Bài giảng Viêm phổi - Trần Thanh Tuấn

MỤC TIÊU

1. Trình bày được phân loại viêm phổi

2. Trình bày được cách đánh giá, phân

loại VP ở trẻ dưới 5 tuổi theo TCYTTG

3. Trình bày được các khuyến cáo trong

chẩn đoán VP: LS, CLS, Xquang

4. Nêu được nguyên tắc điều trị viêm phổi

pdf 105 trang yennguyen 3400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Viêm phổi - Trần Thanh Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Viêm phổi - Trần Thanh Tuấn

Bài giảng Viêm phổi - Trần Thanh Tuấn
VIÊM PHỔI
TS BS TRẦN ANH TUẤN
TK HÔ HẤP 
BV NHI ĐỒNG I
NỘI DUNG
1. Đại cương
2. Chẩn đoán
3. Điều trị
4. Phòng ngừa
5. Kết luận
MỤC TIÊU
1. Trình bày được phân loại viêm phổi
2. Trình bày được cách đánh giá, phân
loại VP ở trẻ dưới 5 tuổi theo TCYTTG
3. Trình bày được các khuyến cáo trong
chẩn đoán VP: LS, CLS, Xquang
4. Nêu được nguyên tắc điều trị viêm phổi
I / ÑAÏI CÖÔNG
Định nghĩa
VP là bệnh lý viêm của phổi do tác nhân 
nhiễm trùng làm kích thích các phản ứng 
gây tổn hại nhu mô phổi. 
Phân loại theo giải phẩu
Viêm phổi thuỳ
Viêm phế quản phổi
Viêm phổi kẽ
VP có biến chứng
– Viêm mủ màng phổi
– Abcès phổi
Phân loại theo bệnh cảnh lâm sàng
VP điển hình: diễn tiến cấp tính với sốt cao, rét 
run, đau ngực, ho có đàm. Xquang phổi: có 
hình ảnh VP thuỳ. Điển hình: VP do phế cầu. 
VP không điển hình: khởi phát từ từ (nhiều 
ngày, vài tuần), sốt nhẹ, ho khan, nhức đầu, 
mệt mõi. Xquang phổi không có hình ảnh VP 
thuỳ điển hình, nhuộm gram đàm âm tính, kém 
đáp ứng với điều trị kháng sinh họ penicillin. 
Thường do M. pneumoniae, C. pneumoniae, 
Legionella pneumophila. 
Phân loại theo hoàn cảnh mắc bệnh
VP cộng đồng
VP bệnh viện (Hospital-acquired pneumonia 
– HAP): VP xuất hiện từ sau 48 giờ nhập viện
(nhưng không phải trong giai đoạn ủ bệnh lúc
nhập viện).
VP ở bệnh nhân thở máy (ventilator-
associated pneumonia –VAP)
Lưu ý: ATS 2016: HAP không bao gồm VP 
liên quan đến chăm sóc y tế (healthcare-
associated pneumonia - HCAP)
HCAP & HAP 
 Có nhiều bằng chứng là BN HCAP không có nguy
cơ cao nhiễm TNGB MDR dù tiếp xúc với hệ thống
chăm sóc y tế có khả năng này.
 Yếu tố nguy cơ độc lập quan trọng của nhiễm
TNGB MDR: đặc điểm cơ bản, bệnh lý nền của BN.
 Nên dựa trên các yếu tố nguy cơ nhiễm TNGB
MDR được xác nhận, không dựa trên việc có liên
quan với chăm sóc y tế.
 ATS/IDSA 2016: trong hướng dẫn HAP/VAP không
nên bao gồm HCAP.
TÁC NHÂN
GÂY BỆNH
TÁC NHÂN GÂY BỆNH 
THEO TUỔI
TÁC NHÂN GÂY BỆNH THEO TUỔI
Các nước đang phát triển
- VP do virus thường kết hợp với VP do 
VT (Yếu tố nguy cơ) 
- Khó phân biệt VP Virus / VT 
- Tỷ lệ tử vong do VP cao ở các nước
đang phát triển.
WHO: VP = VP do vi trùng
TÌNH HÌNH VIÊM PHỔI 
TRẺ EM HIỆN NAY
15 quoác gia coù soá cas vieâm phoåi cao nhaát (05/2008)
QUOÁC GIA ÖÔÙC TÍNH SOÁá CA VP MÔÙI 
(TRIEÄU)
TAÀN SUAÁT VP 
( ÑÔÏT / TREÛ / NAÊM )
India 43.0 0.37
China 21.1 0.22
Pakistan 9.8 0.41
Bangladesh 6.4 0.41
Nigeria 6.1 0.34
Indonesia 6.0 0.28
Ethiopia 3.9 0.35
Democratic Republic of the Congo 3.9 0.39
Viet Nam 2.9 0.35
Philippines 2.7 0.27
Sudan 2.0 0.48
Afghanistan 2.0 0.45
United Republic of Tanzania 1.9 0.33
Myanmar 1.8 0.43
Brazil 1.8 0.11
Nguyên nhân tử vong ở trẻ em dưới 5 tuổi năm 2015
Source: WHO and Maternal and Child Epidemiology Estimation Group (MCEE) estimates 2015
(November 2016)
Tử vong do Viêm phổi ở trẻ dưới 5 tuổi / năm, 
nhiều hơn tử vong của (HIV/AIDS + Sốt rét + Sởi)
 99% xảy ra ở các nước có mức thu nhập TB & thấp
Tỷ lệ tử vong ở trẻ dưới 5 tuổi do viêm phổi 
năm 2015
Source: WHO and Maternal and Child Epidemiology Estimation Group (MCEE) provisional estimates 2015
November 2016
VP đã giết 920.136 trẻ em dưới 5 tuổi trong
năm 2015, chiếm khoảng 16% tử vong
chung ở trẻ < 5 tuổi. 
VP tác động đến mọi trẻ, mọi gia đình trên
thế giới, nhưng nhiều nhất ở Nam Á và
vùng châu Phi Sahara. 
Việt Nam: 4,808 trẻ < 5 tuổi chết do ARI 
(chiếm 14% tử vong chung ở trẻ < 5 tuổi). 
(November 2016)
II / CHẨN ĐOÁN
1 . Chaån ñoaùn xaùc ñònh vieâm phoåi 
2 . Ñaùnh giaù möùc ñoä naëng
3 . Chaån ñoaùn nguyeân nhaân 
4 . Beänh neàn phoái hôïp
5 . Phaùt hieän bieán chöùng 
A/ CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
Thở nhanh :
Dấu hiệu nhạy cảm nhất của VP
* Ngưỡng thở nhanh :
. < 2 tháng tuổi: 60 lần/phút.
. 2 - 11 tháng tuổi: 50 lần/phút.
. 12 th – 59 tháng tuổi: 40 lần/phút.
NHỊP THỞ BÌNH THƯỜNG 
CỦA TRẺ THEO ĐỘ TUỔI
THỨC 
NGỦ
5 T12 TH2 TH
60
50
40
LẦN/PH
NGƯỠNG THỞ NHANH
Co lõm lồng ngực: 
Dấu hiệu đặc hiệu nhất của VP nặng
- Định nghĩa: phần dưới lồng ngực lõm
vào khi trẻ hít vào.
* Không phải là rút lõm phần mềm giữa
các xương sườn hoặc vùng trên
xương sườn. 
THỞ CO LÕM LỒNG NGỰC
THỞ CO LÕM LỒNG NGỰC 
Trẻ < 2 tháng :
CLLN nặng mới có giá trị
Trẻ > 2 tháng : 
CLLN nhẹ cũng có giá trị
Thở nhanh: dấu hiệu sớm có giá trị trong
chẩn đoán VPCĐ vì có độ nhạy và độ đặc
hiệu cao so với các trường hợp viêm phổi
được chẩn đoán xác định bằng Xquang
Thở co lõm lồng ngực: dấu hiệu trung
thành nhất của viêm phổi nặng. 
Ran ẩm nhỏ hạt/ ran nổ: 
– Độ nhạy thấp. 
– Tính thống nhất không cao. 
 Thở nhanh
 Thở co lõm lồng ngực
2 TRIỆU CHỨNG “CHÌA KHÓA“
(KEY SIGNS) 
Chẩn đoán có thể
LS: ho, khó thở (thở nhanh, thở co lõm
lồng ngực)
Không có bằng chứng Xquang phổi
(không chụp hay chưa thấy tổn thương
nhu mô phổi)
- Nhiễm trùng hô hấp dưới cấp tính
- Chẩn đoán VP do VK: khi có sốt, ho phối
hợp với thở nhanh & thở co lõm lồng ngực
Chẩn đoán xác định
Lâm sàng: ho, khó thở (thở nhanh, thở co 
lõm lồng ngực) VÀ 
Xquang: có tổn thương nhu mô phổi
XN CẬN LÂM SÀNG
XN CẬN LÂM SÀNG
Xét nghiệm máu:
– Công thức máu
– Dấu ấn phản ứng viêm cấp: VS, CRP, 
PCT...
– Ion đồ, Urea-Creatinin, Đường huyết
– Khí máu động mạch
Xquang ngực
XN vi sinh tìm nguyên nhân: soi-cấy, 
huyết thanh chẩn đoán, PCR,
CÁC KHUYẾN CÁO VỀ XNCLS
Công thức máu, số lượng-tỷ lệ bạch cầu, 
các XN phản ứng ở pha cấp (VS, CRP, 
Procalcitonin):
Không khuyến cáo thường qui, 
nhất là ở BN ngoại trú. 
Được đề nghị cho trường hợp VP nặng, 
cần điều trị nội trú để theo dõi điều trị và
bổ sung cho thăm khám lâm sàng. 
XN VI SINH HỌC
 Chọc phổi: tiêu chuẩn vàng
vấn đề thực hiện trên thực tế
 Dịch tiết đường hô hấp:
NTA (Nasotracheal aspiration): giá trị tham
khảo / tác nhân vi trùng
Phết mũi, phết mũi họng, hút dịch tị hầu:
virus
Rửa PQ-PN (LBA)
Hút dịch qua NKQ
 Cấy máu
 Huyết thanh chẩn đoán
CÁC KHUYẾN CÁO VỀ XNCLS
XN vi sinh chẩn đoán nguyên nhân: 
Không khuyến cáo khi bệnh nhẹ 
và điều trị tại cộng đồng. 
Khuyến khích thực hiện cho trường hợp 
VP nặng, nhập viện. 
CTBC
VS
CRP
Procalcitonin
TRAIL (TNF–related apotosis –
inducing ligand)
IP-10 
(Interferon-gamma protein 10)
SYN4 (syndecan-4)
sTREAM-1 
(Soluble triggering receptor 
expressed on myeloid cells-1)
MR-proANP (Midregional
proatrial natriuretic peptide)
Proadrenomedullin (ProADM) 
Các dấu ấn sinh học
phân biệt VP do VK / virus
XQ NGỰC
 Heulitt et al (1988): Xquang coù :
Ñoä nhaïy caûm : 45 % 
Ñoä ñaëc hieäu : 92 %
 Daáu hieäu X quang : daáu hieäu chæ ñieåm keùm cho
nguyeân nhaân VP 
- Khoâng coù hình aûnh Xquang ñaëc hieäu cho VP 
do virus, Mycoplasma pneumoniae
- Khoâng theå giuùp phaân bieät VP do VK/virus
- VP thùy: giaù trò cao VPVK (Spec=74%)
XQ NGỰC
Hình ảnh tổn thương chính: phế nang, mô kẽ. 
Hình ảnh đông đặc phổi (VP thuỳ hay phân
thuỳ) thường gặp trong khoảng 50% VP do 
VK (điển hình: phế cầu). 
– Viêm phổi tròn (round pneumonia) có thể
gặp trong giai đoạn đầu của VP phế cầu.
Hình ảnh tổn thương mô kẽ thường gặp
trong VP do virút
XQ NGỰC
Không chỉ định thường quy ở BN ngoại trú. 
Cần được chỉ định khi: 
– VP nặng cần nhập viện
– VP kém đáp ứng với ĐT ban đầu theo kinh
nghiệm
– Có biểu hiện lâm sàng không rõ ràng
– Nghi ngờ có biến chứng (tràn dịch, tràn khí
màng phổi, ) 
– Cần chẩn đoán phân biệt. 
Không cần chụp XQ nghiêng
Chụp Xquang ngực cắt lớp (CT)
Niều lợi điểm hơn Xquang quy ước trong
đánh giá tổn thương nhu mô phổi và phân
biệt với các bất thường trong lồng ngực
khác đặc biệt khi có thể có nhiều hình ảnh
tổn thương chồng lên nhau, tổn thương
lan rộng nhiều vị trí giải phẩu (nhu mô
phổi, màng phổi, trung thất).
Chỉ chỉ định CT ngực khi cần chẩn đoán
phân biệt, đánh giá biến chứng. 
B/ ĐÁNH GIÁ 
MỨC ĐỘ NẶNG
Đánh giá mức độ nặng
Rất quan trọng và cần thiết: 
 Giúp chọn lựa thái độ điều trị thích hợp: 
điều trị tại nhà hay bệnh viện, KS ban đầu, 
thời gian điều trị.
 Cần phải làm xét nghiệm gì thêm?
 Chế độ theo dõi và chăm sóc
 Giúp tiên lượng bệnh. 
ICU : ≥1 major or ≥ 2 minor criteria 
LƯU ĐỒ XỬ TRÍ NKHHCT 
Ở TRẺ < 5 TUỔI THEO TCYTTG 
Amoxicillin uống
HD săn sóc tại
nhà
Nhập viện
Penicillin G / 
Ampicillin TM/TB
Nhập viện
Ampicillin TM + 
GentamycinTB
PHÂN LOẠI VIÊM PHỔI 
Ở TRẺ 2 – 59 THÁNG (WHO)
PHÂN LOẠI TC LÂM SÀNG 
VIÊM PHỔI Không có DH NH
Không co lõm lồng ngực
Thở nhanh
VIÊM PHỔI
NẶNG 
Không có DH NH
Thở co lõm lồng ngực
VIÊM PHỔI
RẤT NẶNG 
Tím tái trung ương
Không uống được
Li bì – khó đánh thức
DH suy hô hấp nặng khác
III . ÑIEÀU TRÒ
VIEÂM PHOÅI
ÑIEÀU TRÒ VIEÂM PHOÅI
 Choáng nhieãm truøng : Khaùng sinh 
 Choáng suy hoâ haáp : Oxygen, NCPAP, thôû maùy 
 Dinh döôõng 
 Ñieàu trò caùc TC ñi keøm : soát, khoø kheø , 
 Ñieàu trò bieán chöùng 
1. ĐIỀU TRỊ KHÁNG SINH 
Nguyên tắc chọn lựa KS
• Theo tác nhân gây bệnh được xác định
• Theo kinh nghiệm
*Canadian experts in infectious 
diseases & microbiology - 1997, 
Jo - Ann S. Harris - 1996:
. 40 - 60 % Viêm phổi ở trẻ dưới 5 tuổi
không xác định được TNGB dù thực
hiện nhiều XN chẩn đoán (cấy máu, 
chọc phổi, LBA, test ELISA,)
Thorax 2011;66 :927e928.
NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ 
KHÁNG SINH CHO VIÊM PHỔI
Chọn lựa KS
• Theo tác nhân gây bệnh được xác định 
• Theo kinh nghiệm 
ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI = 
ĐIỀU TRỊ THEO KINH NGHIỆM
Điều trị theo kinh nghiệm
* Canadian experts in infectious diseases & 
microbiology-1997, Jo-Ann S. Harris-1996:
Lựa chọn KS ban đầu dựa trên : 
. Tần suất mắc bệnh theo tuổi.
. Tình hình kháng thuốc tại địa phương
. Biểu hiện lâm sàng
. Dữ kiện dịch tễ học
TUỔI: yếu tố tốt nhất để dự đoán nguyên
nhân gây Viêm phổi
NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN 
KHÁNG SINH THEO KINH NGHIỆM
1. Hoàn cảnh mắc bệnh: VPCĐ / VP BV
2. Tuổi bệnh nhân 
3. Tình trạng miễn dịch 
4. Theo mức độ nặng của bệnh 
Các nước đang phát triển
- VP do virus thường kết hợp với VP do 
VT (Yếu tố nguy cơ) 
- Khó phân biệt VP Virus / VT 
- Tỷ lệ tử vong do VP cao ở các nước
đang phát triển.
WHO: VP = VP do vi trùng
DỰ ĐOÁN TÁC NHÂN GÂY BỆNH
VIÊM PHỔI Ở TRẺ 
DƯỚI 2 THÁNG TUỔI 
 Mọi viêm phổi ở trẻ < 2 tháng đều nặng –
cần nhập viện
 VP sơ sinh = nhiễm khuẩn nặng
 Kháng sinh ban đầu:
Ampicilline + Gentamycine
 KS thay thế: Cefotaxime
 Vấn đề phối hợp: 
Ampicilline + Cefotaxime + Gentamycine
LƯU ĐỒ XỬ TRÍ VIÊM PHỔI 
Ở TRẺ 2-59 TH TUỔI THEO TCYTTG
DH 
nguy
hiểm
Viêm phổi rất nặng
• Nhập viện (Cấp cứu). 
• KS: Ampi TM +Genta TB/C3G TM
Thở co 
lõm
ngực
Viêm phổi nặng
• Nhập viện. 
• KS: Penicilline G / Ampicilline TM
Thở
nhanh
Viêm phổi
• ĐT tại nhà - KS uống: Amoxicilline
Liều lượng KS tiêm
Ampicilline: 200 mg/kg/ng chia 3-4 lần (TMC)
Penicilline G: 200.000 UI/kg/ng chia 4 lần
(có thể 2 lần/ng) (TMC)
Gentamycin: 5-7,5 mg/kg/ng 1 lần/ng (TB)
Cefotaxime: 200 mg/kg/ng chia 3-4 lần/ng 
(TMC)
Ceftriaxone: 80 mg/kg/ng (TM/TB) 1 lần/ng
2014
ĐIỀU TRỊ NGỌAI TRÚ VIÊM PHỔI 
Ở TRẺ 2 THÁNG – 5 TUỔI
Amoxicillin: lựa chọn hàng đầu
Liều lượng: 
• Trước đây: 50mg/kg/ng chia 2 lần
• Hiện nay: 80-90mg/kg/ng
ĐT thay thế:
- Amoxicillin / Acid Clavulanic
(lưu ý Acid clavulanic không quá 9mg/kg/ng) 
- C2G uống: Cefaclor, Cefuroxime 
- Macrolides: Erythromycin, Clarithromycin, 
Azithromycin
CEPHALOSPORINS UỐNG
Họat tính đối với S.pneumoniae : 
Cefuroxime>Cefprozil Cefaclor
> Cefixime> Cefadroxil=Cefalexin
Là thuốc điều trị thay thế / VP cộng đồng
TREÛ TÖØ 5 TUOÅI TRÔÛ LEÂN
ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI 
Ở TRẺ ≥ 5 TUỔI
 VP không điển hình (Mycoplasma/ Chlamydia 
pneumoniae): nguyên nhân quan trọng. 
 S. pneumoniae: nguyên nhân phổ biến nhất
của VP do vi trùng. 
 H. influenza: ít gặp hơn. 
 Lựa chọn kháng sinh ban đầu / viêm phổi
nhẹ đến vừa: nhằm vào S. pneumoniae & 
Mycoplasma 
ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI 
Ở TRẺ ≥ 5 TUỔI
*Macrolide (erythromycin, clarithromycin, 
azithromycin) hay Tetracycline (trẻ 8 tuổi): 
KS lựa chọn ban đầu.
Erythromycine: 40mg/kg/ng chia 4 lần x 10ng 
Clarithromycine: 15mg/kg/ng chia 2 lần x 10ng
Azithromycine: 10 mg/kg/ng (1 lần/ng) x 5ng
*Fluoroquinolones (Levofloxacine): ĐT thay thế
10mg/kg (1 lần/ng)
Macrolides thế hệ mới
(azithromycin, clarithromycin) 
 An toàn hơn, ít tác dụng phụ / đường tiêu hóa
 Phổ tác dụng rộng hơn erythromycin (VK Gram 
dương, Mycoplasma, Chlamydia, H.influenzae).
 Chưa có bằng chứng hiệu quả hơn
Erythromycin
 Tuân thủ điều trị tốt hơn.
KS khuyến cáo ban đầu: Amoxicillin
Thuốc thay thế: Co-amoxiclav, 
Cefuroxime, Cefaclor, Erythromycin, 
Azithromycin, Clarithromycin 
Có thể cho thêm Macrolides ở bất
cứ tuổi nào nếu: 
 Không đáp ứng ĐT ban đầu
 Nghi VP do Mycoplasma, 
Chlamydia
 Bệnh rất nặng
Thời gian ĐT: ít nhất 5 ngày
2013
TÁC ĐỘNG CỦA VẤN ĐỀ 
VK KHÁNG THUỐC 
LÊN KQ ĐIỀU TRỊ VP
 Nhiều NC / người lớn & trẻ em: Sự kháng
thuốc của PC không ảnh hưởng đến KQ ĐT. 
Ít có bằng chứng rõ ràng về mối liên hệ giữa
thất bại ĐT và sự kháng thuốc của PC.
 Phác đồ ĐT hiện hành vẫn hiệu quả trong đa
số cas dù tình trạng kháng KS gia tăng
CHỌN LỰA KS 
THEO TÁC NHÂN GÂY BỆNH
CHỌN LỰA KS CHO PHẾ CẦU
Điều trị phế cầu kháng thuốc
 Chất ức chế β-lactamase không làm tăng hiệu
quả do phế cầu kháng thuốc qua cơ chế thoái
hóa Penicillin-binding proteins (PBPs).
 Dựa trên PK/PD: giảm ái lực với Penicillin của
PBPs có thể khắc phục bằng cách tăng liều
KS: Amoxicillin liều cao (80-90mg/kg/ng) là
điều trị được lựa chọn hàng đầu. 
Kháng sinh thay thế: C2G (Cefuroxime) 
C3G (Cefpodoxime) 
File TM. Clinical implications and treatment of multiresistant Streptococcus 
pneumoniae pneumonia. Clin Microbiol Infect 2006; 12 (Suppl.3): 31-41 
DỰA TRÊN PK/PD
KS uống: 
Amoxicillin liều cao (± Acid clavulanic):
- Hiệu quả >95% trong nhiễm trùng PC 
- Là beta-lactam uống được lựa chọn cho
NKHH cộng đồng nếu nghi DRSP.
90mg/kg/ng chia 3 lần: khỏi LS & VS 90%
90mg/kg/ng chia 2 lần: khỏi LS & VS 65% 
File TM. Clinical implications and treatment of multiresistant Streptococcus 
pneumoniae pneumonia. Clin Microbiol Infect 2006; 12 (Suppl.3): 31-41 
KS TIÊM KS UỐNG
PC CÓ
MIC/PNC 
≤ 2.0 
mcg/ml 
Lựa chọn: 
Ampicillin (150-200mg/kg/ng)
PNC G (200.000-250.000U/kg/ng)
Thay thế: 
Ceftriaxone (50-100mg/kg/ng), 
Cefotaxime, Clindamycin, 
Vancomycin
Lựa chọn: Amoxicillin 
90mg/kg/ng chia 2 lần hoặc
45mg/kg/ng chia 3 lần
Thay thế: 
C2-3G (Cefpodoxime, 
Cefuroxime, Cefprozil), 
Levofloxacin, Linezolid 
PC KHÁNG
PNC, 
MIC ≥ 4.0 
mcg/ml
Lựa chọn: Ceftriaxone
(100mg/kg/ng)
Thay thế: 
Ampicillin (300-400mg/kg/ng)
Levofloxacin, Linezolid, 
Clindamycin, Vancomycin
Lựa chọn: Levofloxacin, 
Linezolid
Thay thế: Clindamycin 
(30-40mg/kg/ng) 
PC kháng cao với PNC: 
Vancomycin: 60 mg/kg/ng
Cas nặng: 
Cefotaxime / Ceftriaxone + Macrolide (> 5 t)
Vancomycin + Ceftriaxone / Cefotaxime
•Mandell, Bennett & Dolin: Principles and Practice of Infectious Diseases, 2015, 8th ed.,Churchill Livingstone.
•Long: Principles and Practice of Pediatric Infectious Diseases, 2008, 3rd ed., Churchill Livingstone
ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ 
VIÊM PHỔI PHẾ CẦU
2017
CHỌN LỰA KS CHO 
H. INFLUENZAE
KS cho H. influenzae
Đường tiêm Đường uống
(giảm bậc hay bệnh nhẹ)
Lựa chọn: 
 Nếu không có beta-lactamase: 
Ampicillin 200mg/kg/ng mỗi 6g
 Nếu có beta-lactamase: 
Ceftriaxone 50-100 mg/kg/ng mỗi
12-24g
Cefotaxime 150 mg/kg/ng mỗi 8g 
Lựa chọn: 
 Nếu không có beta-
lactamase: Amoxicillin 
75-100 mg/kg/ng chia 3 
 Nếu có beta-lactamase: 
Co-amoxiclav: 
45 mg/kg/ng chia 3 hay 
90 mg/kg/ng chia 2 
Điều trị thay thế: 
Ciprofloxacin 30 mg/kg/ng mỗi 12g 
Levofloxacin 16-20 mg/kg/ng chia 2 
(trẻ 6 th- 5 tuổi), 8-10 mg/kg/ng 1 
lần/ng (5-16 tuổi, max: 750 mg/ng)
Điều trị thay thế: 
Cefdinir, Cefixime, 
Cefpodoxime, Ceftibuten. 
CHỌN LỰA KS CHO 
S. AUREUS
KS cho S.aureus
SAU Đường tiêm Đường uống
SAU nhạy
methicillin
Lựa chọn: 
Cefazolin 150mg/kg/ng mỗi 8g; 
hay Oxacillin: 150-200mg/kg/ng 
mỗi 6-8g
Lựa chọn: Cephalexin 75-
100mg/kg/ng chia 3-4 lần. 
Thay thế: Clindamycin 30-
40mg/kg/ng chia 3-4 lần. 
SAU kháng
methicillin, 
nhạy
clindamycin
Lựa chọn: Vancomycin
40-60 mg/kg/ng mỗi 6-8g
hay Clindamycin 40 mg/kg/ng 
mỗi 6-8g. 
Thay thế: Linezolide
30 mg/kg/ng mỗi 8g (<12 tuổi) 
hay 
20mg/kg/ng mỗi 12g (≥ 12 tuổi). 
Lựa chọn: Clindamycin
(liều như trên)
Thay thế: Linezolide
30 mg/kg/ng chia 3 lần
(trẻ <12 tuổi) hay 
20mg/kg/ng chia 2 lần
(trẻ ≥ 12 tuổi). 
SAU kháng
methicillin, 
kháng
clindamycin
Lựa chọn: Vancomycin
(liều như trên)
Thay thế: Linezolide
(liều như trên)
Lựa chọn: Linezolide uống
(liều như trên)
ĐT thay thế: không có
ĐÁNH GIÁ 
ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ
ĐÁNH GIÁ ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ
Thời điểm đánh giá: 48-72g, 
Khi có DH nặng hơn. 
 Tránh 2 thái cực: 
Vội vàng. 
Trì hoãn/chậm trễ. 
Tiêu chí đánh giá: 
Toàn diện
Chính yếu: nhịp thở - co lõm ngực. 
ĐÁNH GIÁ ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ
- Đánh giá sau 48 giờ
Dựa vào: 
Nhịp thở
Tổng trạng: không sốt, ăn / bú khá hơn
3 tình huống :
1 . Tốt hơn: tiếp tục KS đủ thời gian
2 . Không đổi: Đổi KS Nhập viện
3 . Xấu hơn: Nhập viện
Khi nào cần chụp
Xquang ngực kiểm tra?
VP KÉM 
ĐÁP ỨNG
CHẨN ĐOÁN 
KHÁC
VHHT 
Viêm tiểu PQ
Hen 
Dị vật đường
thở bỏ quên
Dị dạng phổi
BS 
Khác
CHẨN ĐOÁN 
ĐÚNG 
Có biến chứng: 
TDMP, abcès phổi, 
VP hoại tử
Sử dụng KS không
phủ hợp: liều lượng, 
cách dung, 
Bệnh đồng mắc: RGO
Cơ địa: suy dinh
dưỡng, SGMD (BS, MP), 
bệnh nền (Tim BS, bệnh
phổi mạn, bệnh TK-cơ, 
dị tật BS) 
TNGB:
- Kháng thuốc
- KS khộng phù hợp
- Khác: virus, TNKĐH, 
Lao, Nấm, Đơn bào,  
Có đúng là
không đáp ứng? 
2. HỖ TRỢ HÔ HẤP
- Thở oxygen, NCPAP, giúp thở tùy mức độ
suy hô hấp
- Mục tiêu: 
duy trì SpO2 92-96%
trước đây: SpO2 90-95%
CHÆ ÑÒNH THÔÛ OXYGEN
Toát nhaát döïa treân SpO2 : 
- Thôû oxygen khi SpO2 < 90% 
- Muïc tieâu : Tröôùc ñaây: SpO2 = 90 – 95 % 
Hieän nay : SpO2 = 92 – 96 % 
- Ngöng oxy khi : 
LS caûi thieän , oån ñònh 
SpO2 > 92 % 
CHÆ ÑÒNH THÔÛ OXYGEN
CHÆ ÑÒNH DÖÏA TREÂN LAÂM SAØNG (WHO) : 
 Chæ ñònh tuyeät ñoái : 
1. Tím taùi trung öông
2. Li bì – khoù ñaùnh thöùc
 Chæ ñònh töông ñoái : 
3. Thôû nhanh > 70 laàn / phuùt
4. Thôû co loõm ngöïc naëng
5. Ñaàu gaät guø theo nhòp thôû
6. Reân ró
7. Vaät vaõ kích thích – Naèm yeân sau khi thôû oxygen 
3. DINH DƯỠNG
 Tieáp tuïc cho aên uoáng, buù bình thường. 
 Chæ ñònh nuoâi aên qua sonde daï daøy:
Thôû nhanh treân 70 – 80 laàn / phuùt
Noân oùi lieân tuïc neáu aên uoáng baèng ñöôøng mieäng
Khi treû aên uoáng / buù : SpO2 giaûm < 90% duø coù
thôû Oxygen 
Keùm phoái hôïp caùc ñoäng taùc nuùt – nuoát – hoâ haáp
Taêng roõ reät coâng hoâ haáp khi aên uoáng / buù
 Chæ ñònh truyeàn dòch - nuoâi aên baèng ñöôøng tónh 
maïch :
Khi coù maát nöôùc 
Khi nuoâi aên baèng ñöôøng tieâu hoùa chæ coù theå cung 
caáp ñöôïc khoâng quaù 80 ml/kg/ngaøy 
Löu yù hoäi chöùng taêng tieát ADH khoâng thích hôïp 
(khi coù: giôùi haïn cung caáp = 2/3 nhu caàu caên baûn ) 
IV. CHIEÁN LÖÔÏC 
PHOØNG NGÖØA 
VIEÂM PHOÅI
CAÙC YEÁU TOÁ NGUY CÔ AÛNH HÖÔÛNG ÑEÁN 
TAÀN SUAÁT VIEÂM PHOÅI TREÛ EM ÔÛ COÄNG 
ÑOÀNG TAÏI CAÙC NÖÔÙC ÑANG PHAÙT TRIEÅN Â 
 YEÁU TOÁ CHAÉC CHAÉN:
Suy dinh döôõng ( CN / tuoåi < –2SD )
CNLS thaáp (≤ 2500 g) 
Khoâng buù söõa meï hoaøn toaøn ( trong 4 thaùng ñaàu ) 
Khoâng chuûng ngöøa sôûi ( trong voøng 12 thaùng ñaàu ) 
OÂ nhieãm khoâng khí trong nhaø 
Ñoâng ñuùc 
 YEÁU TOÁ NHIEÀU KHAÛ NAÊNG:
Cha meï huùt thuoác laù 
Thieáu keõm 
Meï / ngöôøi chaêm soùc thieáu kinh nghieäm 
Beänh phoái hôïp ( tieâu chaûy, beänh tim, suyeãn )
Epidemiology and etiology of childhood pneumonia
Igor Rudan, Cynthia Boschi-Pinto, Zrinka Biloglav, Kim Mulholland, Harry Campbell. Volume 86, Number 5, May 2008, 408-416
CAÙC YEÁU TOÁ NGUY CÔ AÛNH HÖÔÛNG ÑEÁN 
TAÀN SUAÁT VIEÂM PHOÅI TREÛ EM ÔÛ COÄNG 
ÑOÀNG TAÏI CAÙC NÖÔÙC ÑANG PHAÙT TRIEÅN Â 
 YEÁU TOÁ COÙ THEÅ: 
Trình ñoä hoïc vaán cuûa baø meï 
Soáng ôû cô sôû chaêm soùc ban ngaøy 
Muøa möa ( ñoä aåm ) 
Vuøng cao ( khoâng khí laïnh ) 
Thieáu Vitamin A 
Sinh theo yeâu caàu 
OÂ nhieãm khoâng khí beân ngoaøi nhaø 
Epidemiology and etiology of childhood pneumonia
Igor Rudan, Cynthia Boschi-Pinto, Zrinka Biloglav, Kim Mulholland, Harry Campbell. Volume 86, Number 5, May 2008, 408-416
CHUÛNG NGÖØA
Sôûi, ho gaø
H. influenzae typ B 
Pheá caàu: polysaccharide (> 2 tuổi)
liên hợp 
(Non-typeable H. influenzae) 
PHÒNG NGỪA VIÊM PHỔI Ở TRẺ EM
BÚ SỮA MẸ HOÀN 
TOÀN TRONG 6 THÁNG 
ĐẦU LÀM GIẢM
VIÊM PHỔI Ở 
TRẺ EM
BIỆN PHÁP HIỆU QUẢ, 
KHÔNG ĐẮT TIỀN ĐỂ 
ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI 
 LÀ 
KHÁNG SINH 
CHỦNG NGỪA 
HIB VÀ PHẾ CẦU 
LÀM GIẢM
VIÊM PHỔI
SỬ DỤNG 
BẾP SẠCH 
LÀM 
GIẢM
NGUY CƠ 
VIÊM PHỔI 
Ở TRẺ EM
V. KẾT LUẬN

File đính kèm:

  • pdfviem_phoi_tran_thanh_tuan.pdf