Đề cương học phần Giáo dục thể chất 1 (Physical Education 1)

Chương 1: Kỹ thuật chạy cự ly ngắn 80 -100m (8 tiết)

 1.1. Các động tác bổ trợ chạy cự ly ngắn (Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đá gót chạm mông, chạy đạp sau, chạy tăng tốc, động tác đánh tay)

 1.2. Dạy kỹ thuật chạy giữa quãng (Chạy trên đường thẳng)

 1.3. Dạy kỹ thuật xuất phát thấp và chạy lao sau xuất phát

 1.4. Dạy kỹ thuật về đích (cách đánh đích) và hoàn thiện kỹ thuật chạy cự ly ngắn.

 Chương 2: Kỹ thuật nhảy xa kiểu ưỡn thân (7 tiết)

2.1. Dạy kỹ thuật chạy đà, giậm nhảy.

 2.2. Dạy kỹ thuật giai đoạn trên không và tiếp đất.

 2.3. Dạy phối hợp hoàn thiện kỹ thuật nhảy xa kiểu ưỡn thân

 2.4. Giới thiệu một số điều luật cơ bản trong luật Điền kinh ( phần luật thi đấu nhảy xa)

Chương 3: Kỹ thuật nhảy cao kiểu úp bụng (7 tiết)

3.1. Dạy kỹ thuật chạy đà, giậm nhảy đá lăng.

 3.2. Dạy kỹ thuật giai đoạn trên không và tiếp đất (hoặc đệm) kiểu úp bụng

 3.3. Dạy phối hợp hoàn thiện kỹ thuật nhảy cao kiểu úp bụng

 3.4. Giới thiệu một số điều luật cơ bản trong luật Điền kinh ( phần luật thi đấu nhảy cao )

 Chương 4: Kỹ thuật đẩy tạ vai hướng ném (7 tiết)

 4.1. Dạy các động tác khởi động bổ trợ đẩy tạ (Nâng - hạ tạ; tung - bắt tạ bằng hai tay; hai tay chuyền tạ qua lại; đẩy tạ lên cao; đẩy tạ hai tay trước ngực; hất tạ bằng hai tay từ dưới lên trên về phía trước; hất tạ bằng hai tay từ dưới lên trên - qua đầu- ra sau; đẩy tạ một tay chính diện xuống đất; đẩy tạ một tay chính diện lên cao về trước.

 4.2. Dạy kỹ thuật giai đoạn chuẩn bị, trượt đà và ra sức cuối cùng

 4.3. Dạy phối hợp kỹ thuật trượt đà - RSCC - giữ thăng bằng

 4.4. Hoàn thiện 4 giai đoạn kỹ thuật đẩy tạ vai hướng ném.

 4.5. Giới thiệu một số điều luật cơ bản trong luật Điền kinh (phần luật thi đấu đẩy tạ )

 

doc 7 trang yennguyen 5120
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương học phần Giáo dục thể chất 1 (Physical Education 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương học phần Giáo dục thể chất 1 (Physical Education 1)

Đề cương học phần Giáo dục thể chất 1 (Physical Education 1)
 TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 KHOA:CƠ BẢN	 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG
NGÀNH ĐÀO TẠO: SƯ PHẠM (Pedagogy )
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
1. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần: Giáo dục thể chất 1 (Physical Education 1)
 - Trình độ: Sinh viên năm thứ 1 
- Mã học phần: 61043001 
- Số tín chỉ: 01; Học phần chính: Không
- Yêu cầu của học phần : Bắt buộc
- Các học phần tiên quyết: Không
- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động: 
Giờ lên lớp ( 30tiết) 
+ Thực hành: 30 
+ Thực tập tại cơ sở: không
+ Làm tiểu luận, bài tập lớn: không
Giờ chuẩn bị cá nhân (30 giờ/tín chỉ)
 + Hoạt động theo nhóm: 30
 + Tự học, tự nghiên cứu: 30
- Phụ trách học phần: Tổ bộ môn GDTC - QP
2. Mục tiêu của học phần
2.1. Kiến thức: Sinh viên hiểu được ý nghĩa, tác dụng và tầm quan trọng của GDTC đối với cơ thể con người; nắm và hiểu được nguyên lý, kỹ thuật các môn chạy, nhảy, ném đẩy.
2.2. Kĩ năng: Sinh viên thực hiện được cơ bản các kỹ thuật động tác chạy cự li ngắn, nhảy xa, nhảy cao kiểu úp bụng, đẩy tạ lưng hướng ném; biết vận dụng vào tập luyện đúng phương pháp để rèn luyện các tố chất thể lực.
2.3. Năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm: Sinh viên có năng lực tự chủ và tự chịu trách nhiệm trong học tập, rèn luyện trên lớp cũng như tập luyện ngoại khóa để nâng cao sức khỏe đáp ứng được nhiệm vụ học tập và công tác sau khi ra trường.
3. Tóm tắt nội dung học phần.
Giáo dục thể chất 1 (Điền kinh) là học phần nằm trong chương trình GDTC cho sinh viên hệ Cao đẳng. Học phần nhằm phát triển các tố chất thể lực và chuẩn bị thể lực chung cho sinh viên làm cơ sở để học tập các môn thể thao tự chọn ở học phần GDTC 2,3. Nội dung học phần được lựa chọn chủ yếu trong bộ môn Điền kinh gồm: chạy ngắn; nhảy xa, nhảy cao, đẩy tạ vai hướng ném và một số điều luật thi đấu cơ bản. Qua môn học nhằm rèn luyện phẩm chất đạo đức, ý chí, thể lực cho sinh viên 
 4. Nội dung chi tiết học phần .
Chương 1: Kỹ thuật chạy cự ly ngắn 80 -100m (8 tiết)
	1.1. Các động tác bổ trợ chạy cự ly ngắn (Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đá gót chạm mông, chạy đạp sau, chạy tăng tốc, động tác đánh tay)
	1.2. Dạy kỹ thuật chạy giữa quãng (Chạy trên đường thẳng)
	1.3. Dạy kỹ thuật xuất phát thấp và chạy lao sau xuất phát
	1.4. Dạy kỹ thuật về đích (cách đánh đích) và hoàn thiện kỹ thuật chạy cự ly ngắn.
 Chương 2: Kỹ thuật nhảy xa kiểu ưỡn thân (7 tiết)
2.1. Dạy kỹ thuật chạy đà, giậm nhảy.
	2..2. Dạy kỹ thuật giai đoạn trên không và tiếp đất.
	2.3. Dạy phối hợp hoàn thiện kỹ thuật nhảy xa kiểu ưỡn thân
	2.4. Giới thiệu một số điều luật cơ bản trong luật Điền kinh ( phần luật thi đấu nhảy xa)
Chương 3: Kỹ thuật nhảy cao kiểu úp bụng (7 tiết)
3.1. Dạy kỹ thuật chạy đà, giậm nhảy đá lăng.
	3.2. Dạy kỹ thuật giai đoạn trên không và tiếp đất (hoặc đệm) kiểu úp bụng
	3.3. Dạy phối hợp hoàn thiện kỹ thuật nhảy cao kiểu úp bụng
	3.4. Giới thiệu một số điều luật cơ bản trong luật Điền kinh ( phần luật thi đấu nhảy cao )
 Chương 4: Kỹ thuật đẩy tạ vai hướng ném (7 tiết)
	4.1. Dạy các động tác khởi động bổ trợ đẩy tạ (Nâng - hạ tạ; tung - bắt tạ bằng hai tay; hai tay chuyền tạ qua lại; đẩy tạ lên cao; đẩy tạ hai tay trước ngực; hất tạ bằng hai tay từ dưới lên trên về phía trước; hất tạ bằng hai tay từ dưới lên trên - qua đầu- ra sau; đẩy tạ một tay chính diện xuống đất; đẩy tạ một tay chính diện lên cao về trước.
	4.2. Dạy kỹ thuật giai đoạn chuẩn bị, trượt đà và ra sức cuối cùng
	4.3. Dạy phối hợp kỹ thuật trượt đà - RSCC - giữ thăng bằng
	4.4. Hoàn thiện 4 giai đoạn kỹ thuật đẩy tạ vai hướng ném.
	4.5. Giới thiệu một số điều luật cơ bản trong luật Điền kinh (phần luật thi đấu đẩy tạ )
5. Học liệu 
5.1. Học liệu bắt buộc:
	 Giáo trình Giáo dục thể chất 1( đồng biên soạn : Nguyễn Thị Châu, Trần Nhật Cư năm 2019)
5.2. Học liệu tham khảo:
- Nguyễn Kim Mimh, Nguyễn Trọng Hải, Trần Đồng Lâm, Đặng Ngọc Quang - Giáo trình Điền kinh - Nhà xuất bản ĐHSP – 2004, có tại thư viện trường CĐCĐ Kon Tum. Quyển 1
 -  (Giáo trình điền kinh)
 - http:/ambn.vn/product/8698/giao-trinh-dien-kinh.html (Giáo trình điền kinh)
6. Hình thức tổ chức dạy - học 
Thời gian
Nội dung
Lý thuyết
Bài tập
Thảo luận
Thực hành
Yêu cầu SV CB trước khi lên lớp
Ghi chú
Tuần 1
Chương 1: Kỹ thuật chạy cự ly ngắn 80 -100m 
1.1. Các động tác bổ trợ chạy cự ly ngắn (Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đá gót chạm mông, chạy đạp sau, chạy tăng tốc, động tác đánh tay)
2
Đọc giáo trình Q1Trang: 71 - 74
Tuần 2
1.2. Dạy kỹ thuật chạy giữa quãng (Chạy trên đường thẳng)
2
Đọc giáo trình Q1Trang: 63 - 69
Tuần 3
1.3.Dạy kỹ thuật xuất phát thấp và chạy lao sau xuất phát
2
Đọc giáo trình Q1Trang: 63 - 69
Tuần 4
1.4. Dạy kỹ thuật về đích (cách đánh đích) và hoàn thiện kỹ thuật chạy cự ly ngắn.
1.5.Giới thiệu một số điều luật cơ bản trong luật Điền kinh (phần luật thi đấu chạy ngắn) 
1
1
Đọc giáo trình Q1Trang: 63 - 69
Tuần 5
Chương 2: Kỹ thuật nhảy xa.
2.1 Dạy kỹ thuật chạy đà, giậm nhảy.
2
Đọc giáo trình Q1Trang: 71 – 74
Tuần 6
2.2 Dạy kỹ thuật giai đoạn trên không và tiếp đất.
2
Đọc giáo trình Q1Trang:139-143
Tuần 7
2.3. Dạy phối hợp hoàn thiện kỹ thuật nhảy xa kiểu ưỡn thân.
2
Đọc giáo trình Q1Trang:139-143
Tuần 8
2.4. Giới thiệu một số điều luật cơ bản trong luật Điền kinh (phần luật thi đấu nhảy xa) 
Thi giữa học phần
1
1
Đọc giáo trình Q1Trang: 118, 150
Tuần 9
Chương 3: Kỹ thuật nhảy cao kiểu úp bụng.
3.1 Dạy kỹ thuật chạy đà, giậm nhảy đá lăng.
2
Đọc giáo trình Q1Trang:212 - 225
Tuần 10
3.2 Dạy kỹ thuật giai đoạn trên không và tiếp đất (hoặc đệm) kiểu úp bụng
2
Đọc giáo trình Q1Trang:212 - 225
Tuần 11
3.3. Dạy phối hợp hoàn thiện kỹ thuật nhảy cao kiểu úp bụng
2
Đọc giáo trình Q1Trang:212 - 225
Tuần 12
3.4. Giới thiệu một số điều luật cơ bản trong luật Điền kinh ( phần luật thi đấu nhảy cao)
Chương 4: Kỹ thuật đẩy tạ vai hướng ném.
4.1. Dạy các động tác khởi động bổ trợ đẩy tạ
1
1
Đọc giáo trình Q1Trang:228 – 233
Đọc giáo trình Q1Trang: 288 – 291
Tuần 13
4.2. Dạy kỹ thuật giai đoạn chuẩn bị, trượt đà và ra sức cuối cùng
4.3. Dạy phối hợp kỹ thuật trượt đà - RSCC - giữ thăng bằng	
2
Đọc giáo trình Q1Trang:280 – 287
Tuần 14
4.4. Hoàn thiện 4 giai đoạn kỹ thuật đẩy tạ vai hướng ném.
2
Đọc giáo trình Q1Trang:280 – 287
Tuần 15
4.4.Ôn hoàn thiện kỹ thuật đẩy tạ vai hướng ném
4.5. Giới thiệu một số điều luật cơ bản trong luật Điền kinh (phần luật thi đấu đẩy tạ )
1
1
Đọc giáo trình Q1Trang:301 – 302
 Tổng cộng số tiết thực dạy
30
7. Chính sách đối với học phần và những yêu cầu khác của giảng viên 
- Cho phép SV làm lại bài kiểm tra không quá 1 lần (trong trường hợp SV vắng có lí do).
- Cho phép SV vắng không quá 20% số tiết theo qui định (trừ giờ kiểm tra)
- SV tham gia thi đấu các giải TDTT ngoài trường đạt thành tích, thì được cộng vào điểm kết thúc học phần từ 0,5 - 1,5 điểm.
- Đối với SV bị bệnh tật, thương tật, khuyết tật thì được miễm giảm kiểm tra đánh giá về thành tích, chỉ kiểm tra đánh giá kiến thức hoặc kỹ thuật động tác. Yêu cầu SV phải trình giấy xác nhận của cơ sở y tế từ cấp huyện hoặc tương đương trở lên.
- Sinh viên lên lớp mặc trang phục TDTT đúng quy định
- Có tài liệu bắt buộc, vở ghi chép.
8. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần 
8.1. Điểm kiểm tra đánh giá thường xuyên: Trọng số 0,3 
 - Điểm thi giữa học phần: điểm hệ số 2; hình thức thi: thực hành; thời gian: 50 phút
 8.2. Điểm đánh giá nhận thức và thái độ : Trọng số 0,1.
 - SV tham gia học tập trên lớp đầy đủ, tích cực.
 - SV hoàn thành tốt các nội dung và nhiệm vụ mà giáo viên giao cho tự học ở nhà.
 8.3. Điểm thi kết thúc học phần: Trọng số 0,6 - Hình thức: thực hành; thời gian 90 phút.
 8.4. Lịch trình kiểm tra giữa kỳ, thi cuối kỳ, thi lần 2:
- Thi giữa học phần : Tuần thứ 8
- Thi kết thúc học phần : Sau tuần thứ 16 
- Thi lần 2: Sau tuần thứ: 20
 9. Điều kiện xét xếp loại và cấp chứng chỉ Giáo dục thể chất.
- Chứng chỉ Giáo dục thể chất cấp cho sinh viên để xác nhận kết quả học tập môn học Giáo dục thể chất. Sinh viên được cấp chứng chỉ Giáo dục thể chất sau khi học xong kết thúc các học phần môn học được xếp loại có điểm ở các học phần và điểm trung bình môn học đạt từ 2.00 điểm (điểm c) trở lên và tại thời điểm cấp chứng chỉ, sinh viên không bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Chứng chỉ Giáo dục thể chất là điều kiện để xét tốt nghiệp hệ Cao đẳng. 
- Sinh viên chưa đủ điều kiện được công nhận xếp loại cấp chứng chỉ Giáo dục thể chất phải lựa chọn đăng ký những học phần chưa đạt để học cải thiện điểm nhằm hoàn thành chương trình môn học theo quy định.
 10. Thông tin về giảng viên
Họ và tên: Nguyễn Thị Châu
Chức danh: Giảng viên hạng III
Học hàm, học vị : Cử nhân TDTT
Thời gian, địa điểm làm việc: Giảng dạy theo TKB được phân công của Khoa Sư phạm trường CĐCĐ Kon Tum. 
Địa chỉ liên hệ:	 Khoa Cơ bản
Địa chỉ cá nhân: ĐT: 0386127745; E-mail: chaucb83@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính: Lý luận phương pháp dạy học TDTT, Điền kinh, và các môn thể thao...
 Kom Tum, ngày 30 tháng 10 năm 2019 
 Tổ trưởng Khoa cơ bản Người lập 
 Nguyễn Thị Châu
 DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG 
Phụ lục 13: Phiếu đề xuất biên soạn giáo trình
TRƯỜNG CĐCĐ KON TUM
KHOA: CƠ BẢN
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU ĐỀ XUẤT BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH
1. Tên giáo trình: Giáo dục thể chất 1 (Điền Kinh)
Ban biên soạn: Nguyễn Thị Châu – Chủ biên
	 Trần Nhật Cư – Thành viên
2. Mục tiêu của học phần
2.1. Kiến thức: Sinh viên hiểu được ý nghĩa, tác dụng và tầm quan trọng của GDTC đối với cơ thể con người; nắm và hiểu được nguyên lý, kỹ thuật các môn chạy, nhảy, ném đẩy.
2.2. Kĩ năng: Sinh viên thực hiện được cơ bản các kỹ thuật động tác chạy cự li ngắn, nhảy xa, nhảy cao kiểu úp bụng, đẩy tạ lưng hướng ném; biết vận dụng vào tập luyện đúng phương pháp để rèn luyện các tố chất thể lực.
2.3. Năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm: Sinh viên có năng lực tự chủ và tự chịu trách nhiệm trong học tập, rèn luyện trên lớp cũng như tập luyện ngoại khóa để nâng cao sức khỏe đáp ứng được nhiệm vụ học tập và công tác sau khi ra trường.
3. Nội dung chính: 
Giáo dục thể chất 1 (Điền kinh) là học phần nằm trong chương trình GDTC cho sinh viên hệ Cao đẳng. Học phần nhằm phát triển các tố chất thể lực và chuẩn bị thể lực chung cho sinh viên làm cơ sở để học tập các môn thể thao tự chọn ở học phần GDTC 2,3. Nội dung học phần được lựa chọn chủ yếu trong bộ môn Điền kinh gồm: chạy ngắn; nhảy xa, nhảy cao, đẩy tạ vai hướng ném và một số điều luật thi đấu cơ bản. Qua môn học nhằm rèn luyện phẩm chất đạo đức, ý chí, thể lực cho sinh viên .
 *. Nội dung chi tiết học phần .
Chương 1: Kỹ thuật chạy cự ly ngắn 80 -100m (8 tiết)
	1.1. Các động tác bổ trợ chạy cự ly ngắn (Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đá gót chạm mông, chạy đạp sau, chạy tăng tốc, động tác đánh tay)
	1.2. Dạy kỹ thuật chạy giữa quãng (Chạy trên đường thẳng)
	1.3. Dạy kỹ thuật xuất phát thấp và chạy lao sau xuất phát
	1.4. Dạy kỹ thuật về đích (cách đánh đích) và hoàn thiện kỹ thuật chạy cự ly ngắn.
 Chương 2: Kỹ thuật nhảy xa kiểu ưỡn thân (7 tiết)
2.1. Dạy kỹ thuật chạy đà, giậm nhảy.
	2..2. Dạy kỹ thuật giai đoạn trên không và tiếp đất.
	2.3. Dạy phối hợp hoàn thiện kỹ thuật nhảy xa kiểu ưỡn thân
	2.4. Giới thiệu một số điều luật cơ bản trong luật Điền kinh ( phần luật thi đấu nhảy xa)
Chương 3: Kỹ thuật nhảy cao kiểu úp bụng (7 tiết)
3.1. Dạy kỹ thuật chạy đà, giậm nhảy đá lăng.
	3.2. Dạy kỹ thuật giai đoạn trên không và tiếp đất (hoặc đệm) kiểu úp bụng
	3.3. Dạy phối hợp hoàn thiện kỹ thuật nhảy cao kiểu úp bụng
	3.4. Giới thiệu một số điều luật cơ bản trong luật Điền kinh ( phần luật thi đấu nhảy cao )
 Chương 4: Kỹ thuật đẩy tạ vai hướng ném (7 tiết)
	4.1. Dạy các động tác khởi động bổ trợ đẩy tạ (Nâng - hạ tạ; tung - bắt tạ bằng hai tay; hai tay chuyền tạ qua lại; đẩy tạ lên cao; đẩy tạ hai tay trước ngực; hất tạ bằng hai tay từ dưới lên trên về phía trước; hất tạ bằng hai tay từ dưới lên trên - qua đầu- ra sau; đẩy tạ một tay chính diện xuống đất; đẩy tạ một tay chính diện lên cao về trước.
	4.2. Dạy kỹ thuật giai đoạn chuẩn bị, trượt đà và ra sức cuối cùng
	4.3. Dạy phối hợp kỹ thuật trượt đà - RSCC - giữ thăng bằng
	4.4. Hoàn thiện 4 giai đoạn kỹ thuật đẩy tạ vai hướng ném.
	4.5. Giới thiệu một số điều luật cơ bản trong luật Điền kinh (phần luật thi đấu đẩy tạ )
4. Kết quả dự kiến:
5. Thời gian nghiên cứu dự kiến: 1 tháng
6. Số trang dự kiến: 40 trang
Kon tum, ngày 31 tháng 10năm 2019
 Cá nhân đề xuất
 Nguyễn Thị Châu

File đính kèm:

  • docde_cuong_hoc_phan_giao_duc_the_chat_1_physical_education_1.doc