Bài giảng Viêm tiểu phế quản - Trần Anh Tuấn

1. Đại cương

 2. Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng

 3. Diễn tiến, biến chứng, tiên lượng

 4. Chẩn đoán

 5. Các khuyến cáo đánh giá, chẩn đoán

 6. Nguyên tắc điều trị

 7. Kết luận

pdf 94 trang yennguyen 4640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Viêm tiểu phế quản - Trần Anh Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Viêm tiểu phế quản - Trần Anh Tuấn

Bài giảng Viêm tiểu phế quản - Trần Anh Tuấn
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
TS BS TRẦN ANH TUẤN
TK HÔ HẤP 
BV NHI ĐỒNG 1 
NỘI DUNG
 1. Đại cương
 2. Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng
 3. Diễn tiến, biến chứng, tiên lượng
 4. Chẩn đoán
 5. Các khuyến cáo đánh giá, chẩn đoán
 6. Nguyên tắc điều trị
 7. Kết luận
MỤC TIÊU
 1. Nêu được định nghĩa, nguyên nhân chính, 
yều tố dịch tễ chung của VTPQ
 2. Trình bày được chẩn đoán, chẩn đoán
phân biệt chính, đánh giá mức độ nặng của
VTPQ
 3, Trình bày được diễn tiến, biến chứng, tiên
lượng của VTPQ
 4. Trình bày được các khuyến cáo đánh giá
& nguyên tắc điều trị VTPQ
I. ĐẠI CƯƠNG
 VTPQ: bệnh nhiễm trùng hô hấp dưới phổ 
biến nhất ở trẻ dưới 24 tháng tuổi.
 90% trẻ sẽ mắc VTPQ trong 2 năm đầu đời. 
 Tỷ lệ khám bệnh và nhập viện vì VTPQ gia 
tăng liên tục.
 Khó tránh dịch VTPQ xảy ra hàng năm. 
1. TẦM QUAN TRỌNG
 TCYTTG: 64 triệu trường hợp trẻ mắc
VTPQ, 160.000 tử vong hàng năm. 
 Hoa Kỳ: chi phí y tế liên quan với VTPQ: 
khoảng 700 triệu USD/năm.
TẦM QUAN TRỌNG
2. NHẮC LẠI 
GIẢI PHẨU-SINH LÝ
10
SUÏN 
CÔ 
TRÔN
Tiểu phế quản: 
Đường dẫn khí nhỏ - đường kính < 2mm, 
thành không có sụn, chỉ có cơ trơn
3. ĐỊNH NGHĨA:
Viêm tiểu phế quản : 
Viêm nhiễm cấp tính do virút 
Tổn thương phế quản nhỏ, TB 
Xảy ra ở trẻ < 2 tuổi 
Đặc trưng bởi hội chứng lâm sàng:
ho , 
khò khè,
thở nhanh co lõm lồng ngực
Wohl MEB, Kendig’s Disorders of the Respiratory Tract in Children,2006, 7th ed. 
Saunders Elsevier company, Philadelphia
4. DỊCH TỄ HỌC 
 Âu Mỹ: dịch xảy ra hàng năm, 
thường đông – xuân. 
 Các nước nhiệt đới: thường nhiều vào
mùa mưa.
 Việt Nam:
 Miền nam: rãi rác quanh năm, 
tăng cao vào mùa mưa
 Miền bắc: có 2 đỉnh cao vào tháng 3 và 
tháng 8 
050
100
150
200
250
300
350
PHÂN TÍCH NHẬP VIỆN VTPQ 
VTPQ-10
VTPQ-11
VTPQ-12
VTPQ-13
VTPQ-14
VTPQ-15
TB 5 năm
TÌNH HÌNH BỆNH NHÂN VTPQ NHẬP VIỆN
Tuần lễ
TUỔI
 Chỉ xảy ra ở trẻ < 24 tháng tuổi. 
3-6 tháng > 6-9 tháng > 9-12 tháng
80%: 3 – 6 tháng
 < 3 tháng: nặng
 > 18 tháng: lưu ý hen 
4. NGUYÊN NHÂN
Nguyên nhân Tỷ lệ Tuổi 
thường gặp 
Tuổi thường 
nhập viện 
RSV 50-80% < 12 tháng < 6 tháng
hMPV 3-19% 3 – 18 tháng 3 – 12 tháng
Influenza 6-24% 1 – 24 tháng < 12 tháng
Rhinovirus 16-25% Mọi tuổi < 5 tuổi 
Parainfluenza 7-18% < 5 tuổi < 12 tháng
Bocavirus 1-20% 6 – 24 tháng
Coronavirus 1-10% Mọi tuổi < 12 tháng
Adenovirus 3-20% < 5 tuổi < 2 tuổi 
NGUYÊN NHÂN 
 RSV: hàng đầu (50 -75 %), 
lây lan rất cao
 Adenovirus (10%) (type 3, 7, 21):
• Thường có bệnh cảnh nặng hơn
• Có thể diễn tiến thành VTPQ tắc nghẽn
(obliterative bronchiolitis) 
VIRUS HỢP BÀO HÔ HẤP ( RSV ) 
VIRUS HỢP BÀO HÔ HẤP
RSV: Respiratory Syncytial Virus 
Massachusettes Medical Society
Hall CB. N Engl J Med. 2001;344:1928 
LỚP VỎ LIPID 
PROTEIN G
PHOSPHOPROTEIN
NUCLEOPROTEIN
PROTEIN F
MATRIX 
PROTEIN
PROTEIN 
KỴ NƯỚC
Respiratory Syncytial Virus.
The characteristic cytopathic effect of RSV in tissue culture
includes the formation of large multinucleated syncytial cells.
5. Cơ chế bệnh sinh
SINH BỆNH HỌC
• Nhiễm RSV thường khu trú ở đường hô 
hấp 
• TB đích của RSV: TB biểu mô lông chuyển
• Ban đầu virút tăng sinh trong biểu mô 
đường hô hấp trên, sau đó trong vài ngày 
virút lan rộng đến đường hô hấp dưới 
• Gây hiện tượng hợp màng tạo TB khổng lồ 
có nhiều nhân (hợp bào)
Sinh bệnh học VTPQ do RSV
 Hoại tử TB BM hô hấp, phá hủy TBBM lông chuyển 
 Thấp nhập lympho, neutrophil quanh tiểu phế quản 
 Phù nề lớp dưới niêm mạc 
 Không phá hủy collagen, cơ hay mô đàn hồi 
 Mảnh vỡ tế bào và fibrin tạo nút nhầy bít tắt lòng tiểu 
phế quản
 Các phế nang thường bình thường, ngoại trừ các phế 
nang ngay bên dưới tiểu phế quản bị viêm
 Co thắt phế quản có thể qua trung gian cơ chế thể 
dịch và thần kinh
RSV còn có thể gây viêm phổi nặng với:
Phá hủy lan rộng biểu mô hô hấp
Hoại tử nhu mô phổi
Hình thành màng trong (hyaline)
SINH LÝ BỆNH
VTPQ đặc trưng bởi hiện tượng viêm cấp, 
phù nề, hoại tử các tế bào biểu mô đường dẫn
khí nhỏ, tăng sản xuất chất nhầy và co thắt PQ. 
KENDIG’S 2012 :
Hậu quả sinh lý
 Cơ chế hô hấp bất thường:
 Trẻ phải hô hấp với một thể tích phổi cao
 Thể tích khí cặn chức năng gia tăng 
 Độ đàn hồi động học của phổi giảm
 Tăng kháng lực đường thở 
Gia tăng công hô hấp
Hậu quả sinh lý
 Thở nhanh, khó thở 
 Giảm dung tích sống và giảm tỷ lệ 
thông khí / tưới máu dẫn đến hiện 
tượng thiếu oxy máu
 Khi trẻ không còn khả năng bù trừ cho 
sự rối loạn trao đổi khí bằng cách tăng 
thông khí, tình trạng ứ CO2 xảy ra. 
II/ TRIỆU CHỨNG 
LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG
TK UÛ BEÄNH
TOAØN
PHAÙT
KHÔÛI 
PHAÙT 
LUI BEÄNH & 
HOÀI PHUÏC
DIỄN TIẾN VTPQ DO RSV 
5 NG 3-4 NG 4-5 NG 5-7 NG
Đa số: 10-14 ngày
18%: 3 tuần
9%: 4 tuần
HO 
KHÒ KHÈ
KHÓ THỞ
LÂM SÀNG: Một số lưu ý
 Sốt
 “Tam chứng” Ho – Khò khè – Thở
nhanh/co lõm ngực
 Ho dạng ho gà (trẻ < 3 tháng tuổi) 
 Ran phổi: rít / ngáy, ẩm, nổ. 
 Viêm tai giữa cấp
 Tim nhanh
 Gan sa
 Dấu mất nước
CẬN LÂM SÀNG
 Công thức máu (CTBC): 
 BC = 5000 – 24000/mm3
 CRP & các dấu ấn của phản ứng viêm cấp: 
thường không tăng.
 Khí máu động mạch: 
 BT lúc đầu
 Sau đó: thiếu oxy máu, toan hô hấp
 Ion đồ
 Không thay đổi đặc hiệu
XÉT NGHIỆM VIRUS HỌC
 Bệnh phẩm: phết mũi / mũi họng,rửa mũi, 
hút dịch mũi họng (NPA). 
 Phương pháp: 
 Cấy
 Miễn dịch huỳnh quang
 Miễn dịch men (ELISA)
 Real-time PCR: khuyến cáo hiện nay
 Không thực hiện thường quy
X QUANG NGỰC 
 Không đặc hiệu:
Có thể BT: 13 % trẻ NV có XQ BT 
 DH thường gặp: 
 Ứ khí phế nang 
 Thâm nhiễm mô kẽ, quanh PQ, PN 
 Xẹp phổi: thùy trên phải 
 Đông đặc phổi: 24% 
III/ DIỄN TIẾN, 
BIẾN CHỨNG 
VÀ TIÊN LƯỢNG
1 / DIEÃN TIEÁN :
 Töï hoài phuïc neáu ñöôïc ñieàu trò hoå trôï thích hôïp
 Thôøi kyø uû beänh: 4 – 5 ngaøy
 Trieäu chöùng roõ, ñieån hình daàn trong 1 – 2 ngaøy
 Nhaäp vieän: 2 %, thöôøng N 3 – 4 
 Caûi thieän laâm saøng: trong voøng 3 – 4 ngaøy
 Xquang veà bình thöôøng töø N 9 sau NV 
 Thôøi kyø dieãn tieán töø khi coù trieäu chöùng ñeán luùc
khoûi beänh treân laâm saøng töø 10 – 14 ngaøy
 10 – 20 % VTPQ coù theå keùo daøi haøng thaùng
TK Ủ BỆNH
TÒAN
PHÁT
KHỞI 
PHÁT 
LUI BỆNH & 
HỒI PHỤC
DIỄN TIẾN VTPQ DO RSV 
5 NG 3-4 NG 4-5 NG 5-7 NG
Đa số: 10-14 ngày
18%: 3 tuần
9%: 4 tuần
2/ BIẾN CHỨNG: 
a. Hô hấp
 Suy hô hấp : do rối loạn V/Q
thường gặp ở trẻ < 3 tháng tuổi
7% phải thở máy
 Ngưng thở: cơ chế không rõ (liên quan với
RSV G glycoprotein-CX3CR1 + chaát P) 
3-21% trẻ (sinh non, < 2 th). 
Có thể là DH ban đầu. Tiên lượng tốt. 
 Xẹp phổi: thường ở thùy trên bên phải
trẻ < 3 tháng, có suy hô hấp .
BỘI NHIỄM VI KHUẨN
 Nước đã phát triển:
 Mandell (2007): 0-7%
 Billet (Pháp-2007): 45%
• H. influenzae: 55%
• M. catarrhalis: 30%
• S. pneumoniae: 25%
BỘI NHIỄM VI KHUẨN
 Nước đang phát triển:
 Ghafoor A, Nomani NK, Ishaq (Pakistan -
1999): 36% (PNE, HI)
 Forgie IM, O’Neill KP, Lloyd-Evans N 
(Gambia-1991): 22%
 Traøn khí maøng phoåi – trung thaát: ít gaëp
(1 %), lieân quan ñeán hoå trôï hoâ haáp vôùi aùp löïc
döông cao (NCPAP, thôû maùy ) 
 Vieâm tieåu pheá quaûn taéc ngheõn:
. RSV khoâng bao giôø dieãn tieán thaønh VTPQ 
taéc ngheõn
. Coù theå gaëp trong VTPQ do Adenovirus 
b / Bieán chöùng khaùc : 
 Vieâm tai giöõa caáp
 Roái loaïn tieâu hoùa
 Tim maïch: Suy tim (1 %), nhòp nhanh nhæ
 Maát nöôùc: do soát, thôû nhanh, buù keùm, roái loaïn
tieâu hoùa
 HC taêng tieát ADH khoâng thích hôïp (SIADH) 
 Roái loaïn ñieän giaûi
 Beänh lyù naõo: 1,8% 
c/ Tử vong
 Trẻ bình thường: 1 – 5 % 
 Tử vong cao ở trẻ có yếu tố nguy cơ: 
 Bệnh tim bẩm sinh: 30 %. 
 Trẻ có bệnh mãn tính (đặc biệt là bệnh
lý ảnh hưởng chức năng tim phổi), trẻ
sinh non.
 Tỷ lệ tử vong do VTPQ không đổi trong khi
tử vong do các bệnh HH khác đã giảm. 
3. YẾU TỐ NGUY CƠ 
 Tuổi < 3 tháng
 TS sanh non, nhẹ cân, SHH sơ sinh (giuùp
thở!)
 Bệnh tim BS, đặc biệt TBS tím, cao áp phổi
 Bệnh phổi mãn tính: bệnh xơ nang, loạn sản
PQ-phổi, thiểu sản phổi, 
 Suy dinh dưỡng nặng
 Suy giảm miễn dịch: BS, mắc phải
 Bất thường NST, bệnh thần kinh – cơ, bệnh
phổi kẽ, bệnh gan mãn tính, rối loạn chuyển
hóa, các dị dạng BS khác
LIÊN QUAN GIỮA 
VTPQ VÀ HEN 
NHIỄM VIRUS VÀ KHỞI PHÁT 
BỆNH HEN Ở TRẺ EM
 Mối quan hệ giữa viêm tiểu phế quản và
hen ở trẻ em. 
Mc Intosh: 50% trẻ VTPQ 
diễn tiến thành hen 
VTPQ càng nặng: nguy cơ hen càng cao
Tác giả Tỷ lệ mắc hen sau VTPQ 
(%)
Kuikka L (1994) 25
Kneyber MCJ (2000) 40
Sigurs N (2000) 30
Martin Mateos MA (2001) 77,3
Sly PD (1989) 92
Tiên lượng lâu dài hầu hết là tốt: 
giảm dần và biến mất trước khi trẻ lên 10 tuổi
1. CĐ VTPQ = CĐ LÂM SÀNG
 Tuổi < 24 tháng 
 Yếu tố dịch tễ 
 Lâm sàng: hội chứng:
 Ho
 Khò khè (lần đầu)
 Khó thở (thở nhanh /co lõm lồng ngực) 
IV. CHẨN ĐOÁN
 Để tránh trùng lắp hen / VTPQ, chỉ nên
chẩn đoán VTPQ ở trẻ < 12 tháng tuổi. 
2. Đánh giá mức độ nặng của VTPQ
Dựa trên bệnh sử và thăm khám lâm sàng
 VTPQ nặng: khi có dấu hiệu kiệt sức
hay suy hô hấp cấp. 
 Dấu hiệu nặng: 
- Bú kém (ít hơn 50% so với 24 giờ trước)
- Li bì
- Bệnh sử có cơn ngưng thở
- Nhịp thở > 70 lần / phút
- Cánh mũi phập phồng và / hoặc thở rên
- Co lõm lồng ngực nặng
- Tím tái
Phân độ nặng của VTPQ
Nhẹ Trung bình Nặng
-Tỉnh táo, bú tốt 
-NT < 50l/p
-SpO2 > 95% khí 
trời
-Yếu tố nguy cơ (-) 
-Tỉnh táo, bú kém 
-NT: 50 – 70 l/p
-Co lõm ngực 
-SpO2: 92-95% khí 
trời 
-Bứt rứt, kích thích / li 
bì
-Bỏ bú / bú kém
-Thở nhanh > 70l/p
- Thở không đều, có 
cơn ngưng thở
- Tím tái
- Rên rỉ
- Co lõm ngực nặng
- SpO2 < 92% khí trời
3 / Chẩn đoán phân biệt:
 Hen 
 Viêm phổi
 Ho gà
 Suy tim / Viêm cơ tim
 Dị vật đường thở
 Các nguyên nhân khò khè hiếm gặp khác
(mềm sụn phế quản, hẹp phế quản, vòng
nhẫn mạch máu,) 
BẪY CẦN TRÁNH
 Bỏ qua các bệnh lý có thể có biểu hiện
lâm sàng tương tự: 
VTPQ nặng vs Viêm cơ tim.
Lacroix J, Gauthier M, Hubert P et al. Urgences et soins intensifs pédiatriques - 2007
PHÂN BIỆT 
HEN NHŨ NHI & VTPQ 
CÁC BƯỚC CHẨN ĐOÁN 
THEO KHUYẾN CÁO QUỐC TẾ 
Chẩn đoán lâm sàng dựa trên:
 Tiền sử
 Khám LS
 Xquang ngực 
 Đáp ứng với điều trị hen: SABA và/hoặc ICS. 
PHÂN BIỆT HEN & VTPQ 
HEN VTPQ
Khò khè tái phát Có (đặc trưng) ≤ 2 lần: 70% 
Khởi phát của
khò khè
Cấp tính nếu do dị ứng
hay gắng sức
Từ từ
VHHTđồng thời Có: nếu nhiễm khuẩn Có
BHDƯ đồng thời Có: nếu hen dị ứng Thường không có
TSGĐ dị ứng/ hen Thường có Thường không có
Đáp ứng với
thuốc DPQ
Có (Đặc trưng) Không, 
hay 1 phần
Skoner D, Stillwagon P, Friedman R. Pediatric allergy and immunology. 
In: Davis H, Zitelli B: Atlas of Pediatric Physical Diagnosis. London. Gower Press. 1987
TCYTTG
 Cơn khò khè đầu tiên ở trẻ < 6 tháng 
tuổi: hàng đầu là VTPQ. 
 Cơn khò khè đầu tiên ở trẻ > 18 
tháng tuổi: hàng đầu là hen. 
W.H.O - A.R.I Program, 8/5/1990: Bronchodilators in treatment of ARI in young children
Nghiệm pháp dãn phế quản
 Phải được đánh giá bởi 1 người: 
trước – trong – sau (30ph – 60ph)
 Phun khí dung Salbutamol 
0,15 mg/kg/ lần (tối thiểu: 2,5 mg / lần) 
 Có thể lặp lại lần 2 sau 20 ph
 Đánh giá đáp ứng sau 1 giờ. 
NICE guideline. Bronchiolittis in children. Published:31 May 2015 
nice.org.uk/guidance/ng9
Đáp ứng với test dãn phế quản
 Tổng trạng cải thiện
 Sinh hiệu cải thiện: Mạch, nhịp thở
 Giảm sử dụng cơ hô hấp phụ
 Cải thiện âm phế bào, giảm khò khè
 Cải thiện SpO2 (hay SaO2) 
và / hoặc khí máu động mạch
AARC Clinical Practice Guideline. 
Assessing response to bronchodilator therapy at point care - Respir. Care 1995;40(12):1300-1307
CHẨN ĐÓAN PHÂN BIỆT
 Có thể khó phân biệt rõ ràng ngay từ 
đầu 
 Xử trí ban đầu có thể tương tự nhau 
 Tùy diễn tiến LS, CLS, XQ, đáp ứng ĐT 
để xác định
Hen nhũ nhi 
Viêm tiểu phế quản 
V. CÁC KHUYẾN CÁO 
CHẨN ĐOÁN, ĐÁNH GIÁ 
VTPQ 
CHẨN ĐOÁN, ĐÁNH GIÁ
 Hỏi bệnh sử và khám LS là cơ sở cho 
chẩn đoán VTPQ. Chẩn đoán & đánh giá 
mức độ nặng của VTPQ dựa trên biểu 
hiện LS mà không phụ thuộc vào bất kỳ 
XN nào khác (Mức độ B). 
 Cần phải đánh giá các yếu tố nguy cơ của 
VTPQ nặng khi thăm khám và chẩn đoán 
VTPQ (Mức độ B). 
YẾU TỐ NGUY CƠ 
 Tuổi < 3 tháng
 TS sanh non, nhẹ cân, SHH sơ sinh (giuùp
thở!)
 Bệnh tim BS, đặc biệt TBS tím, cao áp phổi
 Bệnh phổi mãn tính: bệnh xơ nang, loạn sản
PQ-phổi, thiểu sản phổi, 
 Suy dinh dưỡng nặng
 Suy giảm miễn dịch: BS, mắc phải
 Bất thường NST, bệnh thần kinh – cơ, bệnh
phổi kẽ, bệnh gan mãn tính, rối loạn chuyển
hóa, các dị dạng BS khác
SpO2
 Cần đo SpO2 cho mỗi bệnh nhi nhập viện
(Mức độ A). 
Đánh giá mức độ nặng của 
VTPQ
 Dựa trên bệnh sử và thăm khám lâm sàng
 VTPQ nặng: khi có dấu hiệu kiệt sức hay 
suy hô hấp cấp. 
 Dấu hiệu nặng: 
- Bú kém (ít hơn 50% so với 24 giờ trước)
- Li bì
- Bệnh sử có cơn ngưng thở 
- Nhịp thở > 70 lần / phút
- Cánh mũi phập phồng và / hoặc thở rên
- Co lõm lồng ngực nặng 
- Tím tái 
Xét nghiệm cận lâm sàng
 Các XN CLS không cần thiết cho chẩn đoán, 
không ảnh hưởng đến xử trí trong hầu hết
trường hợp, không giúp thay đổi dự hậu của
trẻ và không được khuyến cáo thực hiện
thường quy ở bệnh nhân điều trị ngoại trú
(Mức độ B). 
 Không cần thực hiện thường quy các XN virus 
học: phết mũi họng tìm RSV, các xét nghiệm
xác định nhanh virus khác (Mức độ C). 
Khí máu động mạch
 Khí máu động mạch được khuyến
cáo trong trường hợp bệnh nhân bắt
đầu có hay đã có dấu hiệu suy hô
hấp nặng (Mức độ C). 
X QUANG NGỰC 
 Không thực hiện Xquang ngực thường quy 
trong trường hợp VTPQ nhẹ, điều trị ngoại 
trú (Mức độ B).
 Chỉ định Xquang ngực trong trường hợp 
VTPQ nặng, nhập viện, nghi ngờ có biến 
chứng, chẩn đoán không rõ ràng (Mức độ 
C). 
VI. ĐIỀU TRỊ 
Nguyên tắc điều trị
 Nguyên tắc điều trị cơ bản: điều trị 
nâng đỡ nhằm bảo đảm ổn định tình 
trạng bệnh nhân, oxy hóa máu đầy 
đủ, cung cấp đủ nước (Mức độ A). 
CHÆ ÑÒNH NHAÄP VIEÄN 
 Treû döôùi 3 thaùng tuoåi
 Coù yeáu toá nguy cô
 Coù daáu hieäu nguy hieåm
 Thôû co loõm ngöïc, 
thôû nhanh (treân 70 laàn / phuùt) 
 Coù daáu hieäu maát nöôùc . 
Cung cấp nước – dinh dưỡng
 Cần phát hiện dấu hiệu mất nước và đánh 
giá khả năng uống đủ nước bằng đường 
miệng (Mức độ A). 
 Cần cung cấp nước theo nhu cầu và bù cả 
lượng nước thiếu trong 24-48 giờ đầu. 
Sau đó theo dõi cân nặng của trẻ, lượng 
nước tiểu và Natri/máu để điều chỉnh 
lượng nước cung cấp (Mức độ C). 
Cung cấp nước – dinh dưỡng
 Tieáp tuïc cho aên uoáng, buù bình thường. 
 Chæ ñònh nuoâi aên qua sonde daï daøy:
Thôû nhanh treân 70 – 80 laàn / phuùt 
Noân oùi lieân tuïc neáu aên uoáng baèng ñöôøng mieäng 
Khi treû aên uoáng / buù : SpO2 giaûm < 90% duø coù 
thôû Oxygen 
Keùm phoái hôïp caùc ñoäng taùc nuùt – nuoát – hoâ haáp 
Taêng roõ reät coâng hoâ haáp khi aên uoáng / buù 
 Chæ ñònh truyeàn dòch - nuoâi aên baèng ñöôøng tónh 
maïch :
Khi coù maát nöôùc 
Khi nuoâi aên baèng ñöôøng tieâu hoùa chæ coù theå cung 
caáp ñöôïc khoâng quaù 80 ml/kg/ngaøy 
Löu yù hoäi chöùng taêng tieát ADH khoâng thích hôïp 
(khi coù: giôùi haïn cung caáp = 2/3 nhu caàu caên baûn ) 
Khí dung Salbutamol
 Không khuyến cáo sử dụng thường quy
(Mức độ B). 
 Trong trường hợp trẻ khò khè, khó thở, 
nghi ngờ hen, có tiền sử hen, dị ứng gia
đình, xem xét chỉ định KD Salbutamol. 
Cần đánh giá đáp ứng với thuốc dãn phế
quản sau 1 giờ. 
Không tiếp tục sử dụng KD dãn phế quản
nếu không có đáp ứng (Mức độ B). 
Thuốc giãn phế quản
TCYTTG và các hướng dẫn điều trị hiện hành:
 Khuyến cáo không sử dụng thường quy GPQ
 Nhưng khi trẻ có biểu hiện khò khè, khó thở có
thể xem xét tiến hành điều trị thử với thuốc
GPQ tác dụng nhanh, nhất là khi:
 Trẻ > 6 tháng tuổi
 Khò khè tái phát
 Có cơ địa dị ứng bản thân/gia đình
South Australian Child Health Clinical Network. Bronchiolitis in Children. 24/01/2012 
Approved by SA Health Safety & Strategic Governance Committee on: 01/07/2013 
Thuốc giãn phế quản
 Liều lượng: KD Salbutamol (0,15mg/kg/lần, 
min:1,5mg/lần) - có thể lặp lại lần 2 sau 20 phút
 Phải được đánh giá bởi cùng 1 người ở các 
thời điểm: ngay trước khi khí dung và 20 phút 
sau mỗi lần khí dung.
 Đánh giá đáp ứng dựa trên: tổng trạng, nhịp 
thở, mức độ sử dụng cơ hô hấp phụ, SpO2, 
thông khí phổi (rì rào phế nang, ran rít/ngáy).
 Nếu có đáp ứng sau 1 giờ: có thể dùng tiếp. 
Thuốc giãn phế quản
Lưu ý: 
 Nếu bệnh nhi tím tái, thở co lõm lồng ngực 
nặng, thở nhanh > 70 lần/phút, SpO2 < 92% 
 Cần phun KD Salbutamol với oxy 6 l/ph
để tránh rối loạn tỷ lệ thông khí / tưới máu.
Khí dung Adrenalin
 Không khuyến cáo sử dụng thường quy 
khí dung Adrenalin. (Mức độ B). 
 Trường hợp trẻ khò khè, khó thở, có thể 
xem xét sử dụng một liều khí dung 
Adrenalin. Cần đánh giá lại sau 15-30 
phút. Nếu không có đáp ứng, không sử 
dụng tiếp. (Mức độ B). 
CÁC BIỆN PHÁP KHÔNG 
KHUYẾN CÁO THƯỜNG QUY
 Khí dung Ipratropium bromide (Mức độ B). 
 Corticoid (uống, tiêm hay khí dung) (Mức độ B).
 Khí dung nước muối ưu trương 3% (Mức độ 
C).
 Vật lý trị liệu hô hấp: chỉ định trong trường hợp 
xẹp phổi (Mức độ B). 
CÁC BIỆN PHÁP 
KHÔNG KHUYẾN CÁO
(Mức độ B)
 Montelukast
 Khí dung nước muối sinh lý
 Phun khí dung làm ẩm
 Kháng histamin
 Thuốc chống sung huyết mũi và 
thuốc co mạch máu mũi
 Immunoglobulin
Kháng sinh hay 
không kháng sinh ? 
BỘI NHIỄM VI TRÙNG
 Nước đã phát triển:
 Mandell (2007): 0-7%
 Billet (Pháp-2007): 45%
• H. influenzae: 55%
• M. catarrhalis: 30%
• S. pneumoniae: 25%
BỘI NHIỄM VI TRÙNG
 Nước đang phát triển:
 Ghafoor A, Nomani NK, Ishaq (Pakistan -
1999): 36% (PNE, HI)
 Forgie IM, O’Neill KP, Lloyd-Evans N 
(Gambia-1991): 22%
Kháng sinh
*Khuyến cáo: Sử dụng KS khi trẻ có biểu hiện:
Thở nhanh
Thở co lõm lồng ngực
Có dấu hiệu nguy hiểm toàn thân
Cận lâm sàng: có bằng chứng nhiễm vi khuẩn 
KS LỰA CHỌN: như Viêm phổi
Mức độ: C
Kháng sinh
*Khuyến cáo: 
Không sử dụng KS khi:
• Không có bằng chứng nhiễm vi khuẩn 
trên LS & CLS 
• XQuang ngực: không tổn thương nhu mô phổi
• Không có dấu hiệu nguy hiểm toàn thân
Mức độ: C
VII. KẾT LUẬN
 VTPQ: bệnh nhiễm trùng hô hấp dưới 
phổ biến nhất ở trẻ dưới 24 tháng tuổi.
 VTPQ vẫn còn là gánh nặng y tế - kinh 
tế - xã hội đối với hầu hết quốc gia trên 
thế giới.
 Chẩn đoán, đánh giá dựa trên LS. 
 Chú ý các «bẫy» thường gặp.
THỰC HÀNH LS
 Chẩn đoán lâm sàng. Chú ý các yếu tố nguy 
cơ, CĐ phân biệt chính, bẫy cần tránh.
 Chỉ định nhập viện? 
 Trường hợp nhập viện:
 Oxy, điều trị hổ trợ hô hấp 
 Nước – điện giải / dinh dưỡng
 Kháng sinh: như VP
 Test dãn phế quản nếu có khó thở 
 Corticoid: cân nhắc khi nặng, nghi suyễn
 VLTL: khi xẹp phổi

File đính kèm:

  • pdfviem_tieu_phe_quan_tran_anh_tuan.pdf