Cẩm nang truyền thông Huy động sự tham gia của gia đình và cộng đồng trong việc hỗ trợ trẻ em học tập tích cực

1. MỤC đÍCH TÀI LIỆU

Tài liệu này được xây dựng trong khuôn khổ chương trình Giáo

dục của tổ chức VVOB Việt Nam với mục đích cung cấp kiến

thức, kỹ năng cho đội ngũ tuyên truyền viên nhằm huy động

gia đình, nhà trường và cộng đồng hỗ trợ trẻ em học tập tích

cực và tăng cường tham gia vào các hoạt động giáo dục. Tài

liệu cũng đồng thời hướng dẫn việc thực hiện và quản lý các

hoạt động truyền thông chuyển đổi hành vi hiệu quả để thúc

đẩy mối liên hệ của gia đình, nhà trường, cộng đồng cũng như

tăng cường sự tham gia của cộng đồng vào công tác giáo dục,

hưởng ứng phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học

sinh tích cực” do Bộ Giáo dục và Đào tạo phát động trong giai

đoạn 2008 - 2013.

2. đốI TƯỢNG SỬ DỤNG TÀI LIỆU

Tài liệu này dành cho các thành viên tham gia vào công tác truyền

thông tại cơ sở trong phạm vi hoạt động của dự án:

• Cán bộ phụ nữ cơ sở (bao gồm cả Ban chủ nhiệm các Câu lạc

bộ có liên quan)

• Truyền thông viên của các ban ngành địa phương

• Tình nguyện viên của các tổ chức xã hội

pdf 41 trang yennguyen 2340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Cẩm nang truyền thông Huy động sự tham gia của gia đình và cộng đồng trong việc hỗ trợ trẻ em học tập tích cực", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Cẩm nang truyền thông Huy động sự tham gia của gia đình và cộng đồng trong việc hỗ trợ trẻ em học tập tích cực

Cẩm nang truyền thông Huy động sự tham gia của gia đình và cộng đồng trong việc hỗ trợ trẻ em học tập tích cực
CẨM NANG TRUYỀN THÔNG
HUY ĐỘNG SỰ THAM GIA CỦA GIA ĐÌNH 
VÀ CỘNG ĐỒNG TRONG VIỆC HỖ TRỢ TRẺ EM 
HỌC TẬP TÍCH CỰC
Hà Nội, tháng 10 năm 2010
3MỤC LỤC 
LỜI NóI đầU 5
HƯỚNG DẪN CÁCH SỬ DỤNG TÀI LIỆU 7
Phần 1: DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC 11
I. Giới thiệu phong trào “Xây dựng trường học 
thân thiện, học sinh tích cực” 12
II. Khái niệm Dạy và học tích cực 13
III. Mối liên hệ giữa dạy và học tích cực 16
Phần 2: HUY đỘNG SỰ THAM GIA 
CỦA NHÀ TRƯỜNG - GIA đÌNH - CỘNG đỒNG 
TRONG DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC 21
I. Nhà trường với việc hỗ trợ trẻ em học tập tích cực 22
II. Gia đình với việc hỗ trợ trẻ em học tập tích cực 26
III. Cộng đồng với việc hỗ trợ trẻ học tập tích cực 34
IV. Mối liên hệ giữa gia đình - nhà trường cộng đồng 
trong hỗ trợ trẻ em học tập tích cực 44
4Cẩm nang truyền thông 
Huy động sự tham gia của gia đình và cộng đồng trong việc hỗ trợ trẻ em học tập tích cực
5
Phần 3: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HOẠT đỘNG 
TRUYỀN THÔNG HUY đỘNG SỰ THAM GIA 
CỦA GIA đÌNH - CỘNG đỒNG TRONG 
HỖ TRỢ TRẺ EM HỌC TẬP TÍCH CỰC 49
I. Kiến thức và kỹ năng tổ chức, 
điều hành một số hình thức truyền thông 
chuyển đổi hành vi hiệu quả 50
II. Tuyên truyền, vận động tìm kiếm sự hỗ trợ 
giúp trẻ em học tích cực 55
III. Kiến thức, kỹ năng quản lý các hoạt động 
truyền thông huy động sự tham gia 
của gia đình và cộng đồng hỗ trợ giúp trẻ em 
học tập tích cực 57
PHỤ LỤC: MỘT Số VÍ DỤ VỀ bIểU MẪU 
 GIÁM SÁT HOẠT đỘNG 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO 80
LỜI NÓI ĐẦU
“Vì lợi ích mười năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người”
Muốn sự nghiệp “trồng người” tốt cần phải có sự kết hợp giáo 
dục chặt chẽ giữa gia đình - nhà trường - cộng đồng. Giáo dục 
trong gia đình có vai trò quan trọng đầu tiên. Cha mẹ là những 
người gieo mầm và mái ấm gia đình là mảnh đất để cho mầm 
cây phát triển. Bên cạnh (đó) môi trường xã hội, vai trò của cộng 
đồng, đặc biệt là các cơ quan đoàn thể như Hội Liên hiệp Phụ nữ 
Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Khuyến 
học cũng góp phần quan trọng trong việc tác động, hỗ trợ các 
em học tập và phát triển toàn diện.
Sự phối hợp giữa gia đình - nhà trường - cộng đồng đã và đang 
được thực hiện với phong trào “Dạy tốt học tốt”, cụ thể là cuộc 
vận động “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” 
được Bộ Giáo dục và Đào tạo phát động, trong đó khuyến khích 
dạy và học theo phương pháp đổi mới, tích cực.
Cuốn sách này sẽ giúp cho cán bộ Hội LHPN cơ sở sử dụng làm 
tài liệu truyền thông trong sinh hoạt nhóm phụ nữ, sinh hoạt câu 
6Cẩm nang truyền thông 
Huy động sự tham gia của gia đình và cộng đồng trong việc hỗ trợ trẻ em học tập tích cực
7
1. MỤC đÍCH TÀI LIỆU
Tài liệu này được xây dựng trong khuôn khổ chương trình Giáo 
dục của tổ chức VVOB Việt Nam với mục đích cung cấp kiến 
thức, kỹ năng cho đội ngũ tuyên truyền viên nhằm huy động 
gia đình, nhà trường và cộng đồng hỗ trợ trẻ em học tập tích 
cực và tăng cường tham gia vào các hoạt động giáo dục. Tài 
liệu cũng đồng thời hướng dẫn việc thực hiện và quản lý các 
hoạt động truyền thông chuyển đổi hành vi hiệu quả để thúc 
đẩy mối liên hệ của gia đình, nhà trường, cộng đồng cũng như 
tăng cường sự tham gia của cộng đồng vào công tác giáo dục, 
hưởng ứng phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học 
sinh tích cực” do Bộ Giáo dục và Đào tạo phát động trong giai 
đoạn 2008 - 2013.
2. đốI TƯỢNG SỬ DỤNG TÀI LIỆU
Tài liệu này dành cho các thành viên tham gia vào công tác truyền 
thông tại cơ sở trong phạm vi hoạt động của dự án:
•	 Cán bộ phụ nữ cơ sở (bao gồm cả Ban chủ nhiệm các Câu lạc 
bộ có liên quan)
•	 Truyền thông viên của các ban ngành địa phương
•	 Tình nguyện viên của các tổ chức xã hội
HƯỚNG DẪN 
SỬ DỤNG TÀI LIỆU
lạc bộ về sự hỗ trợ của cộng đồng trong giáo dục; tài liệu này 
cũng có thể dùng để phổ biến tới nhiều người, nhiều đối tượng 
trong cộng đồng. Đặc biệt, đây sẽ là những kiến thức bổ ích cho 
các bậc phu huynh biết cách để hỗ trợ con em học tập tích cực.
Tổ chức Hợp tác phát triển và Hỗ trợ kỹ thuật vùng Fla-măng 
-VVOB và Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam xin chân thành cảm 
ơn tác giả, hội đồng thẩm định và Hội Liên hiệp phụ nữ 5 tỉnh: 
Quảng Ninh, Thái Nguyên, Nghệ An, Quảng Nam, Quảng Ngãi đã 
đóng góp ý kiến để hoàn thành cuốn sách.
Hy vọng cuốn sách sẽ góp phần thúc đẩy sự tham gia của gia 
đình, các tổ chức đoàn thể, nhà trường trong sự nghiệp giáo dục.
Rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các bạn.
 Tổ chức VVOB Việt Nam
8Cẩm nang truyền thông 
Huy động sự tham gia của gia đình và cộng đồng trong việc hỗ trợ trẻ em học tập tích cực
9
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU
•	 Kiến thức, kỹ năng lập kế hoạch một hoạt động cụ thể; kế 
hoạch hàng tháng/quý/năm.
•	 Kiến thức, kỹ năng viết báo cáo hoạt động truyền thông vận 
động/truyền thông chuyển đổi hành vi. 
•	 Kiến thức, kỹ năng giám sát hỗ trợ các hoạt động truyền 
thông vận động/truyền thông chuyển đổi hành vi.
•	 Các bảng kiểm giám sát các hoạt động truyền thông vận 
động/truyền thông chuyển đổi hành vi.
(xem Phần 3 - Mục III của cuốn cẩm nang)
bước 4: 
•	 Nắm vững những điều mà người truyền thông viên cần 
làm ở từng giai đoạn chuyển đổi hành vi của các nhóm đối 
tượng (đã được tập huấn). 
•	 Nắm vững thực trạng vấn đề huy động sự tham gia của gia 
đình - nhà trường - cộng đồng trong việc hỗ trợ trẻ em học 
tập tích cực tại địa phương.
•	 Tham khảo thêm các tài liệu truyền thông: tờ gấp, sách 
mỏng, áp phích và tài liệu tập huấn... của chương trình VVOB 
Việt Nam.
bước 5: Xây dựng kế hoạch hoạt động truyền thông và kế hoạch 
giám sát theo phương pháp cùng tham gia: 
•	 Dựa trên Phần 3 - Mục III của tài liệu này để xây dựng kế 
hoạch truyền thông cụ thể cho một hoạt động. 
•	 Dựa trên Phần 3 - Mục III của cuốn cẩm nang để xây dựng kế 
hoạch truyền thông tháng/quý /năm. 
•	 Dựa trên Phần 3 - Mục III của tài liệu này và kế hoạch 
hoạt động truyền thông đã có để xây dựng kế hoạch 
•	 Cán bộ, giáo viên các nhà trường tham gia công tác 
truyền thông.
3. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
bước 1: Nghiên cứu và nắm vững:
•	 Các nội dung chính của “Dạy và học tích cực”.
•	 Các kiến thức, kỹ năng cần biết để thực hiện hỗ trợ cho trẻ 
em học tập tích cực hiệu quả.
•	 Vai trò và trách nhiệm của gia đình. 
•	 Vai trò và trách nhiệm nhà trường. 
•	 Vai trò và trách nhiệm của cộng đồng. 
(xem Phần 1 và 2 của tài liệu này)
bước 2: Tìm hiểu kiến thức, kỹ năng tổ chức/điều hành hoạt 
động truyền thông vận động và truyền thông chuyển đổi hành 
vi, thúc đẩy sự tham gia của cộng đồng vào công tác giáo dục, 
bao gồm:
•	 Tổ chức/điều hành hoạt động truyền thông chuyển đổi 
hành vi lồng ghép với sinh hoạt cộng đồng.
•	 Tổ chức/điều hành hoạt động truyền thông chuyển đổi 
hành vi thảo luận nhóm.
•	 Tổ chức/điều hành hoạt động truyền thông chuyển đổi 
hành vi thăm hộ gia đình.
•	 Tuyên truyền vận động tìm kiếm sự hỗ trợ trẻ em học tập 
tích cực.
(xem Phần 3 - Mục I và II của tài liệu này)
bước 3: Nghiên cứu kiến thức, kỹ năng quản lý hoạt động truyền 
thông vận động và truyền thông chuyển đổi hành vi bao gồm: 
10
Cẩm nang truyền thông 
Huy động sự tham gia của gia đình và cộng đồng trong việc hỗ trợ trẻ em học tập tích cực
11
giám sát phù hợp với nguồn lực của chương trình và của 
địa phương.
bước 6: Chuẩn bị và triển khai các hoạt động truyền thông và thực 
hiện theo kế hoạch: 
Dựa trên kế hoạch chi tiết đã được xây dựng ở bước 5, cần nghiên 
cứu kỹ xem mục tiêu cần đạt được sau khi thực hiện một hoạt 
động truyền thông, kế hoạch truyền thông tháng/quý là gì, để 
trả lời cho các câu hỏi sau:
•	 Những nội dung/hoạt động cần làm là gì? Những thái độ và 
hành vi cần hướng tới sau mỗi hoạt động?
•	 Phương pháp truyền tải từng nội dung/hoạt động là gì?
•	 Câu hỏi thảo luận cho từng nội dung?
•	 Hình thức và số lượng tài liệu truyền thông cần thiết ?
•	 Lựa chọn cách lượng giá kết quả như thế nào cho phù hợp 
(bảng kiểm sinh hoạt lồng ghép, bảng kiểm thảo luận nhóm, 
bảng kiểm thăm hộ gia đình)?
•	 Báo cáo sau mỗi hoạt động như thế nào? 
Phần I
DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC
12
Cẩm nang truyền thông 
Huy động sự tham gia của gia đình và cộng đồng trong việc hỗ trợ trẻ em học tập tích cực
13
PHầN 1 DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC
thầy, cô giáo thực hiện các biện pháp để việc dạy và học có 
hiệu quả cao.
•	 Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh: Giúp học sinh có kỹ năng 
ứng xử phù hợp với các tình huống trong cuộc sống; rèn 
luyện kỹ năng ứng xử văn hóa, kỹ năng làm việc và học tập 
theo nhóm; có ý thức rèn luyện và bảo vệ sức khỏe, chung 
sống hòa bình; phòng ngừa bạo lực và các tệ nạn xã hội.
•	 Tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh: Tổ chức 
cho học sinh tham gia các hoạt động văn nghệ, thể thao, trò 
chơi dân gian và các hoạt động vui chơi giải trí tích cực khác 
phù hợp với nhóm tuổi.
•	 Tổ chức cho học sinh tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các 
di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng ở địa phương.
Các nội dung của phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, 
học sinh tích cực” khuyến khích và tạo điều kiện cho giáo viên 
và học sinh được tham gia vào mọi hoạt động giáo dục, văn hoá, 
xã hội với sự chủ động, tự giác, tự tin và sáng tạo, tăng cường và 
phát huy áp dụng các phương pháp dạy và học tích cực.
II. KHÁI NIỆM “DẠY VÀ 
HỌC TÍCH CỰC”
1. “Dạy và học tích cực” 
là gì?
“Dạy và học tích cực” là một 
thuật ngữ rút gọn, được dùng 
ở nhiều nước để chỉ những 
phương pháp giáo dục; dạy 
học theo hướng phát huy 
I. GIỚI THIỆU PHONG TRÀO “XÂY DỰNG 
TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC” 
1. Xuất xứ của phong trào
•	 Phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích 
cực” là mô hình nhà trường do Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc 
(UNICEF) đề xướng, đã được triển khai có kết quả tốt ở nhiều 
nước trên thế giới. Phong trào này nhằm xã hội hoá công tác 
giáo dục để huy động sức mạnh tổng hợp của gia đình, nhà 
trường và cộng đồng; xây dựng môi trường giáo dục an toàn, 
thân thiện, hiệu quả, phù hợp với điều kiện địa phương và 
đáp ứng nhu cầu xã hội.
•	 Ngày 22/7/2008, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ký Chỉ 
thị số 40/2008/CT-BGD-ĐT về việc phát động phong trào 
thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” 
trong các trường phổ thông giai đoạn 2008 - 2013. Bộ cũng 
đã chỉ đạo làm điểm, đánh giá và nhân rộng ra nhiều trường 
trong cả nước.
2. Nội dung của phong trào
•	 Xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp và an toàn: Bảo đảm 
trường an toàn, sạch sẽ, có cây xanh, thoáng mát; lớp học 
đủ ánh sáng, bàn ghế phù hợp lứa tuổi học sinh. Có nhà vệ 
sinh, khu vực vệ sinh được giữ gìn sạch sẽ. Tăng cường giáo 
dục cho học sinh ý thức về bảo vệ môi trường sư phạm, các 
công trình công cộng của địa phương.
•	 Dạy và học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học 
sinh: Thầy, cô giáo tích cực đổi mới phương pháp dạy học; 
khuyến khích học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo cùng các 
14
Cẩm nang truyền thông 
Huy động sự tham gia của gia đình và cộng đồng trong việc hỗ trợ trẻ em học tập tích cực
15
PHầN 1 DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC
hoạt động có thể là nói, viết, đọc, thảo luận, tranh luận, thực hiện 
hành động, đóng vai, hội thảo, phỏng vấn, sáng tạo.v.v...
Thông qua thảo luận, tranh luận trong tập thể, ý kiến mỗi cá nhân 
được bộc lộ, được khẳng định hay bác bỏ; qua đó, nhận thức của 
người học được nâng lên một trình độ mới. Bài học được xây dựng 
trên cơ sở huy động được vốn hiểu biết, (và) kinh nghiệm, (và) trí 
thông minh của mỗi học sinh và của cả lớp, chứ không phải chỉ 
riêng của thầy giáo.
Dạy và học tích cực còn tạo cơ hội để học sinh phát triển và ứng 
dụng những kĩ năng xã hội thông qua hoạt động hợp tác trong 
các nhóm nhỏ. Năng lực hợp tác phải trở thành một mục tiêu 
giáo dục mà nhà trường phải chuẩn bị cho học sinh.
Giáo viên cần phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo 
của học sinh phù hợp với đặc điểm của từng lứa tuổi, lớp học, 
môn học. Việc giáo viên áp dụng các phương pháp dạy học tích 
cực sẽ cung cấp thêm cho học sinh phương pháp tự học, tự rèn 
luyện kỹ năng và vận dụng kiến thức vào thực tiễn; chống lại thói 
quen học tập thụ động; đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho 
học sinh. Áp dụng tốt các phương pháp dạy học tích cực sẽ giúp 
giáo viên và học sinh cùng đạt được mục tiêu mong đợi: “Mỗi 
ngày đến trường là một ngày vui”. 
3. Một số phương pháp 
dạy và học tích cực
Các phương pháp dạy và học 
tích cực thường được áp dụng 
ở nhiều tập huấn khác nhau 
trong phạm vi hoạt động của 
dự án. Trong phạm vi nội dung 
tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. Dạy và học tích 
cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận 
thức của người học, lấy người học là trung tâm.
“ Tích cực” trong các phương pháp dạy và học tích cực được dùng 
với nghĩa là chủ động hoạt động; trái với hoạt động thụ động hay 
không hoạt động, chứ không dùng theo nghĩa trái với tiêu cực.
2. đặc điểm của Dạy và học 
tích cực
Trong các phương pháp dạy và 
học tích cực, người học là đối 
tượng của hoạt động “dạy”, nhưng 
đồng thời cũng là chủ thể của 
hoạt động “học”. Họ được cuốn 
hút vào các hoạt động học tập 
do giáo viên tổ chức và chỉ đạo; 
thông qua đó, tự phát hiện vấn đề, tự giải quyết vấn đề, tự chiếm 
lĩnh kiến thức. Vì vậy, quá trình đó hoàn toàn đối lập với việc thụ 
động tiếp thu những tri thức do giáo viên sắp đặt và truyền đạt. 
Giảng dạy theo phương pháp dạy và học tích cực, giáo viên 
không chỉ đơn giản truyền đạt tri thức mà còn phải hướng dẫn 
học sinh hoạt động và tham gia tích cực vào các hoạt động. Hay 
nói cụ thể hơn, phương pháp dạy học tích cực tạo ra một môi 
trường học tập an toàn, trong đó có sự tác động qua lại giữa giáo 
viên và học sinh nhằm thực hiện tối ưu quá trình dạy học. 
Dạy và học tích cực là một quá trình học tập đa hướng thông qua 
các quan hệ thầy - trò, trò - thầy, trò - trò. Các phương pháp này 
liên quan đến kinh nghiệm học tập dựa trên các hoạt động dưới 
nhiều hình thức như nhóm nhỏ, theo cặp hoặc cá nhân. Các dạng 
16
Cẩm nang truyền thông 
Huy động sự tham gia của gia đình và cộng đồng trong việc hỗ trợ trẻ em học tập tích cực
17
PHầN 1 DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC
phải đổi mới phương pháp học để các hoạt động dạy và 
học phù hợp được với đặc điểm lứa tuổi học sinh. Giáo viên 
cần khuyến khích và phát huy được sự tích cực, chủ động, 
sáng tạo của học sinh để học sinh có thể hợp tác với thầy, cô 
trong quá trình học tập.
•	 “Dạy và học tích cực” hàm chứa cả phương pháp dạy và 
phương pháp học; muốn đổi mới cách học phải đổi mới 
cách dạy. Cách dạy chỉ đạo cách học và ngược lại; thói quen 
học tập của trò ảnh hưởng tới cách dạy của thầy. Vì vậy, 
muốn đổi mới phương pháp hiệu quả phải có sự hợp tác 
của cả thầy và trò, có sự phối hợp tương hỗ chặt chẽ giữa 
hoạt động dạy và hoạt động học. 
tài liệu này, không đề cập chi tiết đến các phương pháp dạy học, mà 
chỉ nhắc lại tên gọi của các phương pháp này một cách khái quát. 
Thông thường, các phương pháp dạy và học tích cực bao gồm:
•	 Phương pháp động não (Brainstorm)
•	 Phương pháp minh họa (Demonstration)
•	 Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề (Problems solving)
•	 Phương pháp thảo luận nhóm (Group discussion)
•	 Phương ph ... ị cho lần sau (ví dụ địa 
điểm, phương tiện tập huấn, tài liệu)
14 Đánh giá kết quả đạt được/ chưa được của buổi tập huấn/ truyền thông.    
15
Có báo cáo/biên bản và tập hợp đầy đủ tài 
liệu của buổi tập huấn/truyền thông (kế 
hoạch nội dung; tài liệu phát tay; đánh giá 
hoạt động)
Tổng điểm
68
Cẩm nang truyền thông 
Huy động sự tham gia của gia đình và cộng đồng trong việc hỗ trợ trẻ em học tập tích cực
69
PHỤ LỤC
Thang điểm
65-75: Xuất sắc 45-54: Khá, cần cố gắng
55-64: Tốt < 45: Cần khắc phục
Nhận xét chung:
STT Những điểm hạn chế, tồn tại Gợi ý khắc phục
Nhận xét khác: ..................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
 ......, ngày ... tháng ... năm ...
 NGƯỜI GIÁM SÁT
 (ký, ghi họ và tên)
HỘI LHPN .................
bIÊN bẢN HỌP GIAO bAN/SINH HOẠT CÂU LẠC bỘ
CLb “Giáo dục và đời sống” thôn:. .
Xã:  Huyện:
biên bản giao ban/Sinh hoạt Câu lạc bộ 
1. Thông tin chung
Thời gian:
Địa điểm:
Chủ đề:
Thành phần tham gia:
Các hình thức/phương pháp tổ chức:
2. Nội dung thảo luận (Tiến trình thảo luận/ nội dung chính)
Nội dung thảo luận 1:
Nội dung thảo luận 2:
Nội dung thảo luận
Ban chủ nhiệm CLB rút kinh nghiệm sau buổi sinh hoạt 
Chuẩn bị cho buổi tiếp theo
3. Kết luận: 
Tóm tắt lại các ý kiến/nội dung đã thống nhất
Kế hoạch hoạt động cụ thể:
STT Nội dung Thời gian Người thực hiện/ theo dõi
Kết quả 
mong đợi
A
B
C
D. Chuẩn bị nội dung 
sinh hoạt tiếp theo
 ......, ngày ... tháng ... năm ...
 NGƯỜI GIÁM SÁT
 (ký, ghi họ và tên)
70
Cẩm nang truyền thông 
Huy động sự tham gia của gia đình và cộng đồng trong việc hỗ trợ trẻ em học tập tích cực
71
PHỤ LỤC
HỘI LHPN .................
bẢNG KIểM HOẠT đỘNG THĂM HỘ GIA đÌNH 
- Người theo dõi: .................................... Đơn vị: .....................................................................
- Người được theo dõi: .................................Địa chỉ: ...............................................................
TT Các kỹ năng
Nhận xét
Tốt Trung bình
Chưa 
đạt
1 Lên kế hoạch thăm hộ gia đình.
2 Chào hỏi/giới thiệu. 
3 Quan sát và thăm hỏi sức khoẻ các thành viên.
4 Đặt câu hỏi mở/tìm hiểu sự quan tâm của đối 
tượng đến vấn đề truyền thông.
5 Trao đổi với gia đình về việc thực hiện các biện 
pháp hỗ trợ con em học tập tích cực được gia 
đình thống nhất trong lần thăm trước. 
6 Cung cấp những thông tin và kỹ năng của nội 
dung mới. 
7 Thảo luận và thống nhất về các biện pháp phù 
hợp để thực hiện hành vi có lợi của gia đình.
8 Sử dụng tài liệu truyền thông, mô hình, lấy ví 
dụ cụ thể. 
9 Chào, cảm ơn, hẹn lần khác đến thăm.
10 Ghi chép lại thông tin bổ sung về hộ gia đình 
để theo dõi (vấn đề quan tâm, các hành vi cần 
chuyển đổi). 
Nhận xét chung:....................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................... 
....................................................................................................................................................................
 ......, ngày ... tháng ... năm ...
 NGƯỜI THỰC HIỆN
 (ký, ghi họ và tên)
HỘI LHPN .................
bẢNG KIểM GIA đÌNH 
VỀ HỖ TRỢ TRẺ EM HỌC TÍCH CỰC 
- Họ tên chủ hộ: ...................................... Địa chỉ: ...................................................................
- Thành viên CLB: ....................................................................................................................
TT Các kỹ năng
Nhận xét
Tốt Trung bình
Chưa 
đạt
1 Tạo đủ điều kiện cho con học tập tốt: 3 đủ: Đủ ăn, 
đủ mặc, đủ sách vở; 1 có: Có góc học tập thuận tiện.
2 Dành đủ thời gian để con em làm bài tập về nhà, đặc 
biệt là trong kỳ thi.
3 Theo dõi, kiểm tra kết quả học tập của con qua sách 
vở, sổ liên lạc và gặp gỡ trao đổi. 
4 Hướng dẫn, động viên con phát huy tính chủ động, 
sáng tạo trong học tập, học đi đôi với hành.
5 Quan tâm, theo dõi các mối quan hệ bạn bè, xã hội 
của con và định hướng cho con lựa chọn bạn bè.
6 Giúp con rèn luyện và phát triển các kỹ năng sống, 
giáo dục giới tính ...để hình thành các hành vi, thói 
quen tích cực. 
7 Tạo điều kiện và động viên con tham gia các hoạt 
động tập thể của nhà trường và cộng đồng tổ chức.
8 Tham gia đầy đủ và thực hiện các yêu cầu, quy định 
của các buổi họp phụ huynh do nhà trường và cộng 
đồng tổ chức.
9 Thường xuyên liên hệ, gặp gỡ với giáo viên chủ 
nhiệm và các thầy cô giáo khác để nắm vững tình 
hình học tập của con em.
Nhận xét chung:...................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
 ......, ngày ... tháng ... năm ...
 NGƯỜI THỰC HIỆN
 (ký, ghi họ và tên)
72
Cẩm nang truyền thông 
Huy động sự tham gia của gia đình và cộng đồng trong việc hỗ trợ trẻ em học tập tích cực
73
PHỤ LỤC
Hội LHPN .................
THEO DÕI TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG 
đà SỬ DỤNG
Thể loại Nội dung Số lượng đối tượng hưởng lợi/người sử dụng
Tờ rơi, tờ gấp
Sách bỏ túi
Cẩm nang
Áp phích/bích trương
Bài phát thanh
Tin bài trên báo
Tin truyền hình
Phóng sự
Khác (ghi cụ thể)
Tổng
 ......, ngày ... tháng ... năm ...
 NGƯỜI THEO DÕI
 (ký, ghi họ và tên)
HỘI LHPN .....................
bẢNG KIểM QUẢN LÝ HOẠT đỘNG TẠI đỊA PHƯƠNG
1. Theo dõi hoạt động: 
STT Nội dung Yêu cầu Thời hạn
Ngày nộp
địa 
phương 
A
địa 
phương 
b 
địa 
phương
C 
Tháng 1/2010 
1 Báo cáo năm. Theo mẫu 30/12    
2 Báo cáo hoạt 
động hàng tháng 
tháng. 
Theo mẫu báo 
cáo tháng.
Tuần 1 
hàng tháng
3 Báo cáo tài chính 
hàng tháng
Theo mẫu tài 
chính; kèm đủ 
chứng từ.
Tuần 1 
hàng tháng
4 Báo cáo giám sát 
tập huấn, truyền 
thông.
Theo mẫu giám 
sát.
Cùng báo 
cáo tháng
5 Báo cáo giám sát 
CLB
Theo mẫu biên 
bản.
Cùng báo 
cáo tháng
6 Báo cáo tập huấn 
trong tháng.
Đủ chương 
trình, nội dung 
tài liệu tập 
huấn; kế hoạch 
sau tập huấn.
Cùng báo 
cáo tháng
7 Biên bản họp 
giao ban của Ban 
hỗ trợ GiáoGíao 
dục xã.
Theo mẫu biên 
bản.
Cùng báo 
cáo tháng
74
Cẩm nang truyền thông 
Huy động sự tham gia của gia đình và cộng đồng trong việc hỗ trợ trẻ em học tập tích cực
75
PHỤ LỤC
2. đánh giá chung: 
•	 Địa phương A:
Stt Nội dung
Nhận xét
Tốt Trung bình Chưa tốt
1 Kế hoạch và hoạt động (các loại)
2 Báo cáo và giám sát (các loại)
3 Các văn bản chỉ đạo, điều hành, 
phối hợp
4 Sổ sách ghi chép theo dõi công việc 
hàng ngày
•	 Địa phương B:.
3. Nhận xét chung: ...............................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
 ......, ngày ... tháng ... năm ...
 NGƯỜI THỰC HIỆN
 (ký, ghi họ và tên)
H
Ộ
I L
H
PN
 ..
...
...
...
...
...
bẢ
N
G
 T
H
EO
 D
Õ
I S
ố
 L
Ư
Ợ
N
G
 T
H
À
N
H
 P
H
ầ
N
 T
H
A
M
 G
IA
 C
Á
C 
H
O
ẠT
 đ
Ộ
N
G
(t
he
o 
dõ
i h
àn
g 
th
án
g)
Đ
ơn
 v
ị :
 ..
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
Th
án
g 
: .
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
. 
N
ăm
 : 
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
..
St
t
Th
ời
 g
ia
n
Tê
n 
ho
ạt
 đ
ộn
g
Ph
ụ 
hu
yn
h/
Th
àn
h 
vi
ên
 C
Lb
H
ọc
si
nh
G
iá
o 
vi
ên
Cá
n 
bộ
đị
a 
ph
ươ
ng
đ
ại
 b
iể
u 
kh
ác
 (g
hi
 rõ
)
G
hi
 c
hú
1/
9/
20
09
Tr
uy
ền
 th
ôn
g 
ph
òn
g 
ch
ốn
g 
H
IV
50
20
0
20
3
Ph
ón
g 
vi
ên
 h
uy
ện
: 1
; 
Tr
uy
ền
 h
ìn
h 
tỉn
h:
 2
1/
2/
20
10
Si
nh
 h
oạ
t t
há
ng
 1
50
2
5
 ..
.
 ..
.
G
hi
 c
hú
 th
êm
 v
ề 
th
àn
h 
ph
ần
 th
am
 g
ia
: (
tê
n,
 c
hứ
c 
da
nh
 m
ột
 s
ố 
cá
n 
bộ
, l
ãn
h 
đạ
o,
 k
há
ch
 m
ời
...
)
...
...
, n
gà
y 
...
 th
án
g 
...
 n
ăm
 ..
.
 N
G
Ư
Ờ
I G
IÁ
M
 S
ÁT
(k
ý,
 g
hi
 h
ọ 
và
 t
ên
)
76
Cẩm nang truyền thông 
Huy động sự tham gia của gia đình và cộng đồng trong việc hỗ trợ trẻ em học tập tích cực
77
PHỤ LỤC
H
Ộ
I L
H
PN
..
bÁ
O
 C
Á
O
 H
O
ẠT
 đ
Ộ
N
G
Th
án
g 
./2
0.
...
- N
gư
ời
 v
iế
t b
áo
 cá
o:
- C
hứ
c 
vụ
, đ
ơn
 v
ị:
- N
gà
y 
gử
i b
áo
 cá
o:
I. 
H
oạ
t đ
ộn
g 
đã
 th
ực
 h
iệ
n:
TT
Tê
n 
ho
ạt
 đ
ộn
g
Th
ời
 g
ia
n,
 đ
ịa
đi
ểm
M
ục
 đ
íc
h 
ho
ạt
độ
ng
Số
 lư
ợn
g,
 đ
ối
tư
ợn
g 
th
am
 g
ia
Kế
t q
uả
 đ
ạt
 đ
ượ
c 
(G
ắn
vớ
i m
ục
 ti
êu
 h
oạ
t 
độ
ng
)
Ch
i p
hí
 đ
ã 
sử
dụ
ng
1 2
II.
 T
ồn
 tạ
i v
à 
hạ
n 
ch
ế:
TT
Tê
n 
ho
ạt
 đ
ộn
g
N
hữ
ng
 tồ
n 
tạ
i, 
hạ
n 
ch
ế
bà
i h
ọc
/ G
iả
i p
há
p 
để
 k
hắ
c 
ph
ục
Ch
i p
hí
 đ
ã 
sử
 d
ụn
g
1 2
III
. C
ác
 h
oạ
t đ
ộn
g,
 n
hi
ệm
 v
ụ 
ch
ưa
 h
oà
n 
th
àn
h 
đư
ợc
 th
eo
 k
ế 
ho
ạc
h
IV
. Ý
 k
iế
n 
đó
ng
 g
óp
 v
à 
đề
 x
uấ
t 
V.
 K
ế 
ho
ạc
h 
ho
ạt
 đ
ộn
g 
tr
on
g 
th
án
g 
ti
ếp
 th
eo
TT
Tê
n 
ho
ạt
 đ
ộn
g
Th
ời
 g
ia
n,
 đ
ịa
đi
ểm
M
ục
 đ
íc
h 
ho
ạt
độ
ng
Số
 lư
ợn
g,
 đ
ối
 tư
ợn
g 
th
am
 g
ia
Tó
m
 tắ
t k
ết
qu
ả 
m
on
g 
đợ
i
Ch
i p
hí
 d
ự 
ki
ến
1 2
XÁ
C 
N
H
Ậ
N
N
gà
y.
...
...
 th
án
g.
...
. n
ăm
 ..
.
N
G
Ư
Ờ
I T
H
Ự
C 
H
IỆ
N
(k
ý,
 g
hi
 h
ọ 
và
 t
ên
)
78
Cẩm nang truyền thông 
Huy động sự tham gia của gia đình và cộng đồng trong việc hỗ trợ trẻ em học tập tích cực
79
PHỤ LỤC
H
Ộ
I L
H
PN
 ..
...
...
...
...
...
bÁ
O
 C
Á
O
 H
O
ẠT
 đ
Ộ
N
G
 6
 T
H
Á
N
G
- N
gư
ời
 v
iế
t b
áo
 cá
o:
- C
hứ
c 
vụ
, đ
ơn
 v
ị:
- N
gà
y 
gử
i b
áo
 cá
o:
I. 
Cá
c 
m
ục
 ti
êu
 đ
ã 
đề
 ra
 (t
ro
ng
 k
ho
ản
g 
th
ời
 g
ia
n 
cầ
n 
bá
o 
cá
o)
II.
 K
ết
 q
uả
 th
ực
 h
iệ
n
1.
 C
ác
 h
oạ
t đ
ộn
g 
cụ
 th
ể 
đã
 tr
iể
n 
kh
ai
TT
H
oạ
t đ
ộn
g 
đã
tr
iể
n 
kh
ai
M
ục
 đ
íc
h 
ho
ạt
 đ
ộn
g
Th
ời
 g
ia
n
đị
a 
đi
ểm
Số
 lư
ợn
g/
 đ
ối
 tư
ợn
g 
th
am
 g
ia
Kế
t q
uả
 đ
ạt
 đ
ượ
c 
(G
ắn
 v
ới
 m
ục
ti
êu
 h
oạ
t đ
ộn
g)
1 2 2.
 T
ồn
 tạ
i v
à 
hạ
n 
ch
ế:
TT
H
oạ
t đ
ộn
g 
đã
 tr
iể
n 
kh
ai
N
hữ
ng
 tồ
n 
tạ
i, 
hạ
n 
ch
ế
bà
i h
ọc
/ G
iả
i p
há
p 
để
 k
hắ
c 
ph
ục
1 2 3.
 C
ác
 h
oạ
t đ
ộn
g,
 n
hi
ệm
 v
ụ 
ch
ưa
 h
oà
n 
th
àn
h 
đư
ợc
 th
eo
 k
ế 
ho
ạc
h
TT
H
oạ
t đ
ộn
g 
ch
ưa
 đ
ượ
c 
tr
iể
n 
kh
ai
Lý
 d
o
bà
i h
ọc
/ G
iả
i p
há
p 
để
 k
hắ
c 
ph
ục
1 2 III
. D
ự 
ki
ến
 h
oạ
t đ
ộn
g 
tr
on
g 
6 
th
án
g 
tớ
i 
TT
Tê
n 
ho
ạt
 đ
ộn
g
Th
ời
 g
ia
n,
 đ
ịa
đi
ểm
M
ục
 đ
íc
h 
ho
ạt
độ
ng
Số
 lư
ợn
g,
 đ
ối
tư
ợn
g 
th
am
 g
ia
Tó
m
 tắ
t k
ết
 q
uả
m
on
g 
đợ
i
Ch
i p
hí
 d
ự 
ki
ến
1 2
IV
. đ
ề 
xu
ất
, k
iế
n 
ng
hị
 đ
ối
 v
ới
 tổ
 c
hứ
c 
để
 c
ải
 ti
ến
 h
oạ
t đ
ộn
g
*/
 C
ác
 tà
i l
iệ
u 
và
 tr
an
h 
ản
h 
gử
i k
èm
 th
eo
 b
áo
 c
áo
•	
Vu
i l
òn
g 
cu
ng
 c
ấp
 tr
íc
h 
dẫ
n 
cá
c 
lờ
i n
ói
, c
ác
 c
âu
 c
hu
yệ
n,
 tì
nh
 h
uố
ng
 v
à 
hì
nh
 ả
nh
 m
in
h 
họ
a 
cá
c 
kế
t q
uả
, t
ác
 đ
ộn
g 
củ
a 
ch
ươ
ng
 tr
ìn
h 
đế
n 
cá
c 
đố
i t
ác
 v
à 
nh
ữn
g 
ng
ườ
i t
rự
c 
tiế
p 
hư
ởn
g 
lợ
i t
ừ 
dự
 á
n.
 N
hữ
ng
 m
in
h 
họ
a 
nà
y 
tố
t n
hấ
t l
à 
từ
 n
gư
ời
hư
ởn
g 
lợ
i. 
G
hi
 rõ
 h
ọ 
tê
n,
 đ
ịa
 c
hỉ
 v
ề 
nh
ữn
g 
ng
ườ
i h
ưở
ng
 lợ
i đ
ượ
c 
tr
íc
h 
dẫ
n,
 h
oặ
c 
đư
ợc
 c
hụ
p 
ản
h.
•	
Vu
i l
òn
g 
kh
ôn
g 
ch
o 
cá
c 
hì
nh
 ả
nh
 v
ào
 b
áo
 c
áo
, t
ha
y 
và
o 
đó
 h
ãy
 tậ
p 
hợ
p 
lạ
i v
à 
gử
i d
ướ
i d
ạn
g 
bộ
 tư
 li
ệu
 h
ìn
h 
ản
h 
riê
ng
 v
à 
gử
i k
èm
 th
eo
 b
áo
 c
áo
. L
ưu
 ý
 g
hi
 rõ
 n
gà
y 
ch
ụp
, n
ội
 d
un
g 
ản
h 
và
 tê
n 
củ
a 
ng
ườ
i c
hụ
p 
ản
h.
XÁ
C 
N
H
Ậ
N
N
gà
y.
...
...
 th
án
g.
...
. n
ăm
 ..
.
N
G
Ư
Ờ
I T
H
Ự
C 
H
IỆ
N
(k
ý,
 g
hi
 h
ọ 
và
 t
ên
)
80
- Giáo trình Bồi dưỡng TTCM và CBQL - Trường Bồi dưỡng CBGD 
Hà Nội
- Nguyễn Văn Cường, Một số vấn đề chung về đổi mới PPDH ở 
trường THPT - dự án phát triển GDTHPT. 
- Chỉ thị số: 40/2008/CT-BGDĐT Về việc phát động phong trào thi 
đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong 
các trường phổ thông giai đoạn 2008-2013.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

File đính kèm:

  • pdfcam_nang_truyen_thong_huy_dong_su_tham_gia_cua_gia_dinh_va_c.pdf