nhập. Giám sát. 20 TS. Nguyê ̃n Tha ̀nh Đa ̣t Ͷ.ͳ C(ỨC NĂNG TÀ) C(ÍN( CÔNG Huy động nguồn lực: o Đánh giá nguồn lực tài chính tiềm nĕng của nền kinh tế o Tính toán nhu cầu chi tiêu công và mối quan hệ giữa chính sách thu công với các biến vĩ mô o Lựa chọn các công cụ tài chính để huy động nguồn lực tài chính o Đánh giá hiệu quả của chính sách huy động. => Cơ sở hình thành các nguồn thu và sử dụng các công cụ huy động phải được xem xét trong mối quan hệ với kết quả hoạt động SXKD của nền kinh tế 21 TS. Nguyê ̃n Tha ̀nh Đa ̣t 4.1 C(ỨC NĂNG TÀ) C(ÍN( CÔNG Huy động nguồn lực: Các công cụ /hình thức huy động Thuế Phí và lệ phí Thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nѭớc Vay nợ trong nѭớc (công trái) Vay nợ nѭớc ngòai Phát hành tiền Giới hạn mức huy động để đảm bảo kỷ luật tài khóa tổng thể. 22 TS. Nguyê ̃n Tha ̀nh Đa ̣t (UY ĐỘNG NGUỒN LỰC 23 TS. Nguyê ̃n Tha ̀nh Đa ̣t 4.1 C(ỨC NĂNG TÀ) C(ÍN( CÔNG Phân bổ nguồn lực Sắp xếp, lựa chọn mục tiêu Xác lập mục tiêu ѭu tiên và đánh đổi. 24 Nguồn lực TC của kv TCDN và gia đình Các quĩ tiền tệ chuyên dùng của TCC Hàng hóa, dịch vụ công Nguồn lực tài chính công Hu y đ ộn g Phân bổ C h i tiêu TS. Nguyê ̃n Tha ̀nh Đa ̣t 4.1 C(ỨC NĂNG TÀ) C(ÍN( CÔNG Tái phân phối thu nhập: Đánh thuế Phân bổ và chuyển giao nguồn thu từ thuế trở lại cho xã hội thông qua: Trợ cấp ( giá, lѭơng thực) Cung cấp hàng hóa, dịch vụ công Ѭu đưi tín dụng 25 TS. Nguyê ̃n Tha ̀nh Đa ̣t 4.1 C(ỨC NĂNG TÀ) C(ÍN( CÔNG Tái phân phối thu nhập: 26 Nhóm người có thu nhập thấp, nghèo Nhóm người có thu nhập cao Nhóm người có thu nhập trung bình Quỹ ngân sách Tái phân phối thu nhập thông qua các khỏan chi chuyển giao Thu thuế TS. Nguyê ̃n Tha ̀nh Đa ̣t C(ỨC NĂNG TÀ) C(ÍN( CÔNG Tái phân phối thu nhập: Hạn chế: Xã hội mà đa phần dân cư có thu nhập thấp và trung bình thì không gây ra hiệu ứng tái phân phối với mục tiêu công bằng Trốn thuế, đẩy gánh nặng thuế cho người tiêu dùng chịu qua cơ chế giá. Nếu lạm phát cao thì sự tái phân phối cũng không làm cải thiện đời sống của người có thu nhập thấp. Đánh thuế cao sẽ không khuyến khích các doanh nghiệp tăng cường đầu tư, từ đó kiềm hãm sự phát triển kinh tế-xã hội 27 TS. Nguyê ̃n Tha ̀nh Đa ̣t C(ỨC NĂNG TÀ) C(ÍN( CÔNG Giám sát Kiểm tra việc sử dụng nguồn lực tài chính công Đánh giá kết quả hoạt động Cung cấp thông tin cho ngѭời quản lí để đѭa ra các giải pháp điều chỉnh Đo lѭờng hành vi can thiệp của thị trѭờng đối với các chính sách can thiệp và tái phân phối 28 TS. Nguyê ̃n Tha ̀nh Đa ̣t CÂU HỎI ÔN TẬP Tại sao sự tái phân phối có thể dẫn đến mất hiệu quả? Tại sao khi tái phân phối từ người này sang người khác có thể dẫn đến quy mô tổng thể của chiếc bánh kinh tế giảm? (ãy tim̀ só liê ̣u về quy mô chi tiêu chính phủ của mo ̣ t nước mà bạn thích và nêu mo ̣ t vài ý kiến nha ̣n xết. 29 TS. Nguyê ̃n Tha ̀nh Đa ̣t
File đính kèm:
- bai_giang_tai_chinh_cong_chuong_1_khu_vuc_cong_va_tai_chinh.pdf