Bài giảng Thị trường tài chính - Chương 1: Tổng quan về thị trường tài chính - Vũ Hữu Thành

• Khái niệm và phân loại TTTC

• Thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp

• Thị trường tiền tệ và thị trường vốn

• Các định chế tài chính: Các loại hình, vai trò và rủi ro

 

pdf 14 trang yennguyen 8240
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Thị trường tài chính - Chương 1: Tổng quan về thị trường tài chính - Vũ Hữu Thành", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Thị trường tài chính - Chương 1: Tổng quan về thị trường tài chính - Vũ Hữu Thành

Bài giảng Thị trường tài chính - Chương 1: Tổng quan về thị trường tài chính - Vũ Hữu Thành
8/16/2016
1
Thị trường tài chính
Chương 1
Tổng quan về thị trường tài chính
Vũ Hữu Thành
• Khái niệm và phân loại TTTC
• Thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp
• Thị trường tiền tệ và thị trường vốn
• Các định chế tài chính: Các loại hình, vai trò và rủi ro
Nội dung
8/16/2016
2
Thị trường tài chính là một nền tảng (platform) cho phép các
dòng vốn di chuyển thông qua hoạt động mua bán các công cụ
tài chính.
1. Khái niệm và phân loại
Hai cách phân loại chính:
(i). Thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp.
(ii). Thị trường tiền tệ và thị trường vốn.
Ngoài ra: Thị trường ngoại hối. Thị trường tài chính phái sinh
1. Khái niệm và phân loại
8/16/2016
3
Sơ cấp (primary markets)
Thị trường phát hành chứng khoán lần đầu
Cung cấp vốn trực tiếp vốn cho người phát hành
Cung cấp cơ hội kiếm lợi nhuận theo giá trị cho
nhà đầu tư
2. Thị trường sơ cấp và thứ cấp
Thứ cấp (secondary markets)
TT mua bán chứng khoán đã phát hành
Tạo thanh khoản cho cho CK đã phát hành
Tạo cơ hội kinh doanh chênh lệch giá
Giúp đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trên TT sơ cấp
Hỗ trợ
8/16/2016
4
Thị trường sơ cấp - Primary Markets
Người phát hành
(Sử dụng vốn)
Bảo lãnh phát hành
(Ngân hàng đầu tư)
Người cung ứng vốn
(Nhà đầu tư)
Nguồn: Saunders và Cornett (2012)
Quỹ
Công cụ tài chính
Thị trường thứ cấp - Secondary Markets
Nhà đầu tư Nhà môi giới Nhà đầu tư
Nguồn: Saunders và Cornett (2012)
Quỹ
Công cụ tài chính
8/16/2016
5
Một số thuật ngữ liên quan
• IPOs (Initial public offerings): Phát hành chứng khoán lần đầu ra công 
chúng.
• SPOs (Seasoned Public Offerings): Phát hành chứng khoán sau khi IPOs
• OTC (Over the counter): Giao dịch phi tập trung
• Exchange traded market (centralized markets) : Thị trường giao dịch tập 
trung
• Investment bank: Ngân hàng đầu tư
Thị trường OTC Thị trường tập trung 
Địa điểm giao dịch Không có địa điểm giao dịch cụ thể Có địa điểm giao dịch cụ thể 
Hình thức giao dịch Thương lượng và thỏa thuận Đấu giá tập trung 
Giá cả
Có nhiều mức giá đối với một CK trong 
cùng một thời điểm 
Có một mức giá đối với một CK 
trong cùng một thời điểm 
Rủi ro Cao hơn Thấp hơn
Chi phí giao dịch Cao hơn Thấp hơn
Thanh khoản Thấp hơn Cao hơn
Cơ chế thanh toán Linh hoạt Bù trừ đa phương
8/16/2016
6
Tiền tệ (Money markets)
Giao dịch các công cụ tài chính
ngắn hạn
Ví dụ: Tín phiếu, thỏa thuận
mua lại, chấp thuận của ngân
hàng, chứng chỉ tiền gửi có thể
chuyển nhượng
3. Thị trường tiền tệ và thị trường vốn
Vốn (Equity markets)
Giao dịch các công cụ tài chính
dài hạn
Ví dụ: Cổ phiếu, trái phiếu,
chứng khoán cầm cố bất động
sản, cho thuê tài chính 
1 năm ≤<
Thông thường, các công cụ trên thị trường tiền tệ là công cụ nợ, có 
giá trị lớn và được giao dịch qua OTC
8/16/2016
7
Sự khác biệt Thị trường tiền tệ Thị trường vốn
Mục đích của nhà phát hành
Bổ sung vốn ngắn hạn cho 
nhà phát hành
Bổ sung vốn dài hạn cho nhà phát 
hành
Thời gian đáo hạn của công cụ 
tài chính 
<1 năm ≥ 1 năm
Rủi ro thanh khoản của nhà 
đầu tư trên thị trường 
Thấp hơn Cao hơn
Rủi ro phá sản của tài sản đầu 
tư trên thị trường
Thấp hơn Cao hơn
Mức độ ưu thích rủi ro của nhà 
đầu tư
Thấp hơn Cao hơn
Tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng của 
nhà đầu tư 
Thấp hơn Cao hơn
Biến động giá Thấp hơn Cao hơn
Thị trường tiền tệ dành cho các tay chơi 
tổ chức và chuyên nghiệp
8/16/2016
8
Thrifts
Securities 
firms and 
investment 
banks
Mutual funds
Pensions
funds
Commercial 
Banks
Insurance 
companies
Finance 
companies
Hedge funds
4. Định chế tài chính - FIs
NH TM
NH 
chuyên 
biệt
Cty 
Bảo 
hiểm
Cty CK 
và NH 
đầu tư
Cty tài 
chính
Quỹ 
đầu tư
Quỹ 
phòng 
vệ
Quỹ 
hưu trí
Dòng chảy của vốn khi không có FIs
Người sử dụng vốn
(User of funds)
Người cung ứng 
vốn
(Supplier of funds)
Công cụ tài chính
Tiền
Nguồn: Saunders và Cornett (2012)
8/16/2016
9
Dòng chảy của vốn khi có FIs
Người sử dụng vốn
(User of funds)
FI
(Tổ chức môi giới)
Người cung ứng 
vốn
(Supplier of funds)
Nguồn: Saunders và Cornett (2012)
Tiền mặt
FI
(Tổ chức chuyển 
đổi tài sản – Asset 
transformers)
Tiền mặt
Công cụ tài chínhCông cụ tài chính
Tại sao các nhà đầu tư lựa chọn hình thức 
đầu tư gián tiếp thông qua các FIs
8/16/2016
10
Quỹ Đầu Tư Cân Bằng Chiến Lược VCBF - TBF
Viết tắt VCBF-TBF
Ngày thành lập 24/12/2013
Ngân hàng giám sát Deustche Bank, Chi nhánh Tp.HCM
Kiểm toán Ernst & Young
Quỹ mở
Quỹ Đầu Tư Cân Bằng Chiến Lược 
VCBF – TBF
Điều lệ quỹ:
Điều 9. Chiến lược đầu tư
Loại hình đầu tư Rủi ro 
Tỷ trọng trong 
NAV
Cổ phiếu Trung bình tới cao 50,0%
Tài sản có thu nhập cố định Thấp tới Trung bình 50,0%
± 25%
NAV: Tổng giá trị tài sản ròng
8/16/2016
11
• Tài sản thu nhập cố định: Trái phiếu Chính phủ Việt Nam, trái 
phiếu chính quyền địa phương, trái phiếu có bảo lãnh của Chính 
phủ, trái phiếu doanh nghiệp. 
• Cổ phiếu: Danh mục đầu tư đa dạng các cổ phiếu niêm yết có giá
trị vốn hóa thị trường lớn và có thanh khoản tốt trên HSX và HNX.
Giá trị tài sản ròng 
tính tới thời điểm 30/06/2016
Mệnh giá một CCQ 10,000
Giá trị tài sản ròng/1 CCQ 14,907.32
Giá trị tài sản ròng thay đổi so với tháng trước 5.61%
Tỉ suất sinh lời trong năm 14.15%
Số lượng chứng chỉ quỹ đang lưu hành 9,203,929.51
Giá trị tài sản ròng 137,205,984,597
8/16/2016
12
Tỷ trọng cổ phiếu và trái phiếu trong tổng tài sản ròng 
(30/06/2016)
Cổ phiếu
62%
Trái phiếu
38%
5 mã chứng khoán có giá trị cao nhất
Tên công ty % trên NAV
Công ty cổ phần sữa Việt Nam (VNM) 8,4%
Ngân hàng Quân đội (MBB) 4,3%
Công ty Cổ phần FPT (FPT) 3,3%
Công ty Dược Hậu Giang (DHG) 2,9%
Công ty CP Dịch Vụ Dầu Khí Việt Nam (PVS) 2,8%
Tổng 21,7%
8/16/2016
13
Rủi ro của FIs
• Rủi ro phá sản: FIs không đủ vốn để hoạt động kinh doanh và thực hiện 
các nghĩa vụ thanh toán.
• Rủi ro nắm giữ tài sản kém chất lượng: Nắm giữ các tài sản có rủi ro 
phá sản cao (default risk) như các khoản tín dụng, cổ phiếu, trái 
phiếu,kém chất lượng.
• Rủi ro ngoại hối (foreign exchange risk): Rủi ro xảy ra khi kinh doanh 
hoặc cho vay ngoại tệ.
• Rủi ro quốc gia (country risk hay sovereign risk): Rủi ro xảy ra khi cho 
các đối tác nước ngoài vay. 
• Rủi ro lãi suất (interest rate risk): Rủi ro xảy ra khi FIs không cân đối 
được thời gian đáo hạn (maturity) giữa tài sản nợ và tài sản có.
• Rủi ro về giá hay rủi ro thị trường (price risk hay market risk): Rủi ro xảy 
ra khi FIs chủ yếu sử dụng tài sản để kinh doanh (trade) ngắn hạn thay vì 
đầu tư dài hạn.
• Rủi ro ngoại bảng (off-balance-sheet risk): Rủi ro xảy ra khi FIs thực hiện 
các dịch vụ có liên quan tới nghĩa vụ nợ tiềm ẩn (cam kết ngoại bảng), ví 
dụ: bảo lãnh khoản vay
• Rủi ro thanh khoản (liquydity risk): Rủi ro xảy ra khi FIs không thực hiện 
được các nghĩa vụ chi trả khi tới hạn.
• Rủi ro công nghệ và rủi ro hoạt động: Rủi ro khi hệ thống công nghệ và 
quy trình hoạt động của ngân hàng bị trục trặc.
Rủi ro của FIs
8/16/2016
14

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_thi_truong_tai_chinh_chuong_1_tong_quan_ve_thi_tru.pdf