Báo cáo Ngành dệt may Việt Nam - Nguyễn Quỳnh Hoa

 Tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu nhờ hưởng lợi từ EVFTA,

CPTPP và chiến tranh thương mại Mỹ - Trung

 Cầu yếu khiến giá nguyên vật liệu bông và chuỗi polyester giảm

 Rủi ro: (i) chi phí lao động tăng, (ii) năng lực sản xuất không đáp

ứng kịp số lượng đơn đặt hàng đang gia tăng

 Cổ phiếu khuyến nghị:

 CTCP Dệt may – Đầu tư – Thương mại Thành Công (TCM) – PHÙ

HỢP THỊ TRƯỜNG

 CTCP Sợi thế kỷ (STK) – KHẢ QUAN

pdf 17 trang yennguyen 7740
Bạn đang xem tài liệu "Báo cáo Ngành dệt may Việt Nam - Nguyễn Quỳnh Hoa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Báo cáo Ngành dệt may Việt Nam - Nguyễn Quỳnh Hoa

Báo cáo Ngành dệt may Việt Nam - Nguyễn Quỳnh Hoa
Ngành dệt may Việt Nam 
Vietnam Textile & Apparel Sector Stock picks 
 Tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu nhờ hưởng lợi từ EVFTA, 
CPTPP và chiến tranh thương mại Mỹ - Trung 
 Cầu yếu khiến giá nguyên vật liệu bông và chuỗi polyester giảm 
 Rủi ro: (i) chi phí lao động tăng, (ii) năng lực sản xuất không đáp 
ứng kịp số lượng đơn đặt hàng đang gia tăng 
 Cổ phiếu khuyến nghị: 
 CTCP Dệt may – Đầu tư – Thương mại Thành Công (TCM) – PHÙ 
HỢP THỊ TRƯỜNG 
 CTCP Sợi thế kỷ (STK) – KHẢ QUAN 
Chuyên viên nghiên cứu: 
Nguyễn Quỳnh Hoa 
P: +84 934 978 887 
M: hoa.nguyenquynh@mbs.com.vn 
Add Your Text 
Tổng quan ngành 
Có hơn 2,7 triệu công nhân 
đang làm việc tại ~7.000 
doanh nghiệp với mức lương 
bình quân khá thấp so với các 
nước khác. Tuy nhiên, các 
công ty này đang gặp khó 
khăn trong tìm kiếm lao động 
tay nghề cao. Trên thực tế, có 
tới 75% lao động ngành 
dệt may chưa qua đào tạo. 
Ngành thâm 
dụng lao động 
Ngành có kim ngạch xuất 
khẩu đứng thứ 2 Việt Nam 
Top 5 xuất 
khẩu quần áo 
trong chuỗi 
cung ứng toàn 
cầu 
Tỷ lệ nội địa hoá đã 
cải thiện nhưng 
nguyên liệu đầu vào 
vẫn chủ yếu được 
nhập từ Trung Quốc. 
Thị trường xuất khẩu 
chính: Mỹ, EU và Nhật 
Bản 
Ngành dệt 
may Việt 
Nam 
A 
C D 
E 
Dệt may là ngành có giá trị kim ngạch 
xuất khẩu lớn thứ 2 cả nước trong 
nhiều năm liền. Trong 5T2019, tổng kim 
ngạch xuất khẩu đạt 12,19 tỷ USD, 
tăng 11,5%, thấp hơn lĩnh vực điện 
thoại với 19,72 tỷ USD. 
Trong khi Trung Quốc là quốc 
gia dẫn đầu trong xuất khẩu 
dệt may trên thế giới với thị 
phần 35% (2017), Việt Nam 
vẫn là một trong 5 nước xuất 
khẩu lớn nhất bao gồm Trung 
Quốc, EU, Bangladesh, Việt 
Nam và Ấn Độ 
Mỹ, EU, Nhật Bản và Hàn 
Quốc là những thị trường 
nhập khẩu lớn nhất của 
ngành dệt may VN. Kim 
ngạch xuất khẩu được dự 
đoán sẽ tiếp tục tăng nhờ 
hưởng lợi từ các hiệp định 
FTA và CTTM Mỹ - Trung. 
Tỷ lệ phần trăm nguyên liệu 
nhập khẩu đã giảm từ 80% 
trong năm 2008 xuống 60% 
trong năm 2018, trong đó 
37% được nhập khẩu từ 
Trung Quốc. 
Vietnam Textile & Apparel Sector Stock picks 
3 
Tổng quan ngành 
Nguồn: WTO, Public Radio International (2017), Viitas , VEPR 
14.0% 
13.7% 
13.9% 
15.0% 
10%
11%
12%
13%
14%
15%
16%
0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
2015 2016 2017 2018
Kim ngạch xuất khẩu dệt may (tỷ USD) 
The US EU Japan South Korea Others %GDP
FY2015: 27.0 FY2016: 28.1 FY2017: 31.2 
FY2018: 36.3 
KNXK ghi nhận tỷ lệ tăng trường 16% giai đoạn 2010 – 2018 
34.90% 
28.60% 
6.50% 
5.90% 
4.10% 0%
5%
10%
15%
20%
25%
30%
35%
40%
45%
0 50 100 150 200
T
h
ị 
p
h
à
n
 X
K
Kim ngạch XK 
Top 5 nước xuất khẩu dệt may 2017 
China
EU
Bangladesh
Vietnam
India
trở thành nước xuất khẩu lớn thứ 4 trong chuỗi cung ứng toàn cầu năm 2017 
Việt Nam có thế mạnh về chi phí lao động thấp  
933 
632 
557 538 
404 372 320 270 255 248 231 207 197 
0
150
300
450
600
750
900
1050
Lương tháng tối thiểu ngành dệt may 2017 (US$ 
PPP) 
nhưng năng suất lao động thấp nhất so với các nước trong khu vực 
Vietnam Textile & Apparel Sector Stock picks 
4 
Tổng quan ngành 
• Gia tăng xu hướng chuyển dịch sang các nước đang phát triển. 
Trung Quốc vẫn là quốc gia XK lớn nhất thế giới trong nhiều năm 
nhưng đang có xu hướng sụt giảm khi thị phần giảm từ 40% trong 
năm 2016 xuống 34,9% chỉ sau một năm. Trung Quốc đang dần 
chuyển giao vai trò dẫn đầu cho các nước có chi phí nhân công thấp 
như Bangladesh, Campuchia và Việt Nam khi chính phủ nước này đặt 
mục tiêu chuyển đổi nền kinh tế từ định hướng công nghiệp sang định 
hướng tiêu dùng. 
• Thu hút mạnh mẽ dòng vốn FDI. Sở hữu chi phí lao động & chi phí 
hoạt động thấp, dòng vốn FDI đang gia tăng mạnh mẽ tại các nền 
kinh tế mới nổi như Indonesia, Việt Nam hay Bangladesh. Ở Việt Nam, 
tính đến hết 2017, tổng vốn đăng ký và tăng thêm là 15,89 tỷ USD, 
tăng khoảng 10% n/n. Con số này đã nhảy vọt lên 18,69 USD vào nửa 
đầu năm 2018 (Vitas, 2018). Chiến tranh thương mại Mỹ và Trung 
Quốc và các FTA đã đẩy thêm dòng vốn FDI vào Việt Nam. 
• Sự tăng trưởng của Việt Nam và Bangladesh: Trong giai đoạn 
2014-2018, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam 
và Bangladesh lần lượt là 12% và 9%, trong khi Trung Quốc là -1%. 
Xu hướng tăng trưởng xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam sẽ tiếp 
tục khi Trung Quốc định hướng chuyển thành thị trường tiêu thụ trong 
tương lai. 
• Việt Nam có lợi thế về mặt công nghệ so với Bangladesh. 
0
100
200
300
400
500
600
700
800
900
1
9
8
0
1
9
8
5
1
9
9
0
1
9
9
5
1
9
9
6
1
9
9
7
1
9
9
8
1
9
9
9
2
0
0
0
2
0
0
1
2
0
0
2
2
0
0
3
2
0
0
4
2
0
0
5
2
0
0
6
2
0
0
7
2
0
0
8
2
0
0
9
2
0
1
0
2
0
1
1
2
0
1
2
2
0
1
3
2
0
1
4
2
0
1
5
2
0
1
6
Kim ngạch XK ngành may mặc theo khu vực (tỷ USD) 
North America Europe China Other-Asia Africa
0
50
100
150
200
250
300
350
So sánh KNXK tại Trung Quốc, Việt Nam và Bangladesh 
(tỷ USD) 
Trung Quốc Vietnam Bangladesh
Nguồn: Harvard Atlas of Economic Complexity 
Vietnam Textile & Apparel Sector Stock picks 
5 
Chuỗi giá trị ngành 
STK, Hualon, Formosa, 
Dotihutex, PVTex, ADS, 
FTM 
85% tổng số các công ty trong ngành: 
VGG, TNG, MSH, MNB, M10, MGG, GIL, 
GMC, NPS, EVE, KMR 
Nguyên liệu thô Sợi xơ Sợi đan Vải May mặc 
Marketing/ 
Phân phối 
Quay sợi 
Dệt/Đan/Nhuộm 
Cắt & May 
Upstream 
Diện tích rộng 
Yêu cầu cao về vốn & 
công nghệ 
Midstream 
Yêu cầu rất cao về vốn 
& công nghệ 
Downstream 
Thâm dụng lao động 
TVT 
TET 
TCM 
PPH 
VGT 
HDM 
Thương 
hiệu 
Thiết 
kế 
Sourcing 
NVL 
Cắt 
May 
Marketing 
Phân phối 
OBM 1% 
ODM 9% 
OEM/FOB 25% 
CMT 65% 99% bông được 
nhập khẩu để sản 
xuất sợi 
Nhu cầu vải : 6 tỷ 
m2 
Sản xuất 0.8 tỷ m2 
Nhập khẩu 5.2 tỷ 
m2 (~ 90%) 
Sản lượng sợi: 2,2 
triệu tấn 
 Sử dụng nội địa: 
0,7 triệu tấn 
 Xuất khẩu: 1,5 
triệu tấn 
Sợi nhập khẩu: 1 triệu 
tấn/ nhu cầu 1,4 triệu 
tấn 
Vietnam Textile & Apparel Sector Stock picks 
6 
Chuỗi giá trị ngành 
Nguồn: USDA, Indexmundi, Yarns and Fibers 
Nguồn cung bông được dự báo tiếp tục vượt nhu cầu sử dụng trong khi 
tồn kho vẫn duy trì ở mức cao  
 khiến giá bông có xu hướng giảm, khoảng 80 cents/pound trong mùa vụ 
2019/20, giảm 5 cents so với mùa vụ trước 
1.77 
0.0
0.5
1.0
1.5
2.0
2.5
Ja
n
-1
6
M
a
r-
1
6
M
a
y
-1
6
Ju
l-
1
6
S
e
p
-1
6
N
o
v
-1
6
Ja
n
-1
7
M
a
r-
1
7
M
a
y
-1
7
Ju
l-
1
7
S
e
p
-1
7
N
o
v
-1
7
Ja
n
-1
8
M
a
r-
1
8
M
a
y
-1
8
Ju
l-
1
8
S
e
p
-1
8
N
o
v
-1
8
Ja
n
-1
9
M
a
r-
1
9
M
a
y
-1
9
U
S
D
/
k
g
Giá bông 
Nguồn nguyên liệu sản xuất polyester giảm do nhu cầu yếu   khiến giá sợi polyester cũng giảm theo 
2019 
Biến động giá trong chuỗi sản xuất 
polyester 
2019 
Vietnam Textile & Apparel Sector Stock picks 
70000
75000
80000
85000
90000
95000
 -
 20,000
 40,000
 60,000
 80,000
 100,000
 120,000
 140,000
2015/16 2016/17 2017/18 2018/19 2019/20
n
g
h
ìn
 k
iệ
n
Biến động cung - cầu bông thế giới 
Sản xuất Tiêu thụ Tồn kho 
7 
Chuỗi giá trị ngành 
Nguồn: Frederick (2010), Tổng cục Hải quan 
0
5
10
15
20
25
30
35
40
2013 2014 2015 2016 2017 2018 5M2019
Kim ngạch XK theo loại hình DN 
FDI Vietnam enterprises
 trong khi ~ 60% kim ngạch xuất khẩu dệt may đến từ các DN FDI 
Chuỗi giá trị gia tăng của sản phẩm 
Đa số các sản phẩm dệt may Việt Nam có GT thặng dư thấp 
Vietnam 
Vietnam Textile & Apparel Sector Stock picks 
Tỷ lệ nhập khẩu sản phẩm may mặc từ Việt Nam của các thị trường chính (Mỹ, EU, Nhật và Hàn Quốc) đang có xu hướng tăng 
Chuỗi giá trị ngành 
Nguồn: World Bank 
0%
10%
20%
30%
40%
50%
China Vietnam Bangladesh India Others
Kim ngạch NK dệt may của Châu Âu theo quốc gia 
2016 2017
0%
15%
30%
45%
60%
75%
China Vietnam Bangladesh India Others
Kim ngạch NK dệt may của Nhật Bản theo quốc gia 
2016 2017
0%
10%
20%
30%
40%
50%
China Vietnam Bangladesh India Others
Kim ngạch NK dệt may của Hàn Quốc theo quốc gia 
2016 2017
0%
10%
20%
30%
40%
50%
China Vietnam Bangladesh India Others
Kim ngạch NK dệt may của Mỹ theo quốc gia 
2016 2017
Vietnam Textile & Apparel Sector Stock picks 
9 
Mô hình 5 yếu tố cạnh tranh 
Sản phẩm thay thế 
THẤP 
Sản phẩm may mặc là nhu cầu thiết yếu của 
con người. 
Đối thủ cạnh tranh 
TRUNG BÌNH - CAO 
Cạnh tranh từ các quốc gia có CP lao động 
thấp như : Bangladesh và Indonesia 
Cạnh tranh gia tăng từ các DN FDI do hưởng 
lợi thuế quan từ các hiệp định FTAs 
Nhà cung ứng 
THẤP 
Nhiều nhà cung cấp tham 
gia vào thị trường (bông, 
sợi, v.v.) với giá cả và chất 
lượng khác nhau 
Chi phí lao động thấp 
Rào cản gia nhập 
THẤP 
Chính phủ Việt Nam khuyến khích đầu tư vào ngành dệt may, đặc biệt 
trong ngành sản xuất nguyên phụ liệu nhằm xây dựng chuỗi cung ứng khép kín 
Chi phí chuyển đổi thấp 
Yêu cầu vốn đầu tư khá cao tuy nhiên không phải là vấn đề đối với các DN 
nước ngoài / có vốn đầu tư nước ngoài 
Lợi thế kinh tế nhờ quy mô thấp do chi phí lao động tăng, đặc biệt ngành dệt 
may là ngành thâm dụng lao động. 
Khách hàng 
TRUNG BÌNH - CAO 
Nhu cầu cao về dệt may tại 
Mỹ, EU và Nhật Bản 
Nhạy cảm về giá: Khách 
hàng có xu hướng lựa chọn 
nhà cung cấp có giá thấp hơn 
(chi phí lao động thấp) 
Chi phí chuyển đổi thấp 
Vietnam Textile & Apparel Sector Stock picks 
10 
Triển vọng và thách thức của ngành 
Phụ thuộc phần lớn vào nguyên liệu nhập khẩu, đặc biệt từ 
Trung Quốc, gây khó khăn trong việc hưởng lợi thuế quan 
Cạnh tranh giữa DN trong nước và DN FDI (nhân công, công 
nghệ, v.v.) và giữa các quốc gia có chi phí lao động thấp 
Chi phí lao động tăng và năng suất thấp làm suy yếu lợi thế 
cạnh tranh 
Vấn đề môi trường có thể gây khó khăn cho ngành nhuộm và dệt 
vải 
Lo ngại về suy thoái kinh tế toàn cầu có thể làm giảm nhu cầu 
sử dụng các sản phẩm may mặc 
Năng lực sản xuất không đáp ứng được số lượng đơn đặt hàng 
đang gia tăng 
Các hiệp định FTA và chi phí nhân công thấp thúc đẩy đầu tư 
vào ngành dệt may, hướng tới xây dựng chuỗi cung ứng khép 
kín. 
Cơ hội mở rộng thị trường nhờ EVFTA và CPTPP (Canada, 
Australia,) 
Từng bước đáp ứng quy tắc xuất xứ yêu cầu trong các hiệp 
định FTA với tỷ lệ nội địa hoá dần cải thiện, dự kiến đạt 65-68% 
vào giai đoạn 2030 - 2035 
Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung giúp Việt Nam tăng kim 
ngạch xuất khẩu sang Mỹ, đặc biệt khi Mỹ đánh thuế lên hàng 
may mặc Trung Quốc 
Kim ngạch XK Việt Nam năm 2019 dự kiến tăng 10% lên 
40 tỷ USD, tăng mạnh hơn mức tăng dự kiến toàn cầu 3,5% - 
4,5% 
Nhu cầu sử dụng polyester tăng, kỳ vọng tăng gấp đôi trong 
năm 2020, tạo cơ hội cho các công ty sản xuất sợi 
Thách thức 
Cơ hội 
Vietnam Textile & Apparel Sector Stock picks 
11 
Hiệp định Tình trạng Cơ hội Thách thức 
EVFTA 
 Đã kết thúc đàm phán 
 Kỳ vọng ký kết cuối tháng 6/2019 
 Giá trị kim ngạch XK vào EU tăng 7-
8% 
 Đầu tư từ EU vào Việt Nam tăng 
 Hưởng lợi ưu đãi về thuế đối với mặt hàng 
may mặc, từ mức bình quân 9,6% xuống 
0% 
 Tăng nhập khẩu về máy móc thiết bị, góp 
phần nâng cao năng suất và chất lượng 
sản phẩm 
 Yêu cầu khắt khe về chất lượng sản 
phẩm cũng như yêu cầu về quy tắc xuất 
xứ hàng hóa. 
 Cạnh tranh ngày càng cao trong ngành 
 Các công ty có quy mô vừa và nhỏ với 
trình độ quản lý và công nghệ lạc hậu 
có khả năng phá sản hoặc thu hẹp sản 
xuất 
CPTPP 
 Có hiệu lực từ tháng 1/2019 
 Bao gồm: Mexico, Peru, Chile, New 
Zealand, Canada, Australia, Nhật Bản, 
Singapore, Brunei, Malaysia và Việt 
Nam 
 Giá trị kim ngạch XK vào các nước 
trong CPTPP tăng 4%, theo Vitas 
 Hưởng lợi ưu đãi về thuế đối với mặt hàng 
may mặc, từ 17,3% giảm dần xuống 0% 
 Mở rộng thị trường XK sang các quốc gia 
như Canada, Australia. 
 Cơ hội chuyển giao công nghệ và vốn đầu 
tư. 
 Quy tắc xuất xứ “từ sợi trở đi” gây sức 
ép lớn cho các doanh nghiệp dệt may 
khi nguồn vải cho may xuất khẩu chủ 
yếu nhập khẩu, chiếm trên 80% nhu 
cầu, trong đó gần 50% từ Trung Quốc. 
 Các công ty có quy mô vừa và nhỏ có 
khả năng phá sản hoặc thu hẹp sản 
xuất 
Vietnam Textile & Apparel Sector Stock picks 
Tác động các Hiệp định thương mại tự do tới ngành dệt may Việt Nam 
Công ty 
Vốn hóa 
(tỷ đồng) 
Doanh thu 
thuần 2018 
(tỷ đồng) 
Lãi ròng 
2018 
(tỷ đồng) 
ROE 
2018 
P/E Khuyến nghị Upside 
TCM 1.662 2.408 259 22% 6,2 PHÙ HỢP THỊ TRƯỜNG 2,4% 
STK 1.225 3.613 178 21% 8,1 KHẢ QUAN 11,9% 
TNG 2.875 9.717 180 25% 6,0 Không khuyến nghị - 
VGG 5.342 19.101 453 29% 6,3 Không khuyến nghị - 
VGT 2.901 3.951 438 6% 11,9 Không khuyến nghị - 
MSH 556 2.039 370 44% 6,8 Không khuyến nghị - 
GMC 483 2.332 121 35% 3,8 Không khuyến nghị - 
TVT 450 4.345 97 13% 5,3 Không khuyến nghị - 
HTG 1.255 3.499 96 22% 4,6 Không khuyến nghị - 
PPH 1.662 2.408 230 14% 5,5 Không khuyến nghị - 
P/E ngành dệt may Việt Nam 6,3 
P/E ngành khu vực CÁ - TBD 8,8 
Vietnam Textile & Apparel Sector Stock picks 
Các công ty niêm yết 
Nguồn: Bloomberg, FiinPro 
CTCP Dệt may - Đầu tư - Thương mại Thành Công (HSX: TCM) 
PHÙ HỢP THỊ TRƯỜNG; Giá mục tiêu: VND 27.800 
VND 27.150 
25/06/2019 
Khuyến nghị 
2,4% 
Upside 
VND 27.800 
Giá mục tiêu 
Tăng trưởng mạnh từ thị 
trường Hàn Quốc & Nhật Bản 
Sở hữu chu trình sản xuất khép 
kín, hưởng lợi từ CPTPP 
Kỳ vọng hoàn nhập dự phòng từ 
Sears 
Ngày khuyến nghị 25/06/2019 
Giá ngày khuyến nghị 27.150 
Giá mục tiệu 27,800 
Upside 2% 
Vốn hóa (tỷ đồng) 1.572 
Khoảng giá 52 tuần 15.000 – 31.600 
Giá trị giao dịch TB ngày 920.439 
Tỷ lệ sở hữu nước ngoài 49% 
PHÙ HỢP THỊ 
TRƯỜNG 
Vietnam Textile & Apparel Sector Stock picks 
Luận điểm đầu tư 
 Thu hẹp hoạt động KD sợi, nâng tỷ trọng sử dụng nội bộ. Đây vốn là hoạt 
động có nhiều rủi ro với biên LN không ổn định. Sợi được sử dụng nội bộ phục 
vụ chuỗi sản xuất khép kín của Công ty. 
 TCM sở hữu quy trình sản xuất khép kín từ sợi-dệt-nhuộm trong khi phần 
lớn các DN dệt may VN phụ thuộc vào NVL nhập khẩu, chủ yếu từ Trung Quốc. 
Do đó, TCM hoàn toàn hưởng lợi thế về thuế suất quy định trong các FTAs, như 
EVFTA hay CPTPP. 
 Doanh thu tại các thị trường Nhật Bản và Hàn Quốc tăng trưởng mạnh, 
bù đắp cho doanh thu sụt giảm tại thị trường Hoa Kỳ. Thế vận hội mùa hè 
Olympic 2020 tại Nhật Bản sẽ tạo ra nguồn nhu cầu lớn về dệt may tại thị trường 
này trong thời gian tới. 
 Kỳ vọng sẽ được hoàn nhập dự phòng các khoản phải thu từ Sears trong 
2019. Sự cố từ Sears tác động không nhỏ đến lợi nhuận của TCM năm 2018 do 
Công ty phải thực hiện trích lập dự phòng toàn bộ . 
Định giá 
Khuyến nghị PHÙ HỢP THỊ TRƯỜNG đối với cổ phiếu TCM với giá mục tiêu 12 
tháng là VND27.800, theo phương pháp chiết khấu dòng tiền. Mức giá mục tiêu 
tương ứng P/E forward khoảng 7,0 lần (theo EPS 2019F khoảng 3.999 đồng) 
Thông tin cập nhật 
• LNST Q1 2019 giảm 12% n/n do chi phí nhân công tăng 30% khiến biên LN 
gộp giảm mạnh. 
PHÙ HỢP THỊ TRƯỜNG; Giá mục tiêu: VND 27.800 
Đơn vị: Tỷ đồng 2017 2018 Q1 2019 2019F 
Doanh thu thuần 3.209 3.662 978 3.973 
Tăng trưởng n/n 4,5% 14,1% 15,3% 8,5% 
Biên LN gộp 15,7% 18,5% 14,8% 18,5% 
LNTT 235 323 54 320 
Tăng trưởng n/n 76,7% 37,4% -12,9% -0,9% 
Lãi ròng 192 259 43 255 
Tăng trưởng n/n 67,4% 35,2% -12,2% -1,5% 
EPS (basic) (VND) 3.713 4.778 3.999 
ROAA 6,6% 8,3% 7,7% 
ROEA 19,3% 22,1% 17,1% 
P/E 6,7 
CTCP Dệt may - Đầu tư - Thương mại Thành Công (HSX: TCM) 
26.3% 
22.1% 
11.9% 
24.6% 
15.1% 
Cơ cấu doanh thu theo thị 
trường 
Korea Japan China The US Others
2,792 
3,071 3,209 
3,662 
15.3% 
13.6% 
15.7% 
18.5% 
0%
2%
4%
6%
8%
10%
12%
14%
16%
18%
20%
0
500
1,000
1,500
2,000
2,500
3,000
3,500
4,000
2015 2016 2017 2018
Kết quả kinh doanh 
Doanh thu thuần Biên LN gộp 
Vietnam Textile & Apparel Sector Stock picks 
CTCP Sợi Thế Kỷ (HSX: STK) 
KHẢ QUAN; Giá mục tiêu: VND 26.300 
VND 23.500 
25/06/2019 
Khuyến nghị 
11,9 % 
Upside 
VND 26.300 
Giá mục tiêu 
DN đầu ngành trong các DN 
niêm yết ngành sợi 
Gia tăng tỷ lệ sợi tái chế & sợi có 
GTGT cao 
Chủ động tìm kiếm mở rộng thị 
trường XK, tận dụng FTAs 
Ngày khuyến nghị 25/06/2019 
Giá ngày khuyến nghị 23.500 
Giá mục tiệu 26.300 
Upside 11,9% 
Vốn hóa (tỷ đồng) 1.662 
Khoảng giá 52 tuần 11.900 – 26.100 
Giá trị giao dịch TB ngày 131.641 
Tỷ lệ sở hữu nước ngoài 9,7% 
KHẢ QUAN 
Vietnam Textile & Apparel Sector Stock picks 
Luận điểm đầu tư 
 Là doanh nghiệp đầu ngành trong các doanh nghiệp niêm yết ngành sợi 
với công suất 60.000 tấn sợi DTY và FDY/năm. Năm 2019, con số này sẽ 
tăng thêm khoảng 5% khi dự án Trảng Bàng 5 hoàn thiện và chính thức đi vào 
hoạt động. 
 Đa dạng hóa danh mục sản phẩm giúp STK cải thiện biên lợi nhuận. 
Không chỉ dừng lại ở sợi DTY & FDY thông thường, STK đã sản xuất và phát triển 
thành công nhiều sản phẩm khác có tính năng đặc biệt và có biên lợi nhuận cao 
hơn, như sợi tái chế (24-25%), sợi màu (17%), sợi hút ẩm (17%) 
 Chủ động tìm kiếm thị trường thay thế Thổ Nhĩ Kỳ. Kể từ năm 2017, STK 
chủ động tìm kiếm các thị trường xuất khẩu mới như Nhật Bản và Hàn Quốc, 
thay thế cho thị trường Thổ Nhĩ Kỳ truyền thống trước đây. Năm 2019, khi EVFTA 
và CPTPP có hiệu lực, việc mở rộng tệp khách hàng sẽ giúp STK tận dụng được 
các lợi thế mà các Hiệp định thương mại này đem lại. 
Định giá 
Khuyến nghị KHẢ QUAN đối với cổ phiếu STK với giá mục tiêu 12 tháng là 
VND26.300, theo phương pháp chiết khấu dòng tiền. Mức giá mục tiêu tương ứng 
P/E forward khoảng 9,3lần (theo EPS 2019F khoảng 2.829 đồng) 
Thông tin cập nhật 
• KQKD Q1 2019 khả quan với LNST tăng ~30% n/n nhờ tăng trưởng tích 
cực thị trường sợi và tăng tỷ trọng các sản phẩm có GTGT cao. Tỷ trọng sợi tái 
chế trong Q1 đạt 20,1% / 26,5% theo kế hoạch. 
Đơn vị: Tỷ đồng 2017 2018 Q1 2019 2019F 
Doanh thu thuần 1.989 2.408 605 2.605 
Tăng trưởng n/n 46,4% 21,1% 2,8% 8,2% 
Biên LN gộp 10,9% 13,9% 13,9% 14,0% 
LNTT 105 199 59 236 
Tăng trưởng n/n 238,7% 89,5% 30,4% 18,6% 
Lãi ròng 100 178 52 200 
Tăng trưởng n/n 248,3% 79,0% 29,4% 12,4% 
EPS (basic) (VND) 1.662 2.976 2.829 
ROAA 5,0% 8,7% 9,6% 
ROEA 13,5% 21,1% 24,5% 
P/E 8,2 
CTCP Sợi Thế Kỷ (HSX: STK) 
So sánh công suất và chất lượng các 
công ty sợi tại Việt Nam 
0% 3% 
6.2% 
16% 
27% 
30% 
0%
20%
40%
60%
80%
100%
120%
2015 2016 2017 2018 2019P 2020P
Cơ cấu doanh thu theo sản 
phẩm 
DTY&DFY Sợi Recycle 
KHẢ QUAN; Giá mục tiêu: VND 26.300 
Vietnam Textile & Apparel Sector Stock picks 
17 
Các quốc gia đã và đang ký FTA với Việt Nam 
Quy tắc xuất xứ 
(ROO) 
Tình trạng Việt Nam Trung Quốc 
Nhật Bản Từ vải trờ đi Có hiệu lực từ 12/2008 
Sợi: 0% 
May mặc: 0% 
Sợi: 5% 
May mặc: 8,4% - 
10,9% 
Hàn Quốc Cắt và may Có hiệu lực từ 12/2015 
Sợi: 0% 
May mặc: 0% 
Sợi: 8% 
May mặc: 13% 
Châu Âu Từ vải trở đi 
Ký kết 12/2015, đang chờ Hội 
đồng châu Âu phê chuẩn, dự 
kiến cuối 2018 – đầu 2019 
Sợi: 0% 
May mặc: 0% 
Sợi: 4% 
May mặc: 12% 
CPTPP 
(Canada, Mexico, Peru, Chile, New Zealand, 
Australia, Nhật Bản, Singapore, Brunei, Malaysia 
và Việt Nam) 
Từ sợi trở đi 
Ký kết 3/2018, chính thức có 
hiệu lực từ 30/12/2018 
Sợi: 0% 
May mặc: 0% 
Sợi: 10% 
May mặc: 17,5% 
CTCP Sợi Thế Kỷ (HSX: STK) 
Bảng so sánh lợi thế về thuế suất sản phẩm sợi 
Nguồn: MBS Research 
KHẢ QUAN; Giá mục tiêu: VND 26.300 
Vietnam Textile & Apparel Sector Stock picks 

File đính kèm:

  • pdfbao_cao_nganh_det_may_viet_nam_nguyen_quynh_hoa.pdf