Đề cương môn Công tác xã hội với phòng chống bạo lực gia đình

I. Vị trí, tính chất của môn học:

 - Vị trí: Là môn học chuyên ngành, được bố trí học trong HK1 năm 3

 - Tính chất: Là môn học bắt buộc quan trọng của ngành/nghề Công tác xã hội

II. Mục tiêu môn học:

2.1. Về kiến thức

Môn học nhằm trang bị cho sinh viên một cách có hệ thống những kiến thức về bạo lực gia đình trong mối quan hệ với bình đẳng giới và quyền phụ nữ.

2.2. Về kỹ năng

Nắm bắt được các nguyên tắc, kỹ năng cơ bản khi tiếp cận và hỗ trợ người bị bạo lực và người gây bạo lực; Nắm bắt được các bước trong quy trình can thiệp/ hỗ trợ người bị bạo lực và người gây bạo lực gia đình

2.3 Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

Có khả năng hỗ trợ người bị bạo lực, người gây bạo lực tại địa phương thông qua việc kết nối, huy động nguồn lực tại cộng đồng.

 

docx 6 trang yennguyen 7300
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương môn Công tác xã hội với phòng chống bạo lực gia đình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương môn Công tác xã hội với phòng chống bạo lực gia đình

Đề cương môn Công tác xã hội với phòng chống bạo lực gia đình
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
Tên môn học: Công tác xã hội với phòng chống bạo lực gia đình
Mã môn học: 61009242
Thời gian thực hiện môn học: 45 giờ; (lý thuyết: 13 giờ; thực hành, thảo luận: 30 giờ; thực tập, làm tiểu luận, bài tập lớn, đồ án:  giờ; Kiểm tra 2 giờ)
I. Vị trí, tính chất của môn học:
	- Vị trí: Là môn học chuyên ngành, được bố trí học trong HK1 năm 3
	- Tính chất: Là môn học bắt buộc quan trọng của ngành/nghề Công tác xã hội
II. Mục tiêu môn học:
2.1. Về kiến thức
Môn học nhằm trang bị cho sinh viên một cách có hệ thống những kiến thức về bạo lực gia đình trong mối quan hệ với bình đẳng giới và quyền phụ nữ.
2.2. Về kỹ năng
Nắm bắt được các nguyên tắc, kỹ năng cơ bản khi tiếp cận và hỗ trợ người bị bạo lực và người gây bạo lực; Nắm bắt được các bước trong quy trình can thiệp/ hỗ trợ người bị bạo lực và người gây bạo lực gia đình
Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: 
Có khả năng hỗ trợ người bị bạo lực, người gây bạo lực tại địa phương thông qua việc kết nối, huy động nguồn lực tại cộng đồng. 
III. Nội dung môn học:
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:
Số TT
Tên chương/ mục
Thời gian (giờ)
Tổng
số
Lý
thuyết
Thựchành,
thảo luận 
Kiểm
tra
Chương 1. Hiểu biết chung về bạo lực gia đình 
Giới, bình đẳng giới
Phân biệt giới, giới tính
Khuôn mẫu giới và bất bình đẳng giới
Bất bình đẳng giới và biểu hiện của bất bình đẳng
Ý nghĩa của việc bình đẳng giới
Hiểu biết cơ bản về bạo lực gia đình
Khái niệm cơ bản về BLGĐ
Các dạng BLGD
Nguyên nhân hậu quả của BLGĐ
Thực trạng BLGD hiện nay
Khung pháp lý liên quan đến phòng chống BLGĐ
10
2
2
2
2
2
 Chương 2: Quy trình hỗ trợ người bị bạo lực 
2.1 Đặc điểm tâm lý của người bị bạo lực
2.2 Các nguyên tắc khi làm việc với thân chủ bị bạo lực
2.3 Các kỹ năng cần thiết trong việc hỗ trợ người bị bạo lực
2.4 Quy trình hỗ trợ người bị bạo lực
2.5 Thực hành Hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình thông qua bài tập tình huống
2.6 Giới thiệu về Mô hình sinh hoạt Câu lạc bộ dành cho người bị bạo lực
15
2
2
2
2
2
4
1
Chương 3: Quy trình can thiệp và hỗ trợ người gây bạo lực
Đặc điểm tâm lý của người gây bạo lực
Các nguyên tắc làm việc với người gây ra bạo lực
3.3 Quy trình can thiệp và hỗ trợ người gây bạo lực
3.4 Giới thiệu Mô hình sinh hoạt dành cho người gây bạo lực 
11
1
1
1
2
4
2
Chương 4. Phòng ngừa Bạo lực gia đình
 Truyền thông giáo dục phòng chống bạo lực gia đình
 Tăng cường sự tham gia của nam giới trong phòng chống bạo lực gia đình
9
1
1
4
2
1
Cộng
45
13
30
2
2. Nội dung chi tiết
Bài mở đầu:
Chương 1: Hiểu biết chung về bạo lực gia đình Thời gian: 10 giờ
1. Mục tiêu:
Hiểu biết cơ bản giới và các biểu hiện của bất bình đẳng giới
Nắm rõ các kiến thức cơ bản về bạo lực gia đình
Nắm bắt được vòng tròn bạo lực và nguyên nhân, hậu quả bạo lực gia đình
Có kiến thức cơ bản về pháp luật liên quan đến bạo lực gia đình
	2. Nội dung chương:	 
Giới, bình đẳng giới
Phân biệt giới, giới tính
Khuôn mẫu giới và bất bình đẳng giới
Bất bình đẳng giới và biểu hiện của bất bình đẳng
Ý nghĩa của việc bình đẳng giới
Hiểu biết cơ bản về bạo lực gia đình
Khái niệm cơ bản về BLGĐ
Các dạng BLGD
Nguyên nhân hậu quả của BLGĐ
Thực trạng BLGD hiện nay
Khung pháp lý liên quan đến phòng chống BLGĐ
Chương 2: Quy trình hỗ trợ người bị bạo lực Thời gian: 15 giờ
1. Mục tiêu:
Hiểu rõ được các nguyên tắc khi làm việc với thân chủ bị bạo lực
Có được có kỹ năng cơ bản trong việc hỗ trợ thân chủ bị bạo lực
Nắm bắt được các bước trong quy trình hỗ trợ người bị bạo lực
Thực hành các bước trong quy trình hỗ trợ người bị bạo lực thông qua các tình huống cụ thể.
	2. Nội dung chương:
	2.1 Đặc điểm tâm lý của người bị bạo lực
	2.2 Các nguyên tắc khi làm việc với thân chủ bị bạo lực
	2.3 Các kỹ năng cần thiết trong việc hỗ trợ người bị bạo lực
	2.4 Quy trình hỗ trợ người bị bạo lực
	2.5 Thực hành Hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình thông qua bài tập tình huống
 2.6 Giới thiệu về Mô hình sinh hoạt Câu lạc bộ dành cho người bị bạo lực.
Chương 3: Quy trình can thiệp và hỗ trợ người gây bạo lực. (11giờ)
1. Mục tiêu:
Nắm bắt được các nguyên tắc khi làm việc với người gây bạo lực
Hiểu rõ các bước trong quy trình can thiệp và hỗ trợ người gây bạo lực
Thực hành cac bươc trong quy trình can thiệp thông qua các tình huống cụ thể
	2. Nội dung chương:	
3.1 Đặc điểm tâm lý của người gây bạo lực
Các nguyên tắc làm việc với người gây ra bạo lực
3.3 Quy trình can thiệp và hỗ trợ người gây bạo lực
3.4 Giới thiệu Mô hình sinh hoạt dành cho người gây bạo lực 
Chương 4. Phòng ngừa Bạo lực gia đình (9 giờ)
Mục tiêu:
Hiểu được vai trò của truyền thông trong phòng ngừa BLGĐ
Biết cách xây dựng các kế hoạch truyền thông phòng chống BLGĐ
Có được các phương pháp, kỹ năng cần thiết để huy động sự tham gia của nam giới trong phòng chống BLGĐ
 2. Nội dung
Truyền thông giáo dục phòng chống bạo lực gia đình
4.1.1 Vai trò của truyền thông giáo dục trong phòng chống BLGĐ
4.1.2 Các hình thức truyền thông phòng chống BLGĐ
4.1.3 Cách thức xây dựng kế hoạch truyền thông
4.1.4 Huy động nguồn lực trong việc thực hiện truyền thông tại địa phương
Tăng cường sự tham gia của nam giới trong phòng chống bạo lực gia đình
IV. Điều kiện thực hiện môn học
1. Phòng học chuyên môn hóa
2. Trang thiết bị máy móc: máy tính, máy chiếu, ti vi
3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: phấn, bảng, bút, sách,
4. Các điều kiện khác: SV nghiên cứu tài liệu, làm việc có trách nhiệm, hiệu quả
V. Nội dung và phương pháp đánh giá 
1. Nội dung:
1.1 Kiến thức
Môn học nhằm trang bị cho sinh viên một cách có hệ thống những kiến thức về bạo lực gia đình trong mối quan hệ với bình đẳng giới và quyền phụ nữ
1.2. Kỹ năng
Nắm bắt được các nguyên tắc, kỹ năng cơ bản khi tiếp cận và hỗ trợ người bị bạo lực và người gây bạo lực; Nắm bắt được các bước trong quy trình can thiệp/ hỗ trợ người bị bạo lực và người gây bạo lực gia đình
 Năng lực tự chủ và trách nhiệm: 
Có khả năng hỗ trợ người bị bạo lực, người gây bạo lực tại địa phương thông qua việc kết nối, huy động nguồn lực tại cộng đồng. 
2. Phương pháp:
- Kiểm tra định kỳ 
+ Phần lý thuyết: Tự luận, thời gian 45 phút
+Phần thực hành: SV sắm vai giải quyết một số tình huống trong BLGĐ. 
- Thi kết thúc môn học: 	
+ Hình thức: Tự luận 60 phút
- Đánh giá năng lực tự chủ và trách nhiệm: Đánh giá qua thời gian chấp hành học tập môn học và tính tự giác, cẩn thận, nghiêm túc, tích cực tham gia các buổi họp nhóm,...
VI. Hướng dẫn thực hiện môn học
1. Phạm vi áp dụng môn học
Chương trình môn học Công tác xã hội trong phòng chống bạo lực được sử dụng đào tạo trình độ Cao đẳng chuyên ngành Công tác xã hội
2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học
- Đối với giáo viên: 
+ Giáo viên sử dụng phương pháp giảng dạy tích cực;
+ Giáo viên sử dụng các dụng cụ trực quan trọng giảng dạy để sinh viên tiếp thu những kiến thức liên quan một cách dễ dàng.
+ Phương pháp hướng dẫn thực hành theo trình tự của quy trình hướng dẫn kỹ năng.
- Đối với người học: tham dự lớp tích cực (không được vắng quá 20% số tiết, làm bài tập và chuẩn bị bài trước khi đến lớp)
3. Những trọng tâm cần chú ý:
Nêu lên những nội dung trọng tâm cần lưu ý để thực hiện mục tiêu môn học. 
Một số khái quát trong CTXH cá nhân như khái niệm, mục đích, đối tượng, các thành tố trong CTXH với cá nhân
Một số lý thuyết cơ bản trong CTXH cá nhân 
Một số công cụ, kỹ thuật trong CTXH với cá nhân
Tiến trình giải quyết vấn đề trong CTXH cá nhân 
4. Tài liệu tham khảo
4.1 Học liệu bắt buộc 
01. Nguyễn Vân Anh: Công tác xã hội với phòng chống bạo lực gia đình, Trung tâm nghiên cứu và ứng dụng khoa học về giới, phụ nữ TP.HCM, 2012
4.2 Học liệu tham khảo: 
02. Nguyễn Ngọc Lâm: Sách bỏ túi dành cho Nhân viên công tác xã hội, NXB Đại học Mở - BC, TP.HCM
Nguyễn Thị Oanh và nhóm tác giả: An sinh xã hội và các vấn đề xã hội, Khoa Phụ nữ học, Đại học Mở - BC, 1997
Nguyễn Thị Thu Hà, Phạm Thị Mến, Nguyễn Thị Kim Phụng, Đặng Thị Ngọc Anh, Nguyễn Thị Bích Vân, ThS. Nguyễn Ngọc Lâm hiệu đính: Một số trường hợp điển cứu về giới, NXB Đại học Mở - BC, TP.HCM, 2000
Charles H. Zastrow: The Practice of Social work, Sixth Edition, University of Wisconsin – Whitewater

File đính kèm:

  • docxde_cuong_mon_cong_tac_xa_hoi_voi_phong_chong_bao_luc_gia_din.docx