Bài giảng Tài chính tiền tệ - Trương Minh Tuấn

TẠI SAO PHẢI NGHIÊN CỨU

TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ

Nghiên cứu về tài chính – tiền tệ giúp cho chúng

ta hiểu được những vấn đề đang tồn tại trong đời

sống kinh tế - xã hội:

 Thuế, chi tiêu công và bội chi ngân sách

 Tiền tệ, lãi suất, tỷ giá, lạm phát và việc làm

 Tiết kiệm, đầu tư và các định chế tài chính

 Tiết kiệm, đầu tư và thị trường tài chính 4

Tài chính – tiền tệ công cụ quản lý vĩ mô của nhà

nước.

Chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa:

 Tăng trưởng kinh tế

 Lạm phát

 Ổn định tiền tệ và tỷ giá

 Cân cân thanh toán

pdf 321 trang yennguyen 8440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tài chính tiền tệ - Trương Minh Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tài chính tiền tệ - Trương Minh Tuấn

Bài giảng Tài chính tiền tệ - Trương Minh Tuấn
LOGO
TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ
60 tiết
GV: Trương Minh Tuấn
Email: tmtuan@ueh.edu.vn
Website khoa: www.fpf.ueh.edu.vn
2Nhóm tài liệu tham khảo chung
Giáo trình lý thuyết tài chính- tiền tệ
Trường đại học kinh tế Tp. Hồ Chí Minh 
Khoa Tài chính nhà nước
Các văn bản pháp luật có liên quan
Sách báo liên quan
Một số website hữu ích:
 www.mof.gov.vn
 www.mot.gov.vn
 www.vneconomy.com.vn
 Yahoo! Finance 
3TẠI SAO PHẢI NGHIÊN CỨU 
TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ 
Nghiên cứu về tài chính – tiền tệ giúp cho chúng
ta hiểu được những vấn đề đang tồn tại trong đời
sống kinh tế - xã hội:
 Thuế, chi tiêu công và bội chi ngân sách
 Tiền tệ, lãi suất, tỷ giá, lạm phát và việc làm
 Tiết kiệm, đầu tư và các định chế tài chính
 Tiết kiệm, đầu tư và thị trường tài chính
4Tài chính – tiền tệ công cụ quản lý vĩ mô của nhà
nước.
Chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa:
 Tăng trưởng kinh tế
 Lạm phát
 Ổn định tiền tệ và tỷ giá
 Cân cân thanh toán
TẠI SAO PHẢI NGHIÊN CỨU 
TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ 
5Doanh nghiệp quản lý tài chính hiệu quả:
 Huy động vốn: Nợ và vốn sở hữu chủ
 Sử dụng/phân phối vốn: tài sản cố định, tài sản
lưu động và đầu tư tài chính.
 Tối đa hóa lợi nhuận
TẠI SAO PHẢI NGHIÊN CỨU 
TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ 
6Các định chế tài chính:
 Cầu nối giữa người tiết kiệm và doanh nghiệp,
chính phủ .
 Cung cấp các dịch vụ tài chính.
 Đóng vai trò trong việc cải thiện hiệu quả của
nền kinh tế .
TẠI SAO PHẢI NGHIÊN CỨU 
TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ 
7Thị trường tài chính:
 Thị trường tiền tệ và thị trường vốn
 Kênh chuyển tải vốn ngắn hạn và dài hạn
 Ảnh hưởng đến sự đầu tư của các cá nhân, hành vi
kinh doanh của các doanh nghiệp và hiệu quả của
nền kinh tế
TẠI SAO PHẢI NGHIÊN CỨU 
TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ 
8NHỮNG KẾT LUẬN CẦN LƯU Ý
=>Tài chính – tiền tệ là lĩnh vực rất sống động,
ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống kinh tế - xã hội
=>Nghiên cứu tài chính – tiền tệ giúp cho sinh
viên hiểu được:
 Sự điều hành chính sách tài khóa và chính sách
tiền tệ
 Hiểu được rõ ràng hơn các thông tin tài chính –
tiền tệ đăng tải trên báo chí.
 Lựa chọn nghề nghiệp quản lý tài chính, kinh
doanh tiền tệ
 .
9CÁC CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 
1. Chính phủ tăng thuế có ảnh hưởng đến đầu tư hay
không?
2. Chi tiêu ngân sách có ảnh hưởng tổng cầu xã hội
như thế nào?
3. Bội chi ngân sách kéo dài có ảnh hưởng đến lạm
phát hay không?
4. Mức cung tiền tệ giảm ảnh hưởng như thế nào đến:
 Sản lượng
 Lạm phát và
 Lãi suất
10
CÁC CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 
5. Sự suy thoái kinh tế của Việt Nam xảy ra trong thời
gian nào ? Chính phủ Việt Nam đã làm gì để khắc
phục hiện tượng này.
6. Sự đổi mới tài chính – tiền tệ của Việt Nam trong 10
năm qua đã ảnh hưởng đến đời sống của bạn như thế
nào? Tốt hơn hay xấu hơn. Tại sao?
7. Hoạt động cơ bản của ngân hàng là gì?
8. Lãi suất tăng có làm cho mọi người trở nên xấu
hơn/bị thiệt đi so với trước hay không?
9. Tại sao thị trường chứng khoán quan trọng đối với
sức khỏe của nền kinh tế?
11
CÁC CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 
10. Giá cả chứng khoán tăng có ảnh hưởng đến chi
tiêu dùng của dân cư hay không?
11. Đồng USD tăng giá có ảnh hưởng đến hoạt động
kinh doanh của Việt Nam hay không?
12. Khi có lượng tiền nhàn rỗi đủ lớn bạn lựa chọn
danh mục đầu tư như thế nào? Tiết kiệm, đầu tư
kinh doanh hay đầu tư chứng khoán
LOGO
Đại cương về tài chính
Chương I
GV: Trương Minh Tuấn
13
Giới thiệu chương I
Tại sao nghiên cứu tài chính?
Tài liệu tham khảo
Kết cấu chương
I. Khái quát sự ra đời và phát triển của TC
II. Bản chất của tài chính
III. Chức năng của tài chính
IV. Hệ thống tài chính
14
I. Khái quát sự ra đời và phát triển của tài chính 
 1. Sự ra đời của tài chính: detail
 2. Định nghĩa detail
 3. Đặc trưng của quan hệ tài chính detail
15
1. Sự ra đời của tài chính
Trao đổi 
Hàng hóa
Trực tiếp:
Gián tiếp:
H1-- H2
H1 - T - H2
Phân phối phi tài chính
Phân phối tài chính
Trong bối cảnh này, bất kỳ chủ thể nào muốn tồn tại
được, muốn thực hiện được mục tiêu hoạt động của
mình thì phải gắn liền với việc tạo lập và sử dụng 
ít nhất 1 quỹ tiền tệ.
Sự phân công lao động xã hội phát triển và 
chế độ tư hữu xuất hiện
16
2. Định nghĩa tài chính
“Tài chính là một hệ thống các quan hệ phân phối 
giữa các chủ thể kinh tế thông qua việc thành lập và 
sử dụng các quỹ tiền tệ”
Có 3 loại quan hệ tài chính chủ yếu:
 Tín dụng
 Bảo hiểm
 Ngân sách Nhà nước
17
3. Đặc trưng của quan hệ tài chính
Phải là một quan hệ phân phối
Quan hệ này diễn ra dưới dạng giá trị
Có sự thành lập và sử dụng một quỹ tiền tệ
18
II. Bản chất của tài chính
 1. Bản chất: detail
 2. Nguồn tài chính: detail
19
1. Bản chất của tài chính
Về hình thức:
Về nội dung:
Quỹ tiền tệ
Thu Chi
Tài chính phản ánh mối quan hệ 
kinh tế giữa các chủ thể với nhau 
trong quá trình phân phối nguồn 
tài chính
Thu Chi
Quỹ tiền tệ
Tài chính là 
quỹ tiền tệ
Được hình thành từ 
Những khoản thu
Được sử dụng để đáp 
ứng nhu cầu chi
20
Một số VD về quan hệ phân phối giữa các chủ thể:
+ Các DN nộp thuế cho NN
+ Công chúng gởi tiền vào ngân hàng
+ NN, DN phát hành chứng khoán
+ 
Các hành động trên phản ánh các quyết định phân
phối nguồn tài chính: (i) hoặc tạo lập quỹ tiền tệ;
(ii) hoặc đầu tư/sử dụng quỹ tiền tệ như thế nào.
1. Bản chất của tài chính
21
Cơ sở quyết định:
- Nguồn lực tài chính có hạn, nhu cầu lại vô
hạn => Đánh đổi lựa chọn trên cơ sở: Tối đa
hóa lợi ích và giảm thiểu các chi phí.
- Lưu ý: Lợi ích và chi phí là 2 khái niệm mang
tính chuẩn tắc ( tùy quan điểm của mỗi chủ
thể).
1. Bản chất của tài chính
22
2. Nguồn tài chính
Theo nghĩa hẹp: Tieàn teä thöïc teá ñang vaän ñoäng trong caùc 
chu trình tuaàn hoaøn cuûa neàn kinh teá (Khối lượng tiền tệ 
có tính lỏng cao )
Theo nghĩa rộng: 
- Khối lượng tiền tệ có tính lỏng cao
- Caùc taøi saûn khaùc nhöng coù khaû naêng tieàn teä hoùa. 
Các loại tài sản tài chính (chứng khoán)
Hiện vật có khả năng tiền tệ hóa
 Mỗi chủ thể trong XH tuøy theo ñaëc ñieåm hoaït ñoäng cuûa
mình seõ coù caùch thöùc taïo laäp NTC khaùc nhau.
23
Nguồn tài chính trong nước và ngoài nước
- Nguồn TC trong nước:
+ Thể hiện sức mạnh nội lực của 1 Q.gia
+ Ổn định, bền vững, giảm thiểu rủi ro và hậu quả xấu
đối với nền kinh tế do những tác động từ bên ngoài.
+ Có hạn
- Nguồn TC nước ngoài:
+ Mang lại ngoại tệ cho nền kinh tế
+ Sự lệ thuộc, nguy cơ khủng khoảng nợ
24
III. Chức năng và vai trò của tài chính
1. Chức năng của tài chính
a. Chức năng huy động nguồn tài chính detail
b. Chức năng phân bổ nguồn tài chính detail
c. Chức năng kiểm tra detail
25
Chöùc naêng naøy ñöôïc phaûn aùnh qua quyeát ñònh
cuûa chuû theå quaûn lyù taøi chính trong vieäc laøm
theá naøo ñeå huy ñoäng nguoàn löïc taøi chính ñaùp
öùng nhu caàu hoaït ñoäng, treân cô sôû:
Tính toaùn nhu caàu voán.
Löïa choïn phöông thöùc vaø coâng cuï taøi chính
thích hôïp.
Keát hôïp vôùi hoaït ñoäng cuûa thò tröôøng taøi
chính.
a. Chức năng huy động nguồn tài chính
26
a. Chức năng huy động nguồn tài chính
Với yêu cầu:
Về thời gian:
Đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn
Về kinh tế:
Chi phí huy động vốn chấp nhận được và có tính cạnh 
tranh
Về pháp lý:
Phải biết vận dụng phù hợp với luật pháp (trong phạm 
vi pháp luật không cấm)
27
b. Chức năng phân bổ nguồn tài chính
Là chức năng quyết định sự ra đời và tồn tại của tài chính
 Phản ánh kế hoạch sử dụng nguồn tài chính để đạt được mục 
tiêu trong tương lai
Trên thực tế: nguồn lực luôn có giới hạn so với nhu cầu
Nhận xét: nguồn lực phân bổ cho dự án A tăng thì phải giảm 
nguồn lực ở dự án B
Nhu caàu A
Nhu caàuB
Ñöôøng giôùi haïn nguoàn löïc taøi chính
28
b. Chức năng phân bổ nguồn tài chính
 Toái öu hoùa söï phaân boå nguoàn löïc taøi chính
Nhu caàu B
Ñöôøng ñaúng duïng
Hieäu quaû toái öu phaân boå nguoàn löïc taøi chính
Nhu caàu A
29
c. Chức năng kiểm tra tài chính
Ra đời nhờ có chức năng phân phối
Cho phép thực hiện việc kiểm soát, quản lý và tăng 
cường hiệu quả của các quan hệ tài chính
Thu thập và đánh giá những bằng chứng về thông tin 
liên quan đến quá trình huy động và phân bổ các 
nguồn TC
+ Tính đúng đắn: việc tạo lập các quỹ tiền tệ có hợp 
pháp hay không
+ Tính hiệu quả: việc sử dụng các quỹ tiền tệ có tiết 
kiệm, sinh lợi hay không
+ Tính hiệu lực: việc sử dụng các quỹ tiền tệ có đạt 
được mục tiêu kế hoạch hay không
30
III. Chức năng và vai trò của tài chính
2. Vai trò của tài chính
a. Đảm bảo nhu cầu về vốn cho các chủ thể kinh tế 
detail
b. Tăng cường hiệu quả sử dụng vốn detail
31
a. Đảm bảo nhu cầu về vốn
Tài chính đảm bảo nhu cầu về vốn cho các chủ thể 
kinh tế thông qua các quan hệ thu vào
Với mỗi loại chủ thể kinh tế khác nhau thì quan hệ 
thu cũng có đặc trưng riêng
Các quan hệ đó được thực hiện trên cơ sở của các 
hoạt động phân phối
32
b. Tăng cường hiệu quả sử dụng vốn
Khi tham gia vào hệ thống phân phối, bản thân hiệu 
quả sử dụng vốn của các chủ thể kinh tế đã được cải 
thiện đáng kể
Với việc thực hiện hoạt động giám sát tài chính, các 
vấn đề nảy sinh có thể được kiểm soát và xử lý, đem 
lại hiệu quả cao hơn trong việc sử dụng vốn
1.Khái niệm và cơ cấu của hệ thống tài chính
2. Đặc điểm các bộ phận của hệ thống tài chính
33
IV. Hệ thống tài chính
34
IV. Hệ thống tài chính
=> Định nghĩa: Hệ thống tài chính là tổng thể gồm có thị 
trường tài chính và các định chế tài chính thực hiện chức 
năng gắn kết cung cầu về vốn
Đặc điểm của hệ thống tài chính: detail
Các chủ thể cung 
vốn:
- Khu vực công
- Doanh nghiệp
-Cá nhân, tổ chức , 
XH
Trung gian
TC
Thị trường
TC
Các chủ thể cầu 
vốn:
- Khu vực công
- Doanh nghiệp
-Cá nhân, tổ chức , 
XH
Vốn
Vốn
Vốn
Vốn
Vốn
Cơ cấu hệ thống tài chính:
35
Đặc điểm của hệ thống tài chính
Thị trường tài chính: detail
Các định chế tài chính: detail
Cơ sở hạ tầng tài chính: detail
36
Thị trường tài chính
Là nơi diễn ra các hình thức vay mượn tiền, giao dịch 
các chứng từ có giá nhằm chuyển dịch vốn từ nơi 
cung cấp đến nơi có nhu cầu
Phân loại:
- Thị trường tiền tệ
- Thị trường vốn
37
Các định chế tài chính
- Tài chính công: các quỹ tiền tệ của định chế thuộc khu 
vực công gắn liền với việc thực hiện các chức năng 
của nhà nước, bao gồm: quỹ NSNN, các quỹ tài chính 
khác của NN
- Tài chính doanh nghiệp: các quỹ tiền tệ của các tổ 
chức sản xuất kinh doanh hàng hóa dịch vụ
- Tài chính trung gian: là những tổ chức làm cầu nối 
giữa cung và cầu về vốn như NHTM, công ty tài 
chính, công ty bảo hiểm, quỹ đầu tư, 
- Tài chính cá nhân, tổ chức xã hội: các quỹ tiền tệ được 
sở hữu bởi cá nhân, tổ chức xã hội
38
Cơ sở hạ tầng tài chính
Là những nền tảng để qua đó các doanh nghiệp, nhà 
đầu tư, cá nhân thực hiện các giao dịch tài chính với 
các định chế tài chính trung gian và thị trường tài 
chính
Các thành phần của cơ sở hạ tầng tài chính:
 + Hệ thống luật pháp
 + Hệ thống giám sát
 + Hệ thống thông tin
 + Hệ thống thanh toán
 + Hệ thống dịch vụ chứng khoán
 + Nguồn nhân lực, 
39
Các thuật ngữ cần chú ý
Tài chính
Phân phối
Quỹ tiền tệ
Tín dụng
Bảo hiểm
Ngân sách Nhà nước
Trung gian tài chính
Tài chính công
Tài chính tư
Tài chính trong nước
Tài chính quốc tế
Nền kinh tế hàng hoá-
tiền tệ
Giám sát
LOGO
CHƢƠNG II: TIỀN TỆ
Dẫn đề
Tài liệu tham khảo
Kết cấu chương
I. Sự ra đới và phát triển của tiền tệ
II. Chức năng của tiền tệ
III. Các chế độ của tiền tệ
IV. Các học thuyết của tiền tệ
V. Cung – cầu tiền tệ
VI. Lạm phát
41
I. Sự ra đời và phát triển của tiền tệ
1. Khái quát sự ra đời của tiền tệ: detail
2. Sự phát triển của tiền tệ: detail
3. Định nghĩa tiền tệ detail
4. Đặc trưng và bản chất của tiền tệ detail
42
1. Khái quát sự ra đời của tiền tệ
43
Trao đổi 
Hàng hóa
Trực tiếp:
Gián tiếp:
H1 -- H2
H1 - Vật trung gian - H2
Tiền tệ
Gắn liền với quá trình phát triển của SX & lưu
thông hàng hóa.
 SX tự cung – tự cấp: không có trao đối hàng hóa
 Có phân công lao động xã hội và chuyên môn hóa
SX: có trao đổi hàng hóa.
2. Sự phát triển của tiền tệ (các hình thái)
- Hóa tệ: có giá trị thực: detail
+ Hóa tệ không kim loại: giá trị thấp, khó bảo quản
+ Hóa tệ kim loại: không đủ kim loại làm phương tiện 
trao đổi
- Tín tệ (chỉ tệ): không đủ hoặc không có giá trị: detail
+ Tín tệ kim loại
+ Tín tệ giấy: detail
Gồm 2 loại là “khả hoán” và “bất khả hoán”
- Bút tệ: tiền ghi sổ
- Tiền điện tử
44
a. Hoá tệ
Hoá tệ thực chất chính là một loại hàng hoá đồng thời 
thực hiện vai trò của đồng tiền
Hoá tệ gồm có hoá tệ phi kim và hoá tệ kim loại
Loại hoá tệ phổ biến nhất chính là Vàng.
45
b. Dấu hiệu giá trị (tín tệ)
Đồng tiền khi không hàm chứa trong nó đầy đủ 
giá trị mà nó đại biểu thì lúc đó chỉ còn mang 
tính chất là một dấu hiệu của giá trị mà thôi.
Loại tiền này có giá trị sử dụng lớn hơn giá trị.
Nguyên nhân dẫn đến việc sử dụng các dấu 
hiệu giá trị có cả chủ quan lẫn khách quan.
Có nhiều loại tiền có tính chất này.
46
c. Tiền giấy
Là loại tiền pháp định do Nhà nước ban hành 
và bắt buộc sử dụng.
Là loại tiền được sử dụng phổ biến nhất hiện 
nay.
Tiền giấy gần như không chứa giá trị bên trong, 
và cũng chỉ là một dấu hiệu giá trị.
47
3. Định nghĩa tiên tệ
48
Tiền tệ là bất cứ thứ gì được chấp nhận chung để 
đổi lấy hàng hóa, dịch vụ hoặc để thanh toán các 
khoản nợ.
4. Đặc trưng và bản chất của tiền tệ
Tiền tệ phụ thuộc vào nhu cầu trao đổi
Sức mạnh của tiền phụ thuộc vào sức mua của nó
Sức mua của tiền được đo lường thông qua khả năng 
mua được nhiều hay ít hàng hoá.
=> Bản chất của tiền tệ:
Tiền tệ là 1 loại hàng hóa đặc biệt, đóng vai trò vật 
trung gian trao đổi
49
Một số quan điểm về tiền tệ
 Quan ñieåm cuûa Thomas – Men ( HTTT kim 
thuoäc, 1576-1641):
“ Vaøng baïc laø tieàn teä, chæ coù vaøng baïc môùi laø cuûa 
caûi chính toâng”.
50
Một số quan điểm về tiền tệ
 Quan ñieåm cuûa K.Marx (1818-1883):
Tieàn laø moät haøng hoùa ñaëc bieät, ñoùng vai troø laøm
vaät ngang giaù chung thoáng nhaát ñeå ño löôøng vaø
bieåu thò giaù trò cuûa caùc haøng hoùa, chuyeån giaù trò
ñoù thaønh giaù caû haøng hoùa.
51
Một số quan điểm về tiền tệ
 Quan ñieåm cuûa caùc nhaø kinh teá hoïc thò tröôøng:
+ “Baûn chaát cuûa tieàn teä laø duøng ñeå laøm phöông tieän
trao ñoåi”.
+ “Baát cöù moät vaät gì neáu ñöôïc chaáp nhaän trong
vieäc thanh toaùn khi mua baùn haøng hoùa, dòch vuï vaø
hoaøn traû caùc moùn nôï ñeàu ñöôïc xem laø tieàn.”
(Minskin)
52
Một số quan điểm về tiền tệ
Nhaän xeùt: 
- Quan ñieåm veà tieàn teä phuï thuoäc vaøo:
 Trình ñoä phaùt trieån kinh teá – tieàn teä;
 Giaùc ñoä, muïc ñích xem xeùt.
- Ngaøy nay coù 2 daïng tieàn teä:
 Tieàn theo nghóa heïp: Khoái M1
 Tieàn theo nghóa roäng: M2, M3, L.
53
II. Chức năng của tiền tệ
1. Thước đo giá trị detail
2. Phương tiện lưu thông detail
3. Phương tiện thanh toán detail
4. Phương tiện cất trữ detail
5. Tiền tệ thế giới: 
Tiền tệ thực hiện 4 chức năng trên trên phạm vi toàn 
thế giới
54
1. Thước đo giá trị
Tiền thực hiện việc biểu thị cho một lượng giá trị mà hàng 
hoá chứa trong nó thông qua việc quy đổi giá trị đó ra 
lượng tiền.
Nhờ có tiền nên việc so sánh giá trị giữa ... hay thaän troïng trong kinh doanh, )
269
NỘI DUNG QUẢN TRỊ TC HĐ NHTM
=> Quaûn lyù ruûi ro
-Ruûi ro tín duïng
-Ruûi ro thanh khoaûn &ruûi ro thanh toaùn
-Ruûi ro thò tröôøng &ruûi ro laõi suaát
-Ruûi ro thu nhaäp
-Ruûi ro phaù saûn
270
3. Các nghiệp vụ trung gian thanh toán 
và ngân quỹ
- Mở tài khoản giao dịch cho các khách hàng
- Cung ứng các phương tiện thanh toán cho khách hàng
- Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán 
- Thực hiện các nghiệp vụ thu, chi hộ
- Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán khác như: lưu ký 
đấu thầu, thanh toán tiền mua chứng khoán, 
271
LOGO
Phần 2:
NGÂN HÀNG TRUNG ƢƠNG
Nội dung
1. Quá trình ra đời và bản chất NHTW
2. Mô hình tổ chức NHTW
3. Chức năng NHTW
4. Chính sách tiền tệ và công cụ thực thi
273
I. Quá trình ra đời và bản chất của NHTW
1. Khái quát quá trình ra đời của NHTW:
NH tư nhân
- Nhận TG, cho vay, trung gian thanh toán
- Đổi tiền
- Phát hành tiền 
NH phát hành độc quyền
Quốc hữu hóa NH phát hành độc quyền
Nhiệm vụ quản lý vĩ mô về: - tiền tệ
- tín dụng 
- Ngân hàng 
NHTW
274
I. Quá trình ra đời và bản chất của NHTW
2. Bản chất NHTW:
- NHTW là NH phát hành công quản
- Có thể độc lập hoặc phụ thuộc chính phủ
- Thực hiện chức năng độc quyền phát hành giấy 
bạc NH vào lưu thông
- Thực hiện quản lý NN trên lĩnh vực tiền tệ - tín 
dụng – ngân hàng và thanh toán
Đặc điểm: 
Không giao dịch với công chúng mà chỉ giao dịch 
với kho bạc NN và các NH trung gian.
275
II. Mô hình tổ chức NHTW
NHTW độc lập 
với chính phủ: 
Cp không có 
quyền can thiệp 
vào hoạt động của 
NHTW, đặc biệt 
là trong việc xây 
dựng và thực thi 
chính sách tiền tệ
NHTW
NHTW trực 
thuộc chính phủ: 
NHTW là 1 cơ 
quan của chính 
phủ, chịu sự lãnh 
đạo của chính phủ.
276
III. Chức năng của NHTW
1. Độc quyền phát hành tiền và điều tiết khối lượng 
tiền cung ứng: detail
2. NHTW là NH của các NH: detail
3. NHTW là NH của nhà nước: detail
277
1. Độc quyền phát hành tiền và 
điều tiết khối lượng tiền cung ứng
Phát hành tiền và lưu thông qua các kênh”
- Kênh chính phủ
- Kênh NHTM
- Kênh thị trường mở
- Kênh thị trường hối đoái
NHTW cần phải tổ chức công tác điều hòa lưu thông 
tiền tệ, kiểm soát quá trình tạo tiền của các ngân hàng 
trung gian.
278
2. NHTW là NH của các NH
- NHTW mở tài khoản và nhận tiền gủi của các NHTG:
+ Tiền gửi DTBB
+ Tiền gửi thanh toán
- Tổ chức thanh toán giữa các NHTG
- Cấp tín dụng cho các NHTG
- Thực hiện việc quản lý NN đối với hệ thống NHTG:
+ Thẩm định, cấp giấy phép thành lập, hoạt động
+ Điều tiết các hoạt động kinh doanh
+ Thanh tra và kiểm soát hoạt động của NHTG
279
3. NHTW là NH của NN
- NHTW thuộc sở hữu của NN
- Tham gia xây dựng chiến lược phát triển KT – XH, 
soạn thảo chính sách tiền tệ, kiểm tra việc thực hiện 
chính sách tiền tệ
- Thay mặt nhà nước ký kết các hiệp định tiền tệ - tín 
dụng – thanh toán với nước ngoài.
280
IV. Chính sách tiền tệ và công cụ thực thi chính 
sách tiền tệ
1. Khái niệm: detail
2. Mục tiêu của chính sách tiền tệ: detail
3. Những công cụ thực thi chính sách tiền tệ:
3.1. Dự trữ bắt buộc: detail
3.2. Lãi suất: detail
3.3. Thị trường mở: detail
3.4. Tỷ giá hối đoái: detail
281
1. Khái niệm
Chính sách tiền tệ là tổng hợp những phương thức mà 
NHTW sử dụng để tác động đến khối lượng tiền trong 
lưu thông, nhằm phục vụ cho việc thực hiện các mục 
tiêu kinh tế - xã hội của đất nước.
282
2. Mục tiêu của chính sách tiền tệ
(Sinh viên tự nghiên cứu)
Mục tiêu cuối cùng của chính sách tiền tệ là tăng trưởng 
kinh tế, tạo công ăn việc làm và kiểm soát lạm phát
283
Những công cụ thực thi chính sách tiền tệ:
3.1. Dự trữ bắt buộc: detail
3.2. Lãi suất: detail
3.3. Thị trường mở: detail
3.4. Tỷ giá hối đoái: detail
3. Những công cụ thực thi chính sách tiền tệ
284
3. Những công cụ thực thi chính sách tiền tệ
3.1. Dự trữ bắt buộc:
a. Khái niệm: 
Tỷ lệ DTBB là tỷ lệ % dựa trên lượng tiền gửi mà
NHTG huy động được phải để dưới dạng dự trữ theo
luật định .
DTBB là phần tiền gửi mà các NH trung gian phải
đưa vào dự trữ theo luật định.
285
3.1. Dự trữ bắt buộc:
b. Vận hành công cụ:
Khi muốn mở rộng hay thu hẹp khối tiền trong lưu 
thông, NHTW sẽ giảm hoặc tăng tỷ lệ dự trữ bắt 
buộc
Trong điều kiện lý tưởng ta có công thức tạo tiền: 
3. Những công cụ thực thi chính sách tiền tệ
Tổng tiền gửi 
mở rộng
Tiền gửi 
ban đầu Tỷ lệ DTBB
1
= x
286
3.1. Dự trữ bắt buộc:
c. Ƣu và nhƣợc điểm:
Ưu điểm:
- Tác động 1 cách đầy quyền lực và đồng đều đến các 
NHTG;
- Tác động rất lớn đến khối tiền tệ và tín dụng.
Nhược điểm
- Không thể thay đổi cung tiền tệ và tín dụng ở mức độ 
nhỏ;
- Bị chậm trễ về mặt hành chính.
3. Những công cụ thực thi chính sách tiền tệ
287
3.2. Lãi suất
a. Khái niệm và vận hành công cụ: 
- Lãi suất là giá cả của quyền sử dụng vốn. 
- Việc thay đổi lãi suất tác động đến việc thu hẹp hay 
mở rộng khối tín dụng trong nền kinh tế
Cụ thể là: Khi muốn mở rộng hay thu hẹp khối tiền 
trong lưu thông, NHTW sẽ tác động để giảm hoặc tăng
lãi suất tái cấp vốn.
=> Lãi suất là 1 trong những công cụ chủ yếu của chính 
sách tiền tệ.
3. Những công cụ thực thi chính sách tiền tệ
288
3.2. Lãi suất
b. Các chính sách sử dụng công cụ lãi suất của NHTW
NHTW có thể sử dụng công cụ lãi suất theo các chính 
sách sau:
i. NHTW kiểm soát trực tiếp lãi suất thị trường bằng các 
biện pháp hành chính như quy định các loại LS:
- LS tiền gửi và LS cho vay theo từng kỳ hạn
- Khung LS tiền gửi và khung LS cho vay
- Sàn LS tiền gửi và trần LS cho vay
- Công bố LS cộng với biên độ giao dịch
3. Những công cụ thực thi chính sách tiền tệ
289
3.2. Lãi suất
ii. NHTW áp dụng chính sách để cho lãi suất tự hình
thành theo cơ chế thị trường. NHTW có thể gián tiếp
can thiệp thông qua các chính sách:
- Công bố LSCB để hướng dẫn lãi suất thị trường
- Sử dụng công cụ lãi suất tái chiết khấu và kết hợp
với lãi suất thị trường mở để can thiệp và điều chỉnh
thị trường.
3. Những công cụ thực thi chính sách tiền tệ
290
3.2. Lãi suất
c. Ƣu và nhƣợc điểm:
Ưu điểm:
- Tác động rất lớn đến khối tiền tệ và tín dụng;
- Không bị chậm trễ về mặt hành chính trong khi thực 
hiện.
Nhược điểm:
- NHTW có thể thay đổi lãi suất tái cấp vốn nhưng 
không thể bắt buộc các NHTG phải đi vay.
3. Những công cụ thực thi chính sách tiền tệ
291
3.3. Thị trƣờng mở
a. Khái niệm: 
Công cụ thị trường mở phản ánh việc NHTW mua hoặc 
bán chứng từ có giá trên thị trường tài chính nhằm đạt 
đến mục tiêu là điều chỉnh lượng tiền trong lưu thông.
b. Vận hành công cụ:
- Khi muốn mở rộng hay thu hẹp khối tiền trong lưu 
thông, NHTW sẽ mua hoặc bán các chứng khoán trên 
thị trường mở
3. Những công cụ thực thi chính sách tiền tệ
292
3.3. Thị trƣờng mở
c. Ƣu và nhƣợc điểm:
Ưu điểm:
- Chủ động điều chỉnh lượng tiền trong lưu thông mà 
không phụ thuộc vào nhu cầu đi vay của NHTG;
- Có thể linh hoạt điều chỉnh khối tiền trong lưu thông ở 
các biên độ lớn hoặc nhỏ;
- Dễ dàng được đảo ngược lại khi có sai lầm xảy ra 
trong lúc tiến hành;
- Có thể được hoàn thành nhanh chóng, không gây nên 
những chậm trễ về mặt hành chính.
3. Những công cụ thực thi chính sách tiền tệ
293
3. Những công cụ thực thi chính sách tiền tệ
3.3. Thị trƣờng mở
c. Ƣu và nhƣợc điểm:
Nhược điểm:
Để phát huy hết hiệu quả của công cụ này đòi hỏi: 
- Phải có 1 thị trường tài chính phát triển
- Có sự phát triển cao của cơ chế không dùng tiền mặt
294
3.4. Tỷ giá hối đoái
a. Khái niệm:
- Về hình thức: Tỷ giá hối đoái là đại lượng biểu thị mối 
tương quan về mặt giá trị giữa 2 đồng tiền. 
-Về bản chất: tỷ giá hối đoái là giá của 1 đơn vị tiền tệ 
nước này được biểu hiện bằng 1 số lượng đơn vị tiền 
tệ nước khác.
3. Những công cụ thực thi chính sách tiền tệ
295
3.4. Tỷ giá hối đoái
b. Vận hành công cụ:
Khi muốn tăng hay giảm giá trị của đồng nội tệ so 
với đồng ngoại tệ, NHTW sẽ bán hoặc mua ngoại tệ 
trên thị trường ngoại hối.
Để ổn định TGHĐ ở mức độ hợp lý, NHTW có thể thực 
hiện 1 trong các cách sau:
- Ấn định TGHĐ cố định
- Thả nổi TGHĐ theo quan hệ cung cầu ngoại hối
- TGHĐ cố định nhưng di động khi cần thiết
- TGHĐ thả nổi có quản lý
3. Những công cụ thực thi chính sách tiền tệ
296
3.4. Tỷ giá hối đoái
c. Ƣu và nhƣợc điểm:
Ưu điểm: 
- Có nhiều cách để NHTW có thể điều chỉnh TGHĐ ở mức độ 
hợp lý.
- Dễ dàng được đảo ngược lại khi có sai lầm xảy ra trong lúc 
tiến hành;
- Có thể được hoàn thành nhanh chóng, không gây nên những 
chậm trễ về mặt hành chính.
Nhược điểm:
- Phải thực hiện kết hợp với nghiệp vụ thị trường mở.
- NHTW phải có quỹ dự trữ ngoại hối đủ lớn.
3. Những công cụ thực thi chính sách tiền tệ
297
LOGO
LOGO
Chương 8: 
THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
Nội dung
1. Cơ sở hình thành
2. Khái niệm và phân loại
3. Thị trường tiền tệ
4. Thị trường vốn
5. Vai trò của thị trường TC
300
I. Cơ sở hình thành thị trường tài chinh
(Sinh viên tự nghiên cứu)
301
II. Khái niệm và phân loại thị trường TC
1. Khái niệm:
TTTC là nơi diễm ra các hoạt động mua bán các loại
chứng khoán có giá, nơi gặp gỡ của các nguồn cung
cầu về vốn, qua đó hình thành nên giá mua và bán các
loại chứng khoán, giá cả các loại vốn đầu tư.
Người cho 
vay
Người đi 
vay
Kênh trực tiếp
Kênh gián tiếp
Vốn
Vốn
Vốn
Thị trường 
tài chínhVốn Vốn
Trung gian
tài chính
302
2. Phân loại:
- Căn cứ vào thời gian vận động vốn: Thị trường tiền 
tệ, thị trường vốn
- Căn cứ vào cách thức huy động vốn: Thị trường 
công cụ nợ, thị trường công cụ vốn
- Căn cứ vào cơ cấu tổ chức: Thị trường sơ cấp và thị 
trường thứ cấp.
II. Khái niệm và phân loại thị trường TC
303
III. Thị trường tiền tệ
1. Khái niệm và phân loại: detail
2. Các chủ thể tham gia trên thị trường tiền tệ: 
NHTW, các DN tài chính, các DN phi tài chính, các 
tổ chức xã hội, cá nhân
3. Các công cụ của thị trường tiền tệ: detail
4. Các nghiệp vụ trên thị trường tiền tệ:
- Nghiệp vụ vay và cho vay vốn ngắn hạn
- Nghiệp vụ mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn
304
1. Khái niệm và phân loại thị trường tiền tệ
- TTTT là nơi mua bán các giấy tờ có giá ngắn hạn, là 
nơi đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn cho nền kinh tế, 
bao gồm:
+ Thị trường liên ngân hàng
+ Thị trường các công cụ nợ ngắn hạn
+ Thị trường hối đoái
305
3. Các công cụ trên thị trường tiền tệ
- Chứng chỉ tiền gửi có thể chuyển nhượng (Negotiable 
certificates of deposit)
- Tín phiếu kho bạc (T – bills)
- Thương phiếu (Commercial paper - CP)
- Chấp nhận thanh toán của ngân hàng (banker’s 
acceptances – BAs)
- Hợp đồng mua bán lại (Repurchase agreement: Repo)
306
IV. Thị trường vốn
1. Khái niệm và phân loại: detail
2. Các công cụ trên thị trường vốn: detail
3. Các chủ thể hoạt động trên thị trường vốn: detail
4. Nguyên tắc hoạt động của sở giao dịch chứng 
khoán: detail
5. Hệ thống giao dịch: detail
6. Hệ thống thanh toán chứng khoán: detail
307
1. Khái niệm và phân loại thị trường vốn
Thị trường vốn là nơi giao dịch các công cụ tài chính có 
kỳ hạn trên 1 năm, là nơi cung ứng vốn trung và dài 
hạn cho nền kinh tế, bao gồm:
- Thị trường vay nợ trung và dài hạn: thị trường vay thế 
chấp, thị trường tín dụng thuê mua
- Thị trường chứng khoán:
+ Thị trường sơ cấp
+ Thị trường thư cấp: thị trường tập trung và thị 
trường phi tập trung
308
2. Các công cụ trên thị trường vốn
Chứng khoán là giấy chứng nhận
Chứng khoán có 2 loại
- Chứng khoán có giá: là giấy chứng nhận cho người 
cầm giữ nó có những quyền nhất định gắn với những 
tài sản nhất định
- Chứng khoán không có giá
Trên TTCK người ta giao dịch: cổ phiếu, trái phiếu và 
các chứng khoán dẫn xuất (hợp đồng tương lai, hợp 
đồng quyền chọn, chứng quyền, )
2.1. Cổ phiếu: detail
2.2. Trái phiếu: detail
309
2.1. Cổ phiếu
Cổ phiếu là 1 loại chứng khoán xác nhận quyền sở hữu 
vốn góp vào công ty cổ phần và quyền được hưởng cổ 
tức. CP còn được gọi là CK vốn, công cụ vốn
Phân loại:
- Căn cứ vào hình thức: CP vô danh và CP ký danh
- Căn cứ vào phương thức góp vốn: CP hiện kim và CP 
hiện vật
- Căn cứ vào quyền lợi được hưởng: CP ưu đãi và CP 
thường
Câu hỏi: Hãy nêu lên những điểm khác nhau cơ bản của 
CP ưu đãi và CP thường từ đó so sánh quyền lợi của 
người nắm giữ CP ưu đãi và CP thường? detail
310
So sánh
CP thường CP ưu đãi
Cổ tức cố định trướcĐiểm khác
cơ bản 
- Không được quyền 
biểu quyết
- Đươc chia cổ tức 
trước CPT
- Được hoàn vốn 
trước CPT
Quyền của 
người nắm 
giữ 
Cổ tức phụ thuộc kết 
quả kinh doanh của 
công ty
- Được quyền biểu 
quyết
- Được chia cổ tức sau 
CPƯĐ
- Được hoàn vốn sau 
CPƯĐ
311
2.2. Trái phiếu
Trái phiếu là loại chứng khoán xác nhận 1 khoản nợ 
của chủ thể phát hành đối với người sở hữu trái phiếu.
Người sở hữu trái phiếu được hưởng lợi tức và được 
hoàn lại vốn khi trái phiếu đến hạn
Căn cứ vào chủ thể phát hành có: trái phiếu doanh 
nghiệp và trái phiếu nhà nước
312
3. Các chủ thể hoạt động trên thị trường vốn
- Người phát hành chứng khoán:
- Người đầu tư:
- Công ty chứng khoán:
- Người tổ chức thị trường:
- Người điều hòa thị trường:
313
4. Nguyên tắc hoạt động của Sở GDCK
4.1. Nguyên tắc đăng ký giao dịch: detail
4.2. Nguyên tắc công khai hóa thông tin: detail
4.3. Nguyên tắc đấu giá chứng khoán và thực hiện theo 
trình tư ưu tiên: detail
314
4.1. Nguyên tắc đăng ký giao dịch
Ở sở giao dịch CK chỉ mua bán các CK được đánh giá 
là có chất lượng cao . Đó là CK niêm yết (CK đã đăng 
ký) và chứng khoán biệt lệ.
- CK niêm yết là CK của các công ty cổ phần hội đủ 
các tiêu chuẩn niêm yết do sở GDCK đề ra và được 
niêm yết trên sàn giao dịch.
Các tiêu chuẩn niêm yết cơ bản thường là thành tích 
lợi nhuận, quy mô vốn chủ sở hữu, số lượng cổ đông, 
mức độ công chúng hóa
- CK biệt lệ là loại chứng khoán được miễn giấy phép 
của sở GDCK, đó là các trái phiếu chính phủ
315
4.2. Nguyên tắc công khai hóa thông tin
- Đảm bảo tính trung thực và trong suốt của thị trường
Yêu cầu:
- Tổ chức niêm yết phải:
+ Công bố bảng cáo bạch khi phát hành chứng khoán
+ Định kỳ phải công bố báo cáo tài chính đã được 
kiểm toán độc lập xác nhận
+ Cung cấp thông tin: khi có các sự kiện quan trọng 
đột xuất xảy ra, theo yêu cầu khi có tin đồn hoặc có 
sự biến động giá cả, khối lượng giao dịch
- Sở giao dịch: đánh giá và thẩm định các nguồn thông 
tin, công bố thông tin đã xử lý
316
4.3. Nguyên tắc đấu giá CK và thực hiện 
theo trình tự ưu tiên
Ở sở GDCK, thời giá chứng khoán được xác lập bằng 
nhiều phương pháp: PP báo giá dò tìm, PP thỏa thuận, 
PP đấu giá theo các lệnh đặt hàng 
Sở GDCK chỉ chọn 1 số loại CK đang có sức hút lớn 
đối với nhà đầu tư để thực hiện đấu giá theo các lệnh 
đặt hàng
Ưu tiên:
- Ưu tiên giá mua cao, giá bán thấp
- Ưu tiên theo thứ tự thời gian
317
5. Hệ thống giao dịch 
Nhà 
Đầu tư
Nhà đầu tư
có tổ chức
Nhà đầu tư
tư nhân
Công 
ty 
chứng 
khoán 
Thị trường 
thứ cấp
Sở GDCK
OTC
Hệ 
thống 
đăng ký 
thanh 
toán bù 
trừ và 
lưu ký 
chứng 
khoán 
318
6. Hệ thống thanh toán chứng khoán
- Trung tâm lưu ký chứng khoán
- Hệ thống thông tin trên thị trường chứng khoán
- Khung pháp lý của thị trường chứng khoán
319
V. Vai trò của thị trường chứng khoán
(Sinh viên tự nghiên cứu)
320
LOGO

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tai_chinh_tien_te_truong_minh_tuan.pdf