Đề cương học phần Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

Chương mở đầu: ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

1. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu

1.1. Đối tượng nghiên cứu

1.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

2. Phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa của việc học tập môn học

2.1. Phương pháp nghiên cứu

- Cơ sở phương pháp luận

- Phương pháp nghiên cứu

2.2. Ý nghĩa của học tập môn học

Chương 1: SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG

1.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam

1.1.1. Hoàn cảnh thế giới cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

1.1.2. Hoàn cảnh trong nước

1.2. Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

1.2.1. Hội nghị thành lập Đảng

1.2.2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

1.3. Ý nghĩa lịch sử sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

Chương 2: ĐƯỜNG LỐI ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-1945)

2.1. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1939

2.1.1. Trong những năm 1930-1935

- Luận cương chính trị tháng 10-1930

- Chủ trương khôi phục tổ chức đảng và phong trào cách mạng

2.1.2. Trong những năm 1936-1939

- Hoàn cảnh lịch sử

- Chủ trương và nhận thức mới của Đảng

2.2. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 ĐẾN NĂM 1945

2.2.1. Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng

- Tình hình thế giới và trong nước

- Nội dung chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược

- Ý nghĩa của sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược

2.2.2. Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền

- Phát động cao trào kháng Nhật, cứu nước và đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần

- Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa

- Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của cuộc Cách mạng Tháng Tám

 

doc 14 trang yennguyen 8660
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương học phần Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương học phần Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

Đề cương học phần Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
 UBND TỈNH KON TUM 
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG 
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG
NGÀNH ĐÀO TẠO: CAO ĐẲNG CHÍNH QUY (REGULAR COLLOGE)
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 
1. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam (Revolutionary guideline of Communist party of Vietnam)
- Trình độ: cho sinh viên cao đẳng năm thứ 3 (học kỳ II)
- Mã học phần: 1020083; số TC: 3 (60 giờ)
- Yêu cầu của học phần: bắt buộc
- Các học phần tiên quyết: Những nguyên lý CB của chủ nghĩa Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh
- Các yêu cầu khác đối với học phần: không
- Phân phối giờ lên lớp 
+ Lý thuyết: 30 giờ	 
+ Thảo luận: 27 giờ
+ Kiểm tra TX, thi GK: 3 giờ	 
- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Tổ Bộ môn Lý luận chính trị
2. Mục tiêu của học phần 
2.1. Kiến thức
- Hiểu hoàn cảnh lịch sử, quá trình hình thành Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Hiểu nội dung cơ bản của đường lối và chính sách của Đảng trong tiến trình cách mạng.
- Đánh giá được hiệu quả của việc thực hiện đường lối, chính sách trong từng giai đoạn, thời kỳ và tiến trình cách mạng.
2.2. Kỹ năng 
- Rèn luyện năng lực tư duy độc lập trong nghiên cứu đường lối cách mạng của Đảng; rèn năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Vận dụng kiến thức đã học để chủ động, tích cực nhận thức những vấn đề chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội theo đường lối, chính sách của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước.
- Có kỹ năng làm việc cá nhân, làm việc nhóm quá trình nghiên cứu và trình bày kết quả nghiên cứu.
2.3. Thái độ 
- Tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng Việt Nam.
- Có ý thức trách nhiệm và quyết tâm phấn đấu thực hiện đường lối cách mạng của Đảng.
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập, có ý thức tự rèn luyện bản thân trở thành người có phẩm chất chính trị, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
3. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần “Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam”, ngoài chương mở đầu có tính chất nhập môn, gồm có 9 chương bao quát những nội dung cơ bản của đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân tiến lên cách mạng XHCN và chủ trương của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước về công tác phòng, chống tham nhũng hiện nay.
4. Nội dung chi tiết học phần
Chương mở đầu: ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
1. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu
1.1. Đối tượng nghiên cứu
1.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
2. Phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa của việc học tập môn học
2.1. Phương pháp nghiên cứu
- Cơ sở phương pháp luận
- Phương pháp nghiên cứu
2.2. Ý nghĩa của học tập môn học
Chương 1: SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG
1.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam 
1.1.1. Hoàn cảnh thế giới cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
1.1.2. Hoàn cảnh trong nước
1.2. Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
1.2.1. Hội nghị thành lập Đảng
1.2.2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng 
1.3. Ý nghĩa lịch sử sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Chương 2: ĐƯỜNG LỐI ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-1945)
2.1. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1939
2.1.1. Trong những năm 1930-1935
- Luận cương chính trị tháng 10-1930
- Chủ trương khôi phục tổ chức đảng và phong trào cách mạng
2.1.2. Trong những năm 1936-1939
- Hoàn cảnh lịch sử
- Chủ trương và nhận thức mới của Đảng
2.2. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 ĐẾN NĂM 1945
2.2.1. Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng
- Tình hình thế giới và trong nước
- Nội dung chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược 
- Ý nghĩa của sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược 
2.2.2. Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền
- Phát động cao trào kháng Nhật, cứu nước và đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần
- Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa 
- Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của cuộc Cách mạng Tháng Tám
Chương 3: ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP VÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC (1945-1975)
3.1. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN VÀ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1945-1954)
3.1.1. Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945-1946)
- Hoàn cảnh lịch sử nước ta sau Cách mạng Tháng Tám 
- Chủ trương “kháng chiến kiến quốc” của Đảng 
- Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm
3.1.2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân (1946-1954) 
- Hoàn cảnh lịch sử
- Quá trình hình thành và nội dung đường lối
3.1.3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm
- Kết quả và ý nghĩa thắng lợi của việc thực hiện đường lối
- Nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm
3.2. ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1954-1975)
3.2.1. Đường lối trong giai đoạn 1954-1964
- Hoàn cảnh lịch sử cách mạng Việt Nam sau tháng 7- 1954
- Quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa đường lối 
3.2.2. Đường lối trong giai đoạn 1965-1975 
- Hoàn cảnh lịch sử
- Quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa đường lối 
3.3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm
- Kết quả và ý nghĩa lịch sử
- Nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm
Chương 4: ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA
4.1. CÔNG NGHIỆP HÓA THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI
4.1.1. Mục tiêu và phương hướng của công nghiệp hóa 
4.1.2. Đánh giá sự thực hiện đường lối
4.2. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA THỜI KỲ ĐỔI MỚI
4.2.1. Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa
- Đại hội VI của Đảng phê phán sai lầm trong nhận thức và chủ trương công nghiệp hóa thời kỳ 1960-1985
- Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa từ Đại hội VI đến Đại hội XII
4.2.2. Mục tiêu, quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa
- Mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa
- Quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa
4.2.3. Nội dung và định hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức
- Nội dung 
 - Định hướng phát triển các ngành và lĩnh vực kinh tế trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức
4.2.4. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
- Kết quả thực hiện đường lối và ý nghĩa
- Hạn chế và nguyên nhân
Chương 5: ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
5.1. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 
5.1.1. Cơ chế quản lý kinh tế Việt Nam thời kỳ trước đổi mới
- Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp 
- Nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế
5.1.2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới 
- Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội VIII
- Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội IX đến Đại hội XII
5.2. TIẾP TỤC HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA
5.2.1. Mục tiêu và quan điểm cơ bản 
- Thể chế kinh tế và thể chế kinh tế thị trường 
- Mục tiêu hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 
- Quan điểm về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
5.2.2. Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
- Thống nhất nhận thức về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
- Hoàn thiện thể chế về sở hữu và các thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp và các tổ chức sản xuất kinh doanh
- Hoàn thiện thể chế đảm bảo đồng bộ các yếu tố thị trường và phát triển đồng bộ các loại thị trường.
- Hoàn thiện thể chế gắn tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội trong từng bước, từng chính sách phát triển và bảo vệ môi trường
- Hoàn thiện thể chế về vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước và sự tham gia của các tổ chức quần chúng vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội
5.2.3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
- Kết quả và ý nghĩa
- Hạn chế và nguyên nhân
Chương 6: ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
6.1. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1945-1985)
6.1.1. Hệ thống chính trị dân chủ nhân dân (1945-1954)
6.1.2. Hệ thống dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ lịch sử của chuyên chính vô sản (1954-1975)
6.1.3. Hệ thống chuyên chính vô sản theo tư tưởng làm chủ tập thể (1975-1985)
6.2. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ THỜI KỲ ĐỔI MỚI
6.2.1. Đổi mới tư duy về hệ thống chính trị
6.2.2. Mục tiêu, quan điểm và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới
- Mục tiêu và quan điểm xây dựng hệ thống chính trị
- Chủ trương xây dựng hệ thống chính trị
6.2.3. Đánh giá sự thực hiện đường lối
- Kết quả thực hiện chủ trương và ý nghĩa
- Hạn chế và nguyên nhân
Chương 7: ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA, GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI
7.1. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA
7.1.1. Thời kỳ trước đổi mới
- Quan điểm, chủ trương về xây dựng nền văn hóa mới
+ Trong những năm 1943-1954
+ Trong những năm 1955-1985
- Đánh giá sự thực hiện đường lối
7.1.2. Trong thời kỳ đổi mới
- Quá trình đổi mới tư duy về xây dựng và phát triển nền văn hóa
- Quan điểm chỉ đạo và chủ trương về xây dựng và phát triển nền văn hóa 
- Đánh giá sự thực hiện đường lối
7.2. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI
7.2.1. Thời kỳ trước đổi mới
- Chủ trương của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội
- Đánh giá sự thực hiện đường lối
7.2.2. Trong thời kỳ đổi mới
- Quá trình đổi mới nhận thức về giải quyết các vấn đề xã hội
- Quan điểm về giải quyết các vấn đề xã hội
- Chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội
- Đánh giá sự thực hiện đường lối
Chương 8: ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI
8.1. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 1986 
8.1.1. Hoàn cảnh lịch sử
- Tình hình thế giới
- Tình hình trong nước
8.1.2. Nội dung đường lối đối ngoại của Đảng
8.1.3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
- Kết quả và ý nghĩa
- Hạn chế và nguyên nhân
8.2. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI
8.2.1. Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đường lối 
- Hoàn cảnh lịch sử
- Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối
8.2.2. Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập quốc tế 
- Mục tiêu, nhiệm vụ và tư tưởng chỉ đạo
- Một số chủ trương, chính sách lớn về mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế
8.2.3. Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
- Thành tựu và ý nghĩa
- Hạn chế và nguyên nhân
Chương 9: THAM NHŨNG VÀ CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG HIỆN NAY
9.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC HÀNH VI THAM NHŨNG
9.1.1. Khái niệm tham nhũng
9.1.2. Đặc điểm của hành vi tham nhũng 
9.1.3. Các hành vi tham nhũng 
9.2. NGUYÊN NHÂN, TÁC HẠI CỦA THAM NHŨNG
9.2.1. Nguyên nhân của tham nhũng
9.2.1.1. Những hạn chế trong chính sách, pháp luật
9.2.1.2. Những hạn chế trong quản lí, điều hành nền kinh tế và trong hoạt động của các cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội
9.2.1.3. Những hạn chế trong việc phát hiện và xử lí tham nhũng
9.2.1.4. Những hạn chế trong nhận thức, tư tưởng của cán bộ, công chức cũng như trong hoạt động bổ nhiệm, luân chuyển cán bộ
9.2.1.5. Những hạn chế trong công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về tham nhũng
9.2.2. Tác hại của tham nhũng
9.2.2.1. Tác hại về chính trị
9.2.2.2. Tác hại về kinh tế
9.2.2.3. Tác hại về xã hội
9.3. Ý NGHĨA, TẦM QUAN TRỌNG
9.4. TRÁCH NHIỆM CỦA CÔNG DÂN TRONG ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG
9.4.1. Trách nhiệm của công dân trong phòng, chống tham nhũng
9.4.2. Trách nhiệm của CB, CC, VC trong phòng, chống tham nhũng
9.4.2.1. Đối với CB, CC, VC không phải là người lãnh đạo, quản lý
9.4.2.2. Đối với CB, CC, VC lãnh đạo, quản lý trong cơ quan, tổ chức, đơn vị 
5. Học liệu (HL) 
5.1. HL bắt buộc
Q1: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam (tái bản có sửa chữa, bổ sung) (dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội – 2018.
5.2. HL tham khảo
Q2: GS,TSKH. Vũ Đình Cự - PGS,TS. Trần Xuân Sầm (chủ biên), Lực lượng sản xuất mới và kinh tế tri thức, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội – 2006. 
Q3: GS,TSKH. Nguyễn Quang Thái, PGS,TS. Ngô Thắng Lợi, Phát triển bền vững ở Việt Nam, NXB Lao động xã hội, Hà Nội – 2007. 
Q4: Nguyễn Văn Thảo (chủ biên), Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ tư pháp, Hà Nội – 1995. 
Q5: PGS,TS. Đỗ Đình Hãng (chủ biên), Lý luận văn hóa và đường lối văn hóa của Đảng (tập bài giảng), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội – 2007. 
Q6: PGS,TS. Đinh Xuân Lý, Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực hiện chính sách xã hội trong 25 năm đối mới (1986-2011), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội – 2011. 
Q7: Viện lịch sử quân sự Việt Nam, Chiến thắng Điện Biên Phủ - mốc vàng lịch sử, chân lý thời đại, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội – 2004.
Q8: Thượng tướng, GS. Hoàng Minh Thảo, Chiến dịch Tây Nguyên đại thắng, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội – 2004. Q9: PGS,TS Đinh Xuân Lý, TS Phạm Công Nhất (chủ biên), Đảng lãnh đạo xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội – 2008.
Q10: PGS,TS. Đinh Xuân Lý, TS Đoàn Minh Huấn (chủ biên), Một số chuyên đề về đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội – 2008.
Q11: PGS,TS. Hoàng Thế Liên (chủ biên), Tài liệu giảng dạy về phòng, chống tham nhũng dùng cho các trường đại học, cao đẳng không chuyên về luật, Hà Nội - 2014
6. Hình thức tổ chức dạy - học
Lịch trình dạy - học
Tuần
Nội dung
Lý thuyết
TL/TH
KTTX/
Thi GK
Yêu cầu
SV chuẩn bị trước khi đến lớp (đọc HL)
1
* Chương mở đầu: ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
1. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu
1.1. Đối tượng nghiên cứu
1.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
2. Phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa của việc học tập môn học
2.1. Phương pháp nghiên cứu
2.2. Ý nghĩa của học tập môn học
* Chương 1: SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG
1.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam 
1.1.1. Hoàn cảnh thế giới cuối XIX đầu XX
1.1.2. Hoàn cảnh trong nước
1.2. Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
1.2.1. Hội nghị thành lập Đảng
1.2.2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
1.3. Ý nghĩa lịch sử sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
1
3
1
1
1
Q1 tr9-13; Q10 tr10-15
Q1 tr13-14; Q10 tr15-17
Q1 tr14, Q1 tr14-15; Q10 tr18
Q1 tr15-16
Q1 tr17-21; Q10 tr 24-25
Q1 tr17-21; Q10 tr 20-24
Q1 tr37-39
Q1 tr39-40; Q10 tr 31-33
Q1 tr41-43
2
* Chương 1 (tt)
* Chương 2: ĐƯỜNG LỐI ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-1945)
2.1. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1939
2.1.1. Trong những năm 1930-1935
- Luận cương chính trị tháng 10-1930
- Chủ trương khôi phục tổ chức đảng và phong trào cách mạng
2.1.2. Trong những năm 1936-1939
- Hoàn cảnh lịch sử
- Chủ trương và nhận thức mới của Đảng
1
3
Q1 tr44-48
Q1 tr48-52
Q1 tr52-54
Q1 tr54-59
3
Chương 2 (tt)
2.2. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 ĐẾN NĂM 1945
2.2.1. Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng
- Tình hình thế giới và trong nước
- Nội dung chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược 
- Ý nghĩa của sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược 
2.2.2. Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền
- Phát động cao trào kháng Nhật, cứu nước và đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần
- Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa 
- Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của cuộc Cách mạng Tháng Tám
2
1
1
2
Q1 tr59-61
Q1 tr61-63; Q10 tr 45-52
Q1 tr63-65
Q1 tr65-68
Q1 tr68-71
Q1 tr71-76
4
* Chương 2 (tt)
* Chương 3: ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP VÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC (1945-1975)
3.1. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN VÀ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1945-1954)
3.1.1. Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945-1946)
- Hoàn cảnh lịch sử nước ta sau Cách mạng Tháng Tám 
- Chủ trương “kháng chiến kiến quốc” của Đảng 
- Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm
3.1.2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân (1946-1954) 
- Hoàn cảnh lịch sử
- Quá trình hình thành và nội dung đường lối
3.1.3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm
- Kết quả và ý nghĩa thắng lợi của việc thực hiện đường lối
- Nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm 
3.2. ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1954-1975)
3.2.1. Đường lối trong giai đoạn 1954-1964
- Hoàn cảnh lịch sử cách mạng Việt Nam sau tháng 7- 1954
- Quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa đường lối
3.2.2. Đường lối trong giai đoạn 1965-1975 
- Hoàn cảnh lịch sử
- Quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa đường lối 
3
1
2
1
1
1
Q1 tr77-78
Q1 tr78-80
Q1 tr80-82
Q1 tr83-84
Q1 tr84-94; Q10 tr 80-88
Q1 tr94-96
Q1 tr97-98; Q7 tr590-598, tr615-623 
Q1 tr98-99
Q1 tr99-106
Q1 tr106-107
Q1 tr107-112; Q10 tr 102-114
5
Chương 3 (tt)
3.3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm
- Kết quả và ý nghĩa lịch sử
- Nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm
1
3
Q1 tr112-115
Q1 tr115-117; Q8 tr133-188
6
* Chương 3 (tt)
* Kiểm tra TX 1
* Chương 4: ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA
4.1. CÔNG NGHIỆP HÓA THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI
4.1.1. Mục tiêu và phương hướng của công nghiệp hóa 
4.1.2. Đánh giá sự thực hiện đường lối
4.2. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA THỜI KỲ ĐỔI MỚI
4.2.1. Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa
- Đại hội VI của Đảng phê phán sai lầm trong nhận thức và chủ trương công nghiệp hóa thời kỳ 1960-1985
- Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa từ Đại hội VI đến Đại hội XII
4.2.2. Mục tiêu, quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa
- Mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa
- Quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa
4.2.3. Nội dung và định hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức
- Nội dung 
- Định hướng phát triển các ngành và lĩnh vực kinh tế trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức
2
1
1
1
1
Q1 tr118-120; Q10 tr 183-185
Q1 tr121-122
Q1 tr122-123
Q1 tr123-124
Q1 tr124-125
Q1 tr125-130
Q2 tr192-200, tr273-301
Q1 tr130-131
Q1 tr131-138
7
Chương 4 (tt)
4.2.4. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
- Kết quả thực hiện đường lối và ý nghĩa
- Hạn chế và nguyên nhân
1
3
Q1 tr138-139; Q3 tr122-131, tr115-122
Q1 tr140-141
8
* Chương 5: ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
5.1. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 
5.1.1. Cơ chế quản lý kinh tế Việt Nam thời kỳ trước đổi mới
- Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp 
- Nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế
5.1.2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới 
- Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội VIII
- Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội IX đến Đại hội XII
5.2. TIẾP TỤC HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA
5.2.1. Mục tiêu và quan điểm cơ bản 
- Thể chế kinh tế và thể chế kinh tế thị trường 
- Mục tiêu hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 
- Quan điểm về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
5.2.2. Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
- Thống nhất nhận thức về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
- Hoàn thiện thể chế về sở hữu và các thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp và các tổ chức sản xuất kinh doanh
- Hoàn thiện thể chế đảm bảo đồng bộ các yếu tố thị trường và phát triển đồng bộ các loại thị trường.
- Hoàn thiện thể chế gắn tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội trong từng bước, từng chính sách phát triển và bảo vệ môi trường
- Hoàn thiện thể chế về vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước và sự tham gia của các tổ chức quần chúng vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội
5.2.3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
- Kết quả và ý nghĩa
- Hạn chế và nguyên nhân
3
1
2
1
1
1
Q1 tr142-145
Q1 tr145-146
Q1 tr146-150; Q9 tr42-56
Q1 tr151-155; Q9 tr147-161, tr135-146
Q1 tr155-157
Q1 tr157-158
Q1 tr158-159
Q1 tr159-160; Q9 tr195-204
Q1 tr160-162; Q9 tr 213-226
Q1 tr162-163; Q10 tr 242-247
Q1 tr163-164; Q2 tr65-114; Q9 tr 271-279
Q1 tr164-165; Q9 tr 234-245, tr 120-134
Q1 tr165-166
Q1 tr166-168
9
* Chương 5 (tt)
* Chương 6: ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
6.1. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1945-1985)
6.1.1. Hệ thống chính trị dân chủ nhân dân (1945-1954)
6.1.2. Hệ thống dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ lịch sử của chuyên chính vô sản (1954-1975)
6.1.3. Hệ thống chuyên chính vô sản theo tư tưởng làm chủ tập thể (1975-1985)
6.2. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ THỜI KỲ ĐỔI MỚI
6.2.1. Đổi mới tư duy về hệ thống chính trị
6.2.2. Mục tiêu, quan điểm và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới
- Mục tiêu và quan điểm xây dựng hệ thống chính trị
- Chủ trương xây dựng hệ thống chính trị
6.2.3. Đánh giá sự thực hiện đường lối
- Kết quả thực hiện chủ trương và ý nghĩa
- Hạn chế và nguyên nhân
3
1
2
1
1
1
Q1 tr170-171
Q1 tr172-174
Q1 tr175-178
Q1 tr178-180
Q1 tr181-182
Q1 tr182-187; Q4 tr130-158, tr26-31
Q1 tr187-188; Q4 tr32-40
Q1 tr189-190
10
* Chương 6 (tt)
* Thi GK
3
1
11
* Chương 7: ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA, GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI
7.1. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA
7.1.1. Thời kỳ trước đổi mới
- Quan điểm, chủ trương về xây dựng nền văn hóa mới
+ Trong những năm 1943-1954
+ Trong những năm 1955-1985
- Đánh giá sự thực hiện đường lối
7.1.2. Trong thời kỳ đổi mới
- Quá trình đổi mới tư duy về xây dựng và phát triển nền văn hóa
- Quan điểm chỉ đạo và chủ trương về xây dựng và phát triển nền văn hóa 
- Đánh giá sự thực hiện đường lối
7.2. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI
7.2.1. Thời kỳ trước đổi mới
- Chủ trương của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội
- Đánh giá sự thực hiện đường lối
7.2.2. Trong thời kỳ đổi mới
- Quá trình đổi mới nhận thức về giải quyết các vấn đề xã hội
- Quan điểm về giải quyết các vấn đề xã hội
- Chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội
- Đánh giá sự thực hiện đường lối
3
2
1
1
1
1
Q1 tr191-194; Q5 303-305
Q1 tr194-195; Q5 305-306
Q1 tr195-197
Q1 tr197-199
Q1 tr199-211; Q5 tr90-119, tr149-152, 76-83, 153-197
Q1 tr211-214 
Q1 tr214-215; Q6 tr9-33
Q1 tr215-216
Q1 tr216-218
Q1 tr218-220; Q6 tr63-113
Q1 tr220-221
Q1 tr221-224; Q6 tr151-175; Q3 tr131-132
12
* Chương 7 (tt)
* Chương 8: ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI
8.1. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 1986 
8.1.1. Hoàn cảnh lịch sử
- Tình hình thế giới
- Tình hình trong nước
8.1.2. Nội dung đường lối đối ngoại của Đảng
8.1.3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
- Kết quả và ý nghĩa
- Hạn chế và nguyên nhân
2
1
1
2
Q1 tr226-227
Q1 tr227-228
Q1 tr228-230
Q1 tr230-131
Q1 tr231-132
13
* Chương 8 (tt)
8.2.2. Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập quốc tế 
- Mục tiêu, nhiệm vụ và tư tưởng chỉ đạo
- Một số chủ trương, chính sách lớn về mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế
8.2.3. Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
- Thành tựu và ý nghĩa
- Hạn chế và nguyên nhân
2
1
1
2
Q1 tr245-248; Q3 161-276
Q1 tr248-251
Q1 tr251-255; Q3 140-148
Q1 tr255-256
14
* Chương 8 (tt)
* Chương 9: THAM NHŨNG VÀ CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG HIỆN NAY
9.1. KHÁI NIỆM THAM NHŨNG VÀ HÀNH VI THAM NHŨNG
9.1.1. Khái niệm tham nhũng
9.1.2. Các hành vi tham nhũng theo quy định của pháp luật hiện hành
9.2. NGUYÊN NHÂN, TÁC HẠI CỦA THAM NHŨNG
9.2.1. Nguyên nhân
9.2.2. Tác hại
9.3. Ý NGHĨA, TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG
9.4. TRÁCH NHIỆM CÔNG DÂN TRONG ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG
9.4.1. Trách nhiệm của công dân trong phòng, chống tham nhũng
9.4.2. Trách nhiệm của CB, CC, VC trong phòng, chống tham nhũng
9.4.2.1. Đối với CB, CC, VC không phải là người lãnh đạo, quản lý
9.4.2.2. Đối với CB, CC, VC lãnh đạo, quản lý trong cơ quan, tổ chức, đơn vị
3
1
1
1
1
Q11 tr4-14
Q11 tr15-27
Q11 tr28-41
Q11 tr42-47
Q11 tr48-54
Q11 tr55-62
Q11 tr63-65
Q11 tr65-67
15
* Chương 9 (tt)
* Kiểm tra TX 2 
3
1
Số giờ thực dạy: 60 giờ
30
27
3
7. Chính sách đối với học phần và những yêu cầu khác của giảng viên 
Khi học tập học phần này, yêu cầu sinh viên:
- Có ý thức tự học, đọc các tài liệu trước giờ học lý thuyết, trước giờ thảo luận và trước giờ kiểm tra, thi giữa kỳ. 
- Thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn tự học của giảng viên.
- Tham dự ít nhất 80% số giờ lý thuyết và 100% số giờ thảo luận.
- Tham gia tích cực các hoạt động trên lớp, như lên lớp nghe giảng, thảo luận nhóm, nêu và giải quyết vấn đề.
- Hoàn thành tốt các yêu cầu về kiểm tra TX, thi giữa kỳ và thi kết thúc học phần.
8. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần 
8.1. Điểm thường xuyên: trọng số 0,3 
+ Kiểm tra: số bài: 2; hình thức: tự luận; thời gian: 50 phút.
+ Thi giữa học phần: số bài: 1; hình thức: tự luận; thời gian: 50 phút. 
8.2. Điểm thi kết thúc học phần: hình thức thi: tự luận; thời gian: 90 phút.
9. Thông tin về giảng viên: Dương Văn Anh Dũng
- Chức danh: Giảng viên 
- Học vị: Thạc sĩ Triết học
- Thời gian, địa điểm làm việc: trong giờ hành chính, tại văn phòng phòng TCCB-CTHSSV
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng phòng TCCB-CTHSSV
- Điện thoại: 0905766136, e-mail: dungnga.cdkt@gmail.com.vn
- Các hướng nghiên cứu chính: Tư tưởng Hồ Chí Minh, Đường lối cách mạng của ĐCSVN
- Các hướng nghiên cứu tương lai: Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin.
 Kon Tum, ngày 07 tháng 01 năm 2019
Trưởng bộ môn	 Giảng viên
 Nguyễn Quang Khải Dương Văn Anh Dũng
PHÊ DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG

File đính kèm:

  • docde_cuong_hoc_phan_duong_loi_cach_mang_cua_dang_cong_san_viet.doc