Bài giảng Thiết kế mẫu trang phục cơ bản

CHƯƠNG 1

PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ THIẾT KẾ QUẦN ÂU NAM – NỮ

1.1. GIỚI THIỆU CÁC DỤNG CỤ THIẾT KẾ, PHƯƠNG PHÁP ĐO QUẦN ÁO

NAM - NỮ, ĐẶC ĐIỂM CƠ THỂ NGƯỜI

1.1.1. Giới thiệu các dụng cụ thiết kế

Đặc tính và cách sử dụng

1 Kéo cắt vải và kéo cắt giấy

- Chiều dài kéo từ 25 – 30

Cm, hai lỗ kéo không bằng

nhau để thuận tiện cho

việc cầm cắt. Lưỡi dài 15

- 20cm hoặc dài hơn.

2 Thước dây - Thước dây là một băng

dệt được phủ bởi một lớp

nhựa dẻo tổng hợp. Kích

thước; DxR = 1,5 m x

(1,5 – 2)

- Thước dây dùng để lấy

số đo và đo các đường

cong bề mặt.

3 Thước thẳng - Thước được làm bằng

kim loại, gỗ, nhựa

meka Độ dài 36 hay 45

inches

- Được sử dụng để vẽ

đường thẳng và đường

chéo.

pdf 79 trang yennguyen 11420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thiết kế mẫu trang phục cơ bản", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Thiết kế mẫu trang phục cơ bản

Bài giảng Thiết kế mẫu trang phục cơ bản
 1 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN 
KHOA CÔNG NGHỆ MAY & THỜI TRANG 
BỘ MÔN: THIẾT KẾ THỜI TRANG 
---------------***----------------- 
 BÀI GIẢNG 
THIẾT KẾ MẪU TRANG PHỤC CƠ BẢN 
Hệ đào tạo: ĐẠI HỌC CHÍNH QUY 
Hưng Yên - 2015 
 2 
LỜI MỞ ĐẦU 
 Thiết kế trang phục đã tồn tại qua nhiều thời kỳ lịch sử, qua mỗi thời kỳ trang 
phục thể hiện rõ đặc trưng và đánh dấu từng bước phát triển của xã hội. 
 Nhu cầu về tài liệu phục vụ cho giảng dạy và học tập của khoa Công nghệ May 
và Thời trang – Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên nói riêng, trong toàn 
ngành nói chung ngày càng lớn. Học phần Thiết kế mẫu cơ bản có vị trí quan trọng, 
trong nội dung đào tạo các hệ Kỹ sư công nghệ, Cử nhân kỹ thuật. 
 Qua nhiều năm giảng dạy thực tế, dựa trên nền tảng cơ bản vốn có của ngành 
khoa học cắt may trên thế giới kết hợp với việc tự nghiên cứu của nhóm giảng viên 
trong khoa. Đề cương bài giảng học phần Thiết kế mẫu cơ bản đã được chỉnh sửa, bổ 
xung với mong muốn kế thừa và phát huy vốn kiến thức mà các thế hệ đi trước để lại, 
nhằm đáp ứng nhu cầu về giảng dạy và học tập trong những năm học tiếp theo. 
 Nội dung được biên soạn: 
 Chương 1: Phương pháp đo và thiết kế quần âu nam - nữ 
 Chương 2: Thiết kế áo sơ mi, áo Jacket 
 Trong quá trình biên soạn tài liệu không tránh khỏi những sai sót, rất mong sự đóng 
góp của các đồng nghiệp để tài liệu ngày càng phục vụ tốt hơn cho công tác giảng dạy 
của Nhà trường. 
 3 
CHƢƠNG 1 
 PHƢƠNG PHÁP ĐO VÀ THIẾT KẾ QUẦN ÂU NAM – NỮ 
1.1. GIỚI THIỆU CÁC DỤNG CỤ THIẾT KẾ, PHƢƠNG PHÁP ĐO QUẦN ÁO 
NAM - NỮ, ĐẶC ĐIỂM CƠ THỂ NGƢỜI 
1.1.1. Giới thiệu các dụng cụ thiết kế 
TT Dụng cụ Đặc tính và cách sử dụng 
1 Kéo cắt vải và kéo cắt giấy 
- Chiều dài kéo từ 25 – 30 
Cm, hai lỗ kéo không bằng 
nhau để thuận tiện cho 
việc cầm cắt. Lưỡi dài 15 
- 20cm hoặc dài hơn. 
2 Thước dây 
- Thước dây là một băng 
dệt được phủ bởi một lớp 
nhựa dẻo tổng hợp. Kích 
thước; DxR = 1,5 m x 
(1,5 – 2) 
- Thước dây dùng để lấy 
số đo và đo các đường 
cong bề mặt. 
3 Thước thẳng 
- Thước được làm bằng 
kim loại, gỗ, nhựa 
mekaĐộ dài 36 hay 45 
inches 
- Được sử dụng để vẽ 
đường thẳng và đường 
chéo. 
 4 
4 Thước vuông góc, êke 
- Thuớc kim loại hình chữ 
L với cạnh dài 24 inches, 
cạnh ngắn 14 inches tạo 
thành một góc 90 độ và có 
cùng tỉ lệ ở mặt sau. Đồng 
thời có cùng kích cỡ, chia 
độ và góc vuông 
- Thuớc được sử dụng 
trong vẽ thiết kế mẫu. 
5 Dùi đục lỗ 
- Đục các lỗ nhỏ để nhận 
biết các điểm ben, các vị 
trí có trang trí, vị trí lỗ nút, 
vị trí túi trên sản phẩm. 
- Nó được làm từ thép 
hoặc sừng. 
6 Bút 
- Dùng bút chì : 2B, 3B... 
để vẽ. 
HB để thao tác trên mẫu, 
dựng hình. 
Bút chì phải luôn luôn 
nhọn để đánh dấu và vẽ 
trên mẫu. Nhiều nhà thiết 
kế thích sử dụng chì bấm 
thay cho chì thường. 
- Bút chì và màu mực 
khác: Hãy sử dụng màu 
xanh da trời và màu đỏ để 
nhận biết các thay đổi của 
mẫu và mực phớt màu đen, 
xanh lá cây để ghi các 
thông tin về mẫu không bị 
phai. 
 5 
7 Ghim bấm 
- Bấm ở các mép của mẫu 
để chỉ ra đường may cho 
phép, đường giữa, rộng 
ben... 
8 Con lăn sang dấu 
- Con lăn bằng kim loại có 
răng cưa. Sử dụng để 
chuyển đổi (sao lại) phần 
thiết kế và đường khung 
dựng lên trên giấy. 
9 Phấn 
- Được làm từ nhiều loại 
chất liệu khác nhau, đa 
dạng. 
Phấn đựơc làm từ đất sét 
có thể giặt ra dễ dàng. 
Phấn được làm từ sáp ong 
biến mất sau khi là. 
- Trong công nghệ May 
dùng để kẻ các đường 
may, các vị trí định vị. 
10 Tẩy và bút tẩy 
- Tẩy phải sạch, sau khi 
tẩy xong phải sạch các nét 
và không để lại ghét bẩn. 
- Có nhiều loại tẩy khác 
nhau dùng để tẩy các loại 
mực khác nhau. 
1.1.2. Phƣơng pháp đo quần áo nam, nữ 
1.1.2.1. Phương pháp đo áo nam, nữ 
TT 
Tên vị trí 
đo 
Ký 
hiệu 
Phƣơng pháp đo 
 6 
TT 
Tên vị trí 
đo 
Ký 
hiệu 
Phƣơng pháp đo 
1 Dài áo sau Das 
- Đặt đầu thước dây tại đốt sống cổ 7, dọc theo cột sống, 
đến ngang điểm ngấn mông; 
- Chiều dài áo sau; còn tuỳ thuộc vào thời trang, kiểu 
mẫu. 
- Có thể áp dụng công thức: Das = ½ CT (CT=Cao thân; 
đo từ chân cổ đến gót chân) 
2 Dài eo sau Des 
- Đặt đầu thước dây tại đốt sống cổ 7, dọc theo cột sống 
đến ngang eo 
- Có thể áp dụng công thức: Des = ½ Das + 5 
3 Rộng vai Rv 
- Đặt đầu thước dây từ điểm mỏm đầu vai bên trái sang 
điểm mỏm đầu vai bên phải 
- Rộng vai; còn tuỳ thuộc vào thời trang, kiểu mẫu. 
4 Xuôi vai Xv 
- Đặt đầu thước dây tại đốt sống cổ 7, dọc theo cột sống, 
đến mép đường đo chiều rộng vai 
- Có thể áp dụng công thức: Xv= 1/10 Rv + (0,5÷1) 
5 
Rộng ngực 
Rng 
- Đặt đầu thước dây từ phải qua trái tại điểm hõm nách 
và đầu vai. Khi đo đối tượng phải đứng thẳng, hai tay thả 
xuống tự nhiên dọc theo sườn. 
6 Dài tay Dt 
- Đặt đầu thước dây nối tiếp với rộng ngang vai, kéo 
thẳng theo sống tay qua mắt cá tay 3cm (hoặc tới điểm 
giữa mu bàn tay) 
7 Hạ ngực Hng - Đặt đầu thước dây tại điểm đầu vai trong đo tới điểm 
đầu ngực. 
8 Cách ngực Cng - Khoảng cách 2 đầu ngực. 
9 Vòng cổ Vc 
- Đặt thước dây vòng quanh chân cổ, điểm kết thúc ở 
hõm cổ phía trước đối tượng. 
- Thông thường cỡ của áo sơ mi nam theo số đo vòng cổ 
 7 
TT 
Tên vị trí 
đo 
Ký 
hiệu 
Phƣơng pháp đo 
10 Vòng ngực Vn 
- Đặt thước dây vòng quanh ngực, ngang qua chỗ nở nhất 
điểm tiếp xúc thước dây phía trước đối tượng. 
11 Vòng eo Ve - Đặt thước dây vòng quanh eo ngang chỗ nhỏ nhất điểm 
tiếp xúc thước dây phía trước đối tượng. 
12 Vòng mông Vm - Đặt thước dây vòng quanh mông ngang qua chỗ nở 
nhất, điểm tiếp giáp 2 đầu thước dây ở bên phải phía 
trước đối tượng. 
13 Vòng cổ tay Vct - Đặt thước dây vòng quanh cổ tay chỗ nhỏ nhất ngang 
mắt cá tay điểm tiếp xúc thước dây phía trước đối tượng. 
 Ghi chú: Ghi nhận những đặc điểm khác của người mẫu (nếu có) 
Ví dụ: lưng gù, ngực ưỡn 
1.1.2.2. Phương pháp đo quần âu nam nữ. 
STT Tên vị trí đo 
Kí 
hiệu 
Phƣơng pháp đo 
1 Dài quần Dq - Đặt đầu thước dây tại điểm đầu xương hông ngang rốn 
kéo thẳng dọc quần tới gót chân. 
- Chiều dài và vị trí đo còn tuỳ thuộc vào thời trang và 
kiểu mẫu. 
2 Dài gối Dg - Đặt đầu thước dây tại điểm đầu xương hông ngang rốn 
kéo thẳng dọc quần tới đầu gối 
- Chiều dài và vị trí đo còn tuỳ thuộc vào thời trang và 
kiểu mẫu. 
3 Vòng bụng Vb - Đặt thước dây vòng quanh bụng ngang qua vị trí rốn 
điểm tiếp xúc thước dây phía trước đối tượng 
4 Vòng mông Vm - Đặt thước dây vòng quanh mông ngang qua chỗ nở 
nhất, điểm tiếp giáp 2 đầu thước dây ở bên phải phía 
trước đối tượng. 
5 Vòng đùi Vđ - Đặt thước dây vòng quanh đùi ngang qua chỗ lớn nhất, 
điểm tiếp xúc thước dây phía trước đối tượng 
 8 
6 Vòng ống Vô - Đặt thước dây vòng quanh cổ chân chỗ nhỏ nhất ngang 
mắt cá chân điểm tiếp xúc thước dây phía trước đối tượng. 
* Phân tích dáng ngƣời: 
Mục đích của việc phân tích dáng người là xác định những dáng người lệch so 
với số đo chuẩn trung bình phục vụ cho quá trình thiết kế các sản phẩm phù hợp với 
các đối tượng khác nhau: 
Các loại vai 
- Vai lý tưởng: Hai vai có độ dốc ít từ phần cổ. 
- Vai xuôi: Hai vai có dộ dốc nhiều từ phần cổ. 
- Vai vuông: Hai vai có độ vuông từ phần cổ. 
- Vai thịt ( Cơ vai lớn ) : Bắp thịt rắn chắc, hai vai có thịt bao quanh vùng cổ. 
- Vai xương: Xương vai và xương đòn nhô lên 
Vai hoàn hảo 
Vai xuôi 
Vai vuông 
 9 
Các loại hông 
- Hông lý tưởng: Độ cong ra bên ngoài thoai thoải từ eo và tròn trên xương hông. 
- Hông hình tim: Cong ra bên ngoài nhiều, dốc đứng từ eo và thật tròn hướng vào bên 
trong đối với bên hông. 
- Hông hình chữ nhật: Cong bên ngoài vừa phải, thoai thoải từ eo và rơi thẳng đến 
hông. 
Chú ý: Các số đo của hông và eo có thể cùng như nhau, tuy nhiên hình dáng của cúng 
là khác nhau. 
Các kiểu lưng 
- Lý tưởng: Lưng cong không đáng kể về bên ngoài. 
- Bằng phẳng: Lưng thẳng không cong. 
- Lưng tròn: Lưng cong về bên ngoài là chiếm ưu thế. 
Các loại hông 
Vai thịt Vai xương 
 10 
- Lưng gù: Nhô ra và tròn. 
Các kiểu cánh tay 
- Lý tưởng: Phần thịt hầu như thẳng từ phần trên của cánh tay đến khuỷu tay thon dần 
đến cổ tay. 
- Cánh tay ốm: Thịt sát với xương hơn bình thường. 
- Cánh tay to: Phần thịt phình ra bên ngoài chỉ dưới phần cánh tay. 
Lý tưởng Bằng phẳng Tròn Lưng gù 
 Tay lý tưởng Tay gầy Tay to Tay béo 
 11 
Các kiểu chân 
- Chân vòng cung: Chân có hình dạng uốn cong hướng ra bên ngoài. 
- Hai gối chân gõ nhẹ vào nhau: Chân cong cong vào bên trong, hai gối tiếp xúc với 
nhau khi đi bộ. 
- Chân nặng ở phần đùi: Đùi phình ra khi nhìn ở phía trước, hai đùi vuợt trội độ rộng 
của hông. 
Dáng người qua thế đứng 
- Thế đứng của bạn ảnh hưởng đến cách ăn mặc y phục và sự cân đối của y phục mà 
bạn mặc. Nếu y phục không hài hoà hay cân đối với thế đứng của người mặc vị trí 
nghiêng của vòng eo hay hông là cao hay thấp điều này ảnh hưởng đến sự thoải mái 
và cân đối. 
- Thế đứng hoàn hảo: Dái tai được xếp thẳng với sợi dây căng thẳng từ đầu người đến 
chân. 
- Thế đứng nghiêng về trước: Dái tai và cổ tay hướng về phía trước so với sợi dây dọc. 
- Thế đứng thẳng đứng: ( Trong quân đội lưng tạo thành hình cung ) dái tai phía sau tại 
vị trí dây dọc, khuỷu tay, cổ tay hơi nghiêng về trước dây dọc. 
Chân vòng 
 cung 
Chân 2 gối gõ 
nhẹ vào nhau Chân gầy 
Chân nặng ở 
phần đùi 
 12 
Thế đứng hoàn hảo Nghiêng về phía trước Thẳng đứng 
 13 
1.2. THIẾT KẾ QUẦN ÂU NAM KHÔNG LY 
1.2.1. Đặc điểm hình dáng 
Là kiểu quần:Thân trước không có ly, dọc quần có túi dọc thẳng, moi liền. Thân 
sau có chiết, túi hậu 1 hoặc 2 sợi viền. 
Hình 1.2.1: Đặc điểm hình dáng quần âu nam không ly 
1.2.2. Kí hiệu và Số đo 
1.2.2.1. Phương pháp đo 
STT Vị trí đo Kí hiệu Phƣơng pháp đo 
1 Dài quần Dq 
- Đặt đầu thước dây tại điểm đầu xương hông, 
đo thẳng dọc quần tới gót chân. 
- Chiều dài và vị trí đo còn tuỳ thuộc vào thời 
trang và kiểu mẫu. 
2 Dài gối Dg 
 - Đặt đầu thước dây tại điểm đầu xương 
hông, đo thẳng dọc quần tới đầu gối. 
 14 
3 Vòng bụng Vb 
- Đặt thước dây vòng quanh bụng ngang qua 
vị trí rốn . 
4 Vòng đùi Vđ 
- Đặt thước dây vòng quanh đùi ngang chỗ nở 
nhất. 
5 Vòng mông Vm 
- Đặt thước dây vòng quanh mông ngang chỗ 
nở nhất. 
6 Vòng ống Vô Tùy theo thời trang. 
1.2.2.2. Số đo mẫu 
Dq: 98 cm Vô: 44 cm Vm: 88 cm 
Dg: 54 cm Vb: 74 cm Vđ: 52 cm 
1.2.2.4. Chuẩn bị vải 
- Khổ vải 80 cm – 90 cm: Chiều dài vải = (Dài quần + bản to gấu + bản to cạp) x 2 
- Khổ vải 140 cm – 160 cm: Chiều dài vải = Dài quần + bản to gấu + bản to cạp 
- Khổ vải 110 cm – 120 cm: Chiều dài vải = (Dài quần + bản to gấu + bản to cạp) x 2 
1.2.3. Phương pháp thiết kế 
1.2.3.1. Thân trước 
a. Xác định các đường dựng hình cơ bản 
AG (dài quần) = Số đo + độ co (trung bình 1% số đo dài quần không tính cạp) – 3,5 
(cạp) = (98 + 1) – 3,5 = 95,5 cm. 
AB (hạ mông) = 1517=17 cm 
AC (hạ cửa quần) = 1/4Vm - (1  2,5 cm) (Tùy thuộc kiểu dáng của sản phẩm mặc 
vừa hay mặc rộng) = 22 - 2 = 20 cm. 
AE (hạ gối) = Số đo Dg = 54 cm 
AD (hạ đùi) = Lấy trung bình 30 cm 
Từ các điểm A, B, C, D,E, G dựng các đường ngang vuông góc với AG. 
b. Cửa quần 
C C1 (rộng thân trước) = 1/4Vm + 1 = 23 cm 
C1 C2 (ra cửa quần) = 3,5 cm 
Từ C1 kẻ đường thẳng song song với AG cắt đường thẳng ngang qua A tại A1 
 15 
A1A2 (chếch cửa quần) = 1  2 = 2 cm (tùy thuộc vòng bụng, để đảm bảo dáng đường 
dọc quần và điểm đầu dọc phía cạp cách đường dựng cơ bản AG = 1cm, nếu vượt quá 
sẽ bán sang thân sau). 
Nối A2C1 cắt đường ngang B tại B1 
Nối B1 với C2, B2 là trung điểm của C2 B1 
Nối C1với B2, B2 B3 = 1/3 B2 C1 
Vạch cửa quần từ A2 → B1 → B3 → C2 theo làn cong. 
CC3 = C3C2 (ly chính) qua C3 dựng đường thẳng song song với AG cắt 
đường ngang A, C, D, E, G lần lượt tại A3, D1, E1, G1 
c. Cạp quần 
A2A4 (giảm đầu cạp) = 1,5 cm 
A4A5 (rộng cạp) = 1/4Vb = 18,5 cm 
d. Dọc, dàng, ống 
B1B2 (rộng mông thân trước) = 1/4/Vm + (0,51) = 22 + 0,5 = 22,5 cm 
CC4 = (0,3 0,5) cm 
D1D2 = D1D3 (rộng ngang đùi) = 1/4Vđ – 0,5 (từ ly chính ra 2 bên) = 13- 0,5 = 12,5 cm 
G1G2 = G1G3 (rộng ngang ống) = 1/4Vô – 1 (từ ly chính ra 2 bên) = 11- 1 = 10 cm 
E1E2 = E1E3 (rộng ngang gối) = G1G2 + 1,5 (từ ly chính ra 2 bên) = 10 + 1,5 = 11,5 cm 
Vạch đường dàng quần từ C2 → D3 → E3 → G3 theo làn cong trơn đều 
Vạch đường dọc quần từ A5 → B2 → C4 →D2→ E2 → G2 theo làn cong trơn đều 
Túi chéo: Chếch miệng túi chéo 4 cm, Dài miệng túi chéo 17 cm. 
e. Ra đường may 
Dọc, dàng, cửa quần cắt dư: 1cm 
Cạp cắt dư: 0,7cm 
Gấu cắt dư: 4 cm 
Đáp moi: Từ B1lấy xuống =1 (dài moi) 
Bản moi = (4 ÷ 4,5) cm 
1.2.3.2. Thân sau 
a. Sang dấu các đường cơ bản 
Sang dấu các đường ngang A, C, D, E, G 
Riêng đường ngang C (ngang đũng quần) thấp hơn thân trước 1cm 
b.Vòng đũng 
 16 
C3A8 = 1/20 Vb – 0,5 = 3,2 cm 
C5C6 = 1/10 Vm -1,5 = 7,3 cm 
Nối C6 với A6 Cắt đường ngang B tại B4 
C6C7 = 1/10 Vm + 1 = 9,8 cm 
Kẻ đường phân giác góc C6 lấy C6C8 = 2,5 cm 
Vạch đường đũng thân sau: A6 → B4 → C8 → C7 theo làn cong. 
c. Cạp, chiết 
Dông đũng thân sau A8A9 = 1,5 cm 
Dựng đường A9A10 (rộng cạp)= 1/4 Vb + 3(chiết)= 18,5+ 3= 21,5cm 
A11 (tâm chiết) = 1/2 A9 A10; qua A11 dựng đường thẳng song song với đường đũng 
thân sau. 
A11A12 (dài chiết) = 6,5 cm (6,5  10; tùy theo mông to, bé) 
A11A13 = A11A14 (rộng 1/2 chiết ly) = 1,5cm 
Vẽ cạp sau từ A9 → A13’ → A11’→ A14’ → A10 (tại A9 là góc vuông; A13A13’=A14A14’ 
= 0,3 cm, A11A11’ = 0,5 cm) 
d. Dọc, dàng, ống 
B4 B5 (Rộng ngang mông sau) = 1/4/Vm +1 = 22+1 = 23 cm 
G1 G4 = G1 G5 (rộng ngang ống sau)= G1G3 (Rộng ngang ống trước)+ 2= 10+2= 12 
cm 
E1 E4 = E1 E5 (Rộng ngang gối sau) = E1E3 (Rộng ngang gối trước) +2 = 11,5 + 2 = 
13,5 cm 
Vạch đường dàng quần từ C7→ E4 → G4 theo làn cong 
Vạch đường dọc quần từ A8 → B5→ C4→ E5→ G5 
 17 
 18 
Hình 1.2.2: Thiết kế thân trước, thân sau quần âu nam không ly 
 19 
e. Ra đường may 
 Dọc, dàng quần cắt dư 1cm, cạp quần cắt dư 0,7cm 
 Gấu cắt dư 4 cm 
 Gác quần phía trên cắt dư 3cm, tại B4 cắt dư 1,5cm, phía dưới nhỏ dần 1cm. 
1.2.3.3. Các chi tiết khác. 
a. Cạp quần 
AB (Dài cạp) = 1/2Vb + 8 + quai nhê. 
 = 37+ 3+ 5= 45cm. 
AA1 = BB1 (Bản cạp) = 3,5; Ra đường may xung quanh:1 
AB
B1 A1
Hình 1.2.3: Thiết kế cạp quần âu nam không ly 
b. Đáp khoá 
Gấp đôi vải thiết kế đáp khoá: 
AB (Dài đáp) = 17cm 
AA1 (Rộng đáp trên) = 3 cm 
BB1 (Rộng đáp dưới) = 2,5cm 
AB
B1 A1
 Hình 1.2.4: Thiết kế BTP đáp khoá quần âu nam không ly 
c. Túi dọc dọc 
* Lót túi (Cắt theo thân trước quần) 
Gập đôi vải thiết kế BTP lót túi dọc. Đặt thân trước bán thành phẩm lên vải sau đó 
sang dấu các đường dọc quần, cạp quần. Trên đường dọc quần thân trước lấy 
A5A6 (Dài lót túi) = 32 cm 
A5A7 (Sâu đáy túi) = 22 cm 
A5A8 (Rộng miệng túi phía trước) = 14 cm 
A7 A9 (Rộng giữa đáy túi phía trước) = 16 cm 
Nối A8 với A9 kéo dài cắt đường ngang A6 tại A16 
A8 A10 (miệng túi phía sau) = A8 A5 + 1; 
 20 
A9A11 (rộng giữa đáy túi phía sau) = A9 A7 + 1 
Vẽ đường cạnh túi phía sau từ A10 tới A11 
Nối A11 với A15
. A17 = 1/3 A11 A15 . Vạch đường đáy túi từ A11 → A17 → A15 (đoạn 
giữa A11A17 đánh cong lên 0.5 cm, đoạn giữa A17A15 đánh cong xuống 1 1,5 cm) 
 Hình 1.2.5: Thiết kế BTP lót ... 4 ÷ 0,6) 
Vẽ đầu tay mang sau A → C7 → C4 → C6 → C2 
c. Bụng tay, cửa tay 
Rộng cửa tay (BB1 ) = BB2 = 1/2 số đo (Vct) + 3 Cđ (2 ÷ 3) + 3 ly(3 ÷ 5 ) 
 = 8 + 2 + 4 = 14. 
Vẽ bụng tay từ C1→ B1, C2 → B2; 
Vẽ cửa tay từ B → B3 và B → B4 [Giảm bụng tay (B1B4) = B2B3 = 0,5 ÷ 1, sao cho 
vuông góc tại B3, B4 ] 
Kiểm tra: 
- Đo chu vi vòng mang tay (chu vi mang tay thân sau + chu vi mang tay thân 
trước) so sánh với chu vi vòng nách. [Theo yêu cầu công nghệ may áo sơ mi nữ tra 
tay tròn CVn < CVmt, trong khoảng (2,5÷3)cm] 
- Đo các thông số dài tay, rộng cửa tay, .... 
- Khớp đường may bụng tay, tra tay với vòng nách. 
 63 
B
A
a
c
b
A3
A5
A6
A2
A4
C6
C5
C3
C7
C4
C1C2 C
B1B2
B4B3 B4
B3
Hình 2.2.5. Tay áo sơ mi nữ dài tay cổ đứng 
2.2.3.4. Thiết kế các chi tiết khác 
a. Thiết kế chân cổ, bản cổ 
* Thiết kế chân cổ: 
AC (dài chân cổ) = 1/2 (Vòng chân cổ thân áo + Giao khuy (1,5) + Dư chân cổ (0,3)) 
= 19,5 + 1,5 + 0,3 = 21,3 
AB (dài chân cổ cầu vai) = 8,2 + dư chân cổ (0,05) = 8,25 
AA1 = 0,3 (0,3÷0,5) 
A1A2 (bản chân cổ đo giữa sau) = 3 (2,5÷3,) 
CC1 = 1 (0,8÷1,2) 
Vẽ chu vi chân cổ từ: A1→B→C1 (Vuông góc tại A1) 
C1C2 (rộng 1/2 giao khuy) = 1,5 
Qua C2 dựng đường vuông góc với BC1 cắt đường ngang A2 tại C3. 
Vẽ đường cặp cổ của chân cổ (cặp ba lá; bản cổ, chân cổ lót, chân cổ chính): 
A2→C3→C1 
 (Lưu ý: chiều dài cung C1C3 ≈ 3,6cm) 
 64 
* Thiết kế bản cổ: 
A2A3 = 1,2 (1÷1,2) 
A3A4 (bản cổ đo giữa sau) = 4 hoặc = A1A2 + (1÷1,3) 
Qua C3 dựng đường vuông góc A2C3 cắt đường ngang A4 tại C4 
Từ C4 dựng đường song song ra ngoài, cách C3C4 là 0,7cm 
Vẽ cạnh cổ C3C5 = 7 cm 
Vẽ đường cặp cổ của bản cổ từ A3→C3 
Vẽ đường sống cổ của bản cổ: A4→B1→C5 (B1 là điểm giữa của A4C4) 
Kiểm tra: 
- Đo dài 1/2 chân cổ, so sánh với dài 1/2 vòng chân cổ thân áo, dư 0,3 là đạt yêu cầu. 
- Đo các thông số bản cổ, cạnh cổ, .... 
- Khớp đường may tra cổ để kiểm tra đường nẹp áo sau khi tra cổ. 
 Hình 2.2.6. Cổ áo sơ mi nữ dài tay cổ đứng 
b. Măng séc 
Dựng hình chữ nhật: ABCD 
Dài măng sét (AB) = chu vi vòng cổ tay + 6 
Rộng măng sét (BC) = 4 
Vẽ măng sét A,B,C và D 
DC
B A
Hình 2.2.7. Măng séc áo sơ mi nữ dài tay cổ đứng 
2.2.3.5. Ra đường may 
* Thân sau: 
 65 
Vòng cổ, vòng nách: 0,8. Vai con, sườn: 1. Gấu: 1 ÷ 2 
* Thân trước: 
Vòng cổ, vòng nách: 0,8. Vai con, sườn: 1. Bản rộng nẹp ra phía ngoài: 
3,5 ÷ 4. 
 Gấu: 1÷2 
* Tay áo: 
Mang tay = 0,8. Bụng tay: 1. Cửa tay: 0,8 
* Cổ áo: 
 Ra đường may xung quanh: 1 
* Măng séc 
Ra đường may xung quanh: 1 
Lưu ý: Ra đường may: Lượng dư đường may chưa tính đến độ co ngang, 
cợp chờm, xơ tước. 
* Bài tập: Vẽ theo tỷ lệ 1/5, đơn vị đo cm 
1. Thiết kế hoàn chỉnh áo sơ mi nữ dài tay cổ đứng theo số đo sau: 
Da = 64 Rv = 36 Vn = 86 Cđts = 1,5 
De = 36 Xv = 4,5 Vm = 89 Cđtt = 3,5 
Dt = 54 Vc = 33 Vct = 16 
2. Thiết kế hoàn chỉnh áo sơ mi nữ dài tay cổ đứng theo số đo sau: 
Da = 62 Rv = 37 Vn = 85 Cđts = 2 
De = 36,5 Xv = 4 Vm = 89 Cđtt = 4 
Dt = 53 Vc = 34 Vct = 16 
3. Thiết kế áo sơ mi nữ theo đặc điểm hình dáng của sản phẩm trong hình vẽ sau (số 
đo tự chọn) 
 66 
Hình 2.2.8. Các sản phẩm áo sơ mi nữ dài tay cổ đứng 
2.3. THIẾT KẾ ÁO SƠ MI NỮ CỔ 2 VE 
2.3.1. Đặc điểm hình dáng 
2.3.1.1. Đặc điểm sử dụng 
- Áo sơ mi nữ cổ 2 ve là sản phẩm được sử dụng phổ biến dành cho nữ giới. Áo sơ 
mi nữ được mặc nơi công sở, đi học, đi chơi, hoặc trong các dịp lễ hội cưới 
hỏi,  Sản phẩm này được mặc với quần âu, quần bò, quần kaki,  
2.3.1.2. Đặc điểm hình dáng 
- Áo có dáng ôm sát cơ thể, gấu áo đuôi tôm. 
- Thân trước có nẹp liền, có 2 chiết. 
- Thân sau có 2 chiết. 
- Tay ngắn. 
 67 
Hình 2.3.1. Mặt trƣớc, mặt sau áo sơ mi nữ cổ hai ve 
2.3.2. Kí hiệu và số đo 
2.3.2.1. Phương pháp đo (cm) 
TT Tên vị trí đo 
Ký 
hiệu 
Phƣơng pháp đo 
1 Dài áo sau Das 
- Đặt đầu thước dây tại đốt sống cổ 7, dọc theo cột 
sống, đến ngang điểm ngấn mông. 
- Chiều dài áo sau; còn tuỳ thuộc vào thời trang, 
kiểu mẫu. 
- Có thể áp dụng công thức: Das = 1/2 CT 
(CT=Cao thân; đo từ chân cổ đến gót chân). 
2 Dài eo sau Des 
- Đặt đầu thước dây tại đốt sống cổ 7, dọc theo cột 
sống đến ngang eo. 
- Có thể áp dụng công thức: Des = 1/2 Das + 5 
3 Rộng vai Rv 
- Đặt đầu thước dây từ điểm mỏm đầu vai bên trái 
sang điểm mỏm đầu vai bên phải. 
- Rộng vai; còn tuỳ thuộc vào thời trang, kiểu mẫu. 
 68 
TT Tên vị trí đo 
Ký 
hiệu 
Phƣơng pháp đo 
4 Xuôi vai Xv 
- Đặt đầu thước dây tại đốt sống cổ 7, dọc theo cột 
sống, đến mép đường đo chiều rộng vai. 
- Có thể áp dụng công thức: Xv = 1/10 Rv + 
(0,5÷1). 
5 
Rộng ngực 
Rng 
- Đặt đầu thước dây từ phải qua trái tại điểm hõm 
nách và đầu vai. Khi đo đối tượng phải đứng thẳng, 
hai tay thả xuống tự nhiên dọc theo sườn. 
6 Dài tay Dt 
- Đặt đầu thước dây nối tiếp với rộng ngang vai, 
kéo thẳng theo sống tay qua mắt cá tay 3cm (hoặc 
tới điểm giữa mu bàn tay). 
7 Hạ ngực Hng - Đặt đầu thước dây tại điểm đầu vai trong đo tới 
điểm đầu ngực. 
8 Cách ngực Cng - Khoảng cách 2 đầu ngực. 
9 Vòng cổ Vc 
- Đặt thước dây vòng quanh chân cổ, điểm kết thúc 
ở hõm cổ phía trước đối tượng. 
- Thông thường cỡ của áo sơ mi nam theo số đo 
vòng cổ 
10 Vòng ngực Vn 
- Đặt thước dây vòng quanh ngực, ngang qua chỗ 
nở nhất điểm tiếp xúc thước dây phía trước đối tượng. 
 69 
TT Tên vị trí đo 
Ký 
hiệu 
Phƣơng pháp đo 
11 Vòng eo Ve - Đặt thước dây vòng quanh eo ngang chỗ nhỏ nhất 
điểm tiếp xúc thước dây phía trước đối tượng. 
12 Vòng mông Vm - Đặt thước dây vòng quanh mông ngang qua chỗ 
nở nhất, điểm tiếp giáp 2 đầu thước dây ở bên phải 
phía trước đối tượng. 
13 Vòng cổ tay Vct - Đặt thước dây vòng quanh cổ tay chỗ nhỏ nhất 
ngang mắt cá tay điểm tiếp xúc thước dây phía trước 
đối tượng. 
 Ghi chú: Ghi nhận những đặc điểm khác của người mẫu (nếu có) 
Ví dụ: lưng gù, ngực ưỡn 
2.3.2.3. Số đo mẫu (đơn vị đo: cm) 
Da = 60 Xv = 4,5 Vm = 88 
Des = 37 Vc = 33 Cng = 17 
Dt = 18 Vn = 84 Cđtt = 3 
Hng = 22 Ve = 68 Cđts = 1 
Rv = 36 Cđn = 4 
2.3.2.3. Chuẩn bị vải (1 áo) 
- Khổ vải 90 cm: Chiều dài vải = (Dài áo + dài tay) x 2 + dư đường may 
- Khổ vải 115 cm: Chiều dài vải = 2Dài áo + dài tay + dư đường may 
- Khổ vải 140 cm ÷160 cm: Chiều dài vải = Dài áo + dài tay + dư đường may 
2.3.3. Phƣơng pháp thiết kế 
2.3.3.1. Thiết kế thân sau 
a. Xác định các đường cơ bản 
Gập đôi vải (hoặc giấy) theo chiều dọc, mặt phải 
vào trong sao cho độ rộng bằng 1/4 Vòng ngực +7 
(1/4 cử động vòng ngực + 2 (dư đường may)) cho 
đường gấp hướng vào trong. Trên đường gập đôi 
 70 
xác định các đoạn sau: 
AE (dài áo) = Số đo dài áo = 60 
Lưu ý: Tùy thuộc vào từng loại vải có độ co khác 
nhau, khi cắt may cộng thêm độ co của vải vào 
thông số dài áo cho phù hợp. 
Hạ xuôi vai (AB) = Số đo (Xv) – 2,5 = 4,5 - 2,5 = 
2 
Hạ nách sau (AC ) = 1/4Vn + Cđ (-1÷1) = 21 + 1 
= 22 
Hạ eo sau (AD) = Số đo (Des) = 37 
Từ các điểm A, B, C, D, E kẻ các đường ngang 
vuông góc với AB. 
b. Vòng cổ, vai con 
Rộng cổ (AA1 ) = 1/6Vc + 1,5 = 7 
Mẹo cổ (A1A2) = 2,5 
AA3 = 1/3 AA1. 
Nối A3 A2 
A4A3= A4A2 
A4A5 = 1/3 A4A1 
Vẽ vòng cổ từ A → A3→ A5→ A2 
Rộng vai (BB1) = 1/2Rv = 18 
Vẽ vai con thân sau từ A2 → B1 
 Hình 2.3.2. Thân sau 
c. Vòng nách 
Rộng thân sau (CC1) = 1/4Vn + Cđ (0,5÷1) = 21 + 1 = 22 
giảm đầu vai (B1B2) = 1,5 
Qua B2 dựng đường thẳng vuông góc với CC1 cắt CC1 tại C2 
C2C3 = 1/3 C2E2; Nối C1C3 
C
D
B
A
A1
A2
A4
A5
C1 C2
C3
C2
B1
B3
B2
D1
a
B5
B6
C6
D2
D3 D4
bc
A6A7
A8
A9
A10
A11
A13
e
C7
C9
D5
B7
B9
A12
A14
A15
C10 C11
C12
C13
C14
D7
B13
B10
B11 B14
B12
D8
D10 D9
g
A3
C5
B4
B8
C8
D6
k
C15
f
h
Hình 1.7.2. Thiết kế thân trước, thân sau áo sơ mi nữ cổ hai ve
N
N1
C4
A13
E10
BB1 B2
B4B3
D7
E13
A3
A5
A4
C9N1
A9 A10
A13’
E
E6
E
E3E
E4
E2E14
E7E8
E12
E9
E11
 71 
C1C4 = 1/2C1C3; Nối C4C2 
C4C5 = 1/3 C4C2 
Vẽ vòng nách thân sau từ B1 → C3 → C5 và C1 theo làn cong trơn đều. 
d. Sườn áo, gấu áo 
Rộng eo (DD1) = 1/4 Ve + Cđ (0,5÷1) + 2 (chiết) 
 = 17+ 1 + 2 = 20 
Rộng gấu (EE1) = CC1 + Cđ (1÷2,5) = 22 + 1 = 23 
Vẽ sườn áo thân sau từ C1 → D1 và E1 (Giảm sườn (E1E2 ) = 5(4÷8)) 
EE3 = 1/3EE1 
 Nối E2E3. E3E4 = E2E4; 
 Đoạn ½ E2E4 đánh cong lên 0,5÷ 0,7 
 Đoạn ½ E3E4 đánh cong xuống 0,3÷ 0,5 
Vẽ gấu áo thân sau từ E → E3 → E4 và E2 (vuông góc tại E2) 
e. Chiết 
CC6 = C6C2 
Qua C6 dựng đường tâm chiết song song với đường nẹp cắt đường ngang eo 
tại D2, ngang gấu tại E5 
 E5E6 = 5 (0÷7) (tuỳ thuộc vào vòng mông) 
 D2D4 = D2D3 = 1/2 chiết = 1 
 Vẽ chiết thân sau từ C6 → D3 → E6 và D4 
2.3.3.2. Thiết kế thân trước 
a. Sang dấu các đường cơ bản 
Sang dấu các đường ngang: ngang cổ, ngang nách, ngang eo và ngang gấu. 
Dựng đường đường gập nẹp vuông góc với các đường ngang cắt tại các điểm: 
A6, C7, D5 và E7 
Dựng đường giao khuy song song và cách đường gập nẹp là 1,5 (1,5÷1,75), 
cắt các đường ngang tại các điểm: A7, C8, D6 và E8 
 72 
b. Vòng cổ, ve áo, vai con 
Rộng cổ trước (A7A8 ) = 1/6Vc + 1,5 = 7 
Sâu cổ trước (A8A9) = 1/6Vc + 3 (3÷4) = 
8,5 
Qua A9 dựng đường thẳng vuông góc 
với nẹp cắt đường gập nẹp tại A10 
A8A11 = A11A9 
Nối A11 với A10, kéo dài A10A13 = 1 
(1÷2) 
C7C9 = 2 (0÷3) 
Vị trí bấm ve: A13A13’ = 3,5 
A8A11 = A11A12 
Vẽ vòng cổ từ A13 → A12 và A8 theo làn 
cong trơn đều 
Vẽ cạnh ve từ A13 → C9 
Dựng đường hạ xuôi vai song song và 
cách đường ngang cổ bằng Sđ (Xv) = 4,5 
Vai con thân trước (A8B3) = Vai con 
thân sau (A2B1) – 0,3 
Hình 2.3.3. Thân trước 
c. Vòng nách 
Rộng thân trước (C8C10) = 1/4 Vn+ 3 = 21 + 3 = 24 
Giảm đầu vai (B3B4) = 2 
B4C11 vuông góc C8C10 
C11C12 = 1/2 C11B4 
C10C13 = C13C12 
C11C14 = C14C13 
Vẽ vòng nách thân trước từ B3 → C12 → C14 và C10 theo làn cong trơn đều 
d. Sườn áo, gấu áo 
Rộng eo thân trước (D6D7) = 1/4Ve + Cđ (0,5÷1,5) + chiết (2÷2,5) 
C
D
B
A
A1
A2
A4
A5
C1 C2
C3
C2
B1
B3
B2
D1
a
B5
B6
C6
D2
D3 D4
bc
A6A7
A8
A9
A10
A11
A13
e
C7
C9
D5
B7
B9
A12
A14
A15
C10 C11
C12
C13
C14
D7
B13
B10
B11 B14
B12
D8
D10 D9
g
A3
C5
B4
B8
C8
D6
k
C15
f
h
Hình 1.7.2. Thiết kế thân trước, thân sau áo sơ mi nữ cổ hai ve
N
N1
C4
A13
E10
BB1 B2
B4B3
D7
E13
A3
A5
A4
C9N1
A9 A10
A13’
E
E6
E
E3E
E4
E2E14
E7E8
E12
E9
E11
 73 
 = 17+ 1,5 + 2,5 = 21 
Rộng gấu thân trước (E8E9) = C8C10 + Cđ (1÷2) = 24 + 1 = 25 
Sa vạt (E7E10) = 2 (1,5÷2) 
Vẽ sườn áo thân trước từ C10 → D7 và E9 
 Giảm sườn (E9E11) = 5 (4÷8) 
E10E12 = 1/2 E7E9 
 Nối E12 E11; E12E13 = E11E13; 
 Đoạn ½ E11E13 đánh cong lên 0,5 ÷0,7 
 Đoạn ½ E12E13 đánh cong xuống 0,3÷ 0,5 
Vẽ gấu áo thân trước từ E10 → E12→ E13 và E11 (vuông góc tại E11) 
e. Chiết 
D6D8 = 1/2 cách ngực + 0,5 = 9 
Qua D8 dựng đường tâm chiết ngực song song với đường giao khuy. 
Đầu chiết ngực C15 cách họng cổ bằng số đo hạ ngực + 2,5 
Đuôi chiết ngực E14 cách làn gấu bằng 5(0÷7) tùy thuộc vào vòng mông. 
D8D9 = D8D10 = 1 
Vẽ cạnh chiết từ C15 → D10 → E14 và D9 
Kiểm tra: Xem phần thiết kế áo sơ mi nam 
 74 
C
D
B
A
A1
A2
A4
A5
C1 C2
C3
C2
B1
B3
B2
D1
a
B5
B6
C6
D2
D3 D4
bc
A6A7
A8
A9
A10
A11
A13
e
C7
C9
D5
B7
B9
A12
A14
A15
C10 C11
C12
C13
C14
D7
B13
B10
B11 B14
B12
D8
D10 D9
g
A3
C5
B4
B8
C8
D6
k
C15
f
h
Hình 1.7.2. Thiết kế thân trước, thân sau áo sơ mi nữ cổ hai ve
N
N1
C4
A13
E10
BB1 B2
B4B3
D7
E13
A3
A5
A4
C9N1
A9 A10
A13’
E
E6
E
E3E
E4
E2E14
E7E8
E12
E9
E11
Hình 2.3.4. Thân trước, thân sau áo sơ mi nữ cổ hai ve 
2.3.3.3. Thiết kế tay áo 
a. Xác định các đường cơ bản 
Dài tay (AB) = Số đo dài tay = 18 
Hạ mang tay AC() = 1/8 (Vn + Cđn) + 2 = 1/8 (84 + 4) + 2 = 13 
b. Mang tay (Đầu tay) 
Rộng bắp tay (CC1) = CC2 được xác định bởi đường chéo đầu tay AC1, AC2. 
AC1 = AC2 = 1/2 Chu vi vòng nách + Cđ (0÷1) 
* Mang tay trước: 
Chia đường chéo đầu tay trước làm 4 phần bằng nhau: 
AA3 = A3A1 = A1A2 = A2C1 
A2A4 = 1,6 (1,2÷1,6) 
 75 
A3A5 = 1 (1÷1,2) 
Vẽ đầu tay mang trước từ C1 → A4 → A1 → A5 và A 
* Mang tay sau: 
C2C4 = C4C3 = C3A 
C4C5 = C2C5 
C5C6 = 0,5 (0,3 ÷ 0,5) 
C3C7 = 2 (1,8 ÷ 2,2) 
Vẽ đầu tay mang trước từ A → C7 → C4 → C6 →C2 
c. Bụng tay, cửa tay 
 Rộng cửa tay (BB1) = BB2 = Rộng bắp tay (CC1) - (2÷3) 
Nối C1B1 và C2B2 
 Giảm bụng tay (B1B4) = B2B3 = 1 
Vẽ bụng tay từ C1→ B4, C2 → B3; cửa tay từ B4 →B và B3 
Kiểm tra: 
- Đo chu vi vòng mang tay (chu vi mang tay thân sau + chu vi mang tay thân 
trước) so sánh với chu vi vòng nách. [Theo yêu cầu công nghệ may áo sơ mi nữ tra 
tay tròn CVn < CVmt, trong khoảng (2,5÷3)cm] 
- Đo các thông số dài tay, rộng cửa tay, .... 
- Khớp đường may bụng tay, tra tay với vòng nách. 
A
D
B
C
H
G E
F
A
a
c
A1
A5
A6
A3
A2
C6
C5
C3
C7
C4
C1C2 C
B
b
B1B2
B4B3
5
A4C6
C7
A
a
c
A1
A5
A6
A3
A2
C6
C5
C3
C7
C4
C1C2 C
B
b
B1B2
B4B3
5
A4C6
C7
A8
N
N1 c7
A13
c9
Hình 2.3.5. Tay áo sơ mi nữ cổ 2 ve 
 76 
2.3.3.4. Thiết kế các chi tiết khác 
a. Cổ áo 
Dựng hình chữ nhật A,B,C và D 
AD = BC = 6,5 
AB = DC = 1/2 Chu vi vòng cổ (1/2 vòng cổ TT, đo từ điểm bấm ve đến 
điểm họng cổ + 1/2 Vòng cổ TS) 
AE = 0,5 
AF = BF (1/2 Vòng cổ TS) 
BG = 1 
CH = 2 
Vẽ chân cổ từ E → F và G (vuông góc tại E) 
Vẽ đầu cổ từ G → H 
Vẽ sống cổ từ D → H 
 Ra đường may xung quanh 1 
 Kiểm tra: 
 Đo chu vi 1/2 chân cổ so sánh với 1/2 chu vi vòng chân cổ thân áo 
 Đo các thông số bản cổ, cạnh cổ, .... 
A
D
B
C
H
G E
F
Hình 2.3.6. Cổ áo sơ mi nữ cổ 2 ve 
b. Nẹp ve 
Đặt thân trước bán thành phẩm lên vải (hoặc bìa cứng) để thiết kế nẹp ve. 
A8N = 4; Chân nẹp ve (C9N1 ) = 4 (C9 N1 vuông góc với nẹp) 
Vẽ nẹp ve từ C9 → A13 → A12 → A8 → N → N1 
 77 
A
D
B
C
H
G E
F
A
a
c
A1
A5
A6
A3
A2
C6
C5
C3
C7
C4
C1C2 C
B
b
B1B2
B4B3
5
A4C6
C7
A
a
c
A1
A5
A6
A3
A2
C6
C5
C3
C7
C4
C1C2 C
B
b
B1B2
B4B3
5
A4C6
C7
A8
N
N1
A13
c9
A12
Hình 2.3.7. Nẹp ve sơ mi nữ cổ 2 ve 
2.3.3.5. Ra đường may 
* Thân sau: 
 Vòng cổ, vòng nách: 0,8. Vai con, sườn, gấu: 1 
* Thân trước: 
Vòng cổ, cạnh ve, vòng nách: 0,8. Vai con, sườn, gấu: 1. Bản rộng nẹp ra 
phía ngoài = 3,5 ÷ 4. Cạnh trên của nẹp: 1 
* Tay áo: 
Mang tay: 0,8. Bụng tay: 1. Cửa tay: 3 
* Cổ áo: 
 Ra đường may xung quanh: 1 
* Nẹp ve: 
Vai con, vòng cổ, cạnh nẹp cắt đứt. 
C9N1 (chân nẹp ve) lấy xuống = 2 
 NN1 (cạnh t rong nẹp ve) cắt đứt 
Lưu ý: Ra đường may: Lượng dư đường may chưa tính đến độ co ngang, 
cợp chờm, xơ tước. 
* Bài tập : Vẽ theo tỷ lệ 1/5, đơn vị đo cm 
1. Thiết kế hoàn chỉnh áo sơ mi nữ cổ 2 ve theo số đo sau: 
Da = 58 Xv = 4 Vm = 86 Rv = 35 
Des = 36 Vc = 34 Cng = 17 
 78 
Dt = 17 Vn = 82 Cđtt = 2,5 
Hng = 21,5 Ve = 66 Cđts = 0,5 
2. Thiết kế hoàn chỉnh áo sơ mi nữ cổ 2 ve theo số đo sau: 
Da = 62 Xv = 4 Vm = 90 Rv = 36 
Des = 38 Vc = 34 Cng = 17 
Dt = 19 Vn = 86 Cđtt = 3 
Hng = 23 Ve = 70 Cđts = 1 
3. Thiết kế áo sơ mi nữ cổ 2 ve theo đặc điểm hình dáng của sản phẩm trong 
hình vẽ sau (số đo tự chọn) 
Hình 2.3.8. Các sản phẩm áo sơ mi nữ cổ 2 ve 
 79 
2.4. THIẾT KẾ ÁO JACKET 
2.4.1. Thiết kế áo Jacket nam 3 lớp bo đai 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_thiet_ke_mau_trang_phuc_co_ban.pdf