Đề cương Tiếng Việt 2

Chương1: TỪ VỰNG NGỮ NGHĨA TIẾNG VIỆT

Bài 1: TỪ TIẾNG VIỆT ĐẶC ĐIỂM NGỮ ÂM VÀ NGỮ PHÁP

I. Đặc điểm ngữ âm

II. Đặc điểm ngữ pháp

Bài 2: CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT

I. Đơn vị cấu tạo từ và các phương thức cấu tạo từ. Tiêu chí phân loại từ

II. Từ đơn tiếng Việt

1. Định nghĩa

2. Phân loại

2.1. Từ đơn đơn âm

2.2. Từ đơn đa âm

III. Từ phức

1. Từ láy

1.1. Những tiêu chí phân loại từ láy

1.2. Nghĩa của từ láy

2. Từ ghép

2.1. Các kiểu từ ghép

2.2. Nghĩa của từ ghép

Bài 3: NGHĨA CỦA TỪ TIẾNG VIỆT

I. Các thành phần nghĩa của từ tiếng Việt

1. Khái niệm

2. Cấu trúc ngữ nghĩa của từ

II. Hiện tượng nhiều nghĩa của từ

1. Một số quan niệm về hiện tượng nhiều nghĩa của từ

2. Từ nhiều nghĩa

3. Phân loại các nghĩa của từ nhiều nghĩa

4. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ

III. Hiện tượng đồng nghĩa, trái nghĩa và đồng âm

1. Từ đồng nghĩa

2. Từ trái nghĩa

3. Từ đồng âm

IV. Trường nghĩa

1. Khaí niệm

2. Các loại trường nghĩa

Bài 4: CÁC LỚP TỪ TIẾNG VIỆT

I. Các lớp từ xét về nguồn gốc

1. Từ thuần Việt

2. Từ Hán-Việt

3. Từ vay mượn

II. Các lớp từ xét theo thời gian sử dụng

1. Từ cổ

2. Từ mới

III. Các lớp từ xét theo phạm vi sử dụng

1. Từ toàn dân

2. Từ địa phương

3. Thuật ngữ khoa học

4. Từ nghề nghiệp

 

doc 12 trang yennguyen 11460
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương Tiếng Việt 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương Tiếng Việt 2

Đề cương Tiếng Việt 2
TRƯỜNG CĐCĐ KON TUM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 KHOA SƯ PHẠM	 Độc lập - Tự do – Hạnh phúc
CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG
NGÀNH ĐÀO TẠO: GIÁO DỤC TIỂU HỌC
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾTHỌC PHẦN 
1. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần: TIẾNG VIỆT 2
- Trình độ: cho sinh viên trình độ cao đẳng năm thứ 1. 
- Mã học phần:	1405323 	 	Số tín chỉ: 03.
- Yêu cầu của học phần: bắt buộc 
- Các học phần tiên quyết: học xong học phần Tiếng Việt 1
- Các yêu cầu khác đối với học phần: Không
- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động: 
Giờ lên lớp 
+ Lý thuyết: 15 giờ
+ Thực hành/ Thảo luận/ Bài tập: 60 giờ
- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Sư phạm, Tổ Xã hội
2. Mục tiêu của học phần: Học xong học phần này, sinh viên cần đạt được
2.1 Kiến thức: Mô tả, lí giải được một số khái niệm và cấu tạo từ vựng – ngữ nghĩa, ngữ pháp cơ bản; nhận diện và phân tích được bản chất các phong cách ngôn ngữ và các biện pháp tu từ tiếng Việt
2.2 Kỹ năng: Xác định, phân loại, phân tích được các đơn vị của tiếng Việt, sử dụng trong giao tiếp
Vận dụng những hiểu biết về từ vựng – ngữ nghĩa, ngữ pháp, các phong cách ngôn ngữ và các biện pháp tu từ tiếng Việt để phân tích, giảng dạy các phần có liên quan trong sgk Tiếng Việt tiểu học
2.3 Thái độ: Yêu quý, giữ gìn và phát triển sự trong sáng, giàu đẹp của tiếng Việt. Có ý thức vận dụng những hiểu biết về từ vựng ngữ nghĩa, ngữ pháp và phong cách học vào việc học tập và giảng dạy tiếng Việt ở tiểu học
3. Tóm tắt nội dung học phần
Tiếng Việt 2 là học phần chuyên ngành giúp cho sinh viên hiểu biết về đặc điểm, cấu tạo, ý nghĩa, các lớp từ tiếng Việt , cụm từ cố đinh, việc sử dụng từ trong hoạt động giao tiếp
Học phần cung cấp kiến thức cơ bản về ngữ pháp và ngữ pháp học, kiến thức cụ thể về từ loại, cụm từ, câu, đoạn văn, văn bản tiếng Việt.
Học phần còn cung cấp kiến thức về các phong cách ngôn ngữ tiếng Việt, các phương tiện tu từ, các biện pháp tu từ.
Học phần rèn luyện cho SV kỹ năng sử dụng tiếng Việt về mặt từ vựng, ngữ pháp, tạo lập văn bản; Giúp SV có kiến thức để có thể giảng giải các nội dung trình bày của SGK Tiếng Việt Tiểu học về từ ngữ, ngữ pháp, phong cách học và văn bản học; giải quyết các bài tập trong SGK Tiếng Việt Tiểu học hiện hành.
Tất cả những kiến thức của học phần Tiếng Việt 2 giúp SV dạy tốt môn Tiếng Việt các lớp Tiểu học, đồng thời làm công cụ để SV tiếp cận kiến thức các môn khác.
4. Nội dung chi tiết học phần
Chương1: TỪ VỰNG NGỮ NGHĨA TIẾNG VIỆT
Bài 1: TỪ TIẾNG VIỆT ĐẶC ĐIỂM NGỮ ÂM VÀ NGỮ PHÁP
I. Đặc điểm ngữ âm
II. Đặc điểm ngữ pháp
Bài 2: CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT
I. Đơn vị cấu tạo từ và các phương thức cấu tạo từ. Tiêu chí phân loại từ
II. Từ đơn tiếng Việt
1. Định nghĩa
2. Phân loại
2.1. Từ đơn đơn âm
2.2. Từ đơn đa âm
III. Từ phức
1. Từ láy
1.1. Những tiêu chí phân loại từ láy
1.2. Nghĩa của từ láy 
2. Từ ghép
2.1. Các kiểu từ ghép 
2.2. Nghĩa của từ ghép
Bài 3: NGHĨA CỦA TỪ TIẾNG VIỆT
I. Các thành phần nghĩa của từ tiếng Việt
1. Khái niệm
2. Cấu trúc ngữ nghĩa của từ
II. Hiện tượng nhiều nghĩa của từ
1. Một số quan niệm về hiện tượng nhiều nghĩa của từ
2. Từ nhiều nghĩa
3. Phân loại các nghĩa của từ nhiều nghĩa
4. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ
III. Hiện tượng đồng nghĩa, trái nghĩa và đồng âm
1. Từ đồng nghĩa
2. Từ trái nghĩa
3. Từ đồng âm 
IV. Trường nghĩa
1. Khaí niệm
2. Các loại trường nghĩa
Bài 4: CÁC LỚP TỪ TIẾNG VIỆT
I. Các lớp từ xét về nguồn gốc
1. Từ thuần Việt
2. Từ Hán-Việt
3. Từ vay mượn
II. Các lớp từ xét theo thời gian sử dụng
1. Từ cổ
2. Từ mới
III. Các lớp từ xét theo phạm vi sử dụng
1. Từ toàn dân
2. Từ địa phương
3. Thuật ngữ khoa học
4. Từ nghề nghiệp
Bài 5: CỤM TỪ CỐ ĐỊNH TIẾNG VIỆT
I. Khái niệm và đặc điểm của cụm từ cố định 
1. Khái niệm
2. Đặc điểm
II. Phân loại cụm từ cố định
1. Thành ngữ
2. Quán ngữ 
Bài 6: TỪ TRONG HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP
I. Sự hiện thực hoá của các bình diện của từ trong hoạt động giao tiếp 
II. Sự biến đổi và chuyển hoá của từ trong hoạt động giao tiếp
1. Bình diện ngữ âm
2. Bình diện ý nghĩa
3. Bình diện ngữ pháp
4. Bình diện chức năng của từ
5. Bình diện phong cách
III. Yêu cầu sử dụng từ trong giao tiếp 
1. Nguyên tắc dùng từ trong giao tiếp
2. Các lỗi dùng từ và cách khắc phục
CHƯƠNG 2: NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT
Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ NGỮ PHÁP
 I. Khái niệm về ngữ pháp và ngữ pháp học
1. Ngữ pháp
2. Ngữ pháp học
II. Một số khái niệm cơ bản của ngữ pháp học
1. Đơn vị ngữ pháp
2. ý nghĩa ngữ pháp
3. Hình thức và phương thức ngữ pháp
3. Quan hệ ngữ pháp
Bài 2: TỪ LOẠI TIẾNG VIỆT
I. Khái niệm và tiêu chí phân định từ loại
1. Khái niệm
2. Tiêu chí phân định từ loại
II. Hệ thống từ loại tiếng Việt
1. Từ loại danh từ
2. Từ loại động từ
3. Từ loại tính từ
4. Từ loại số từ
5. Từ loại đại từ
6. Từ loại phụ từ
7. Từ loại quan hệ từ
8. Từ loại tình thái từ
III. Phân biệt thực từ và hư từ 
IV. Sự chuyển loại của từ tiếng Việt
Bài 3: CỤM TỪ TIẾNG VIỆT 
I. Khái niệm
II. Phân loại 
1. Cụm chủ vị
2. Cụm chính phụ
2.1. Cụm danh từ
2.2. Cụm động từ
2.2. Cụm tính từ
3. Cụm đẳng lập
Bài 4: CÂU TIẾNG VIỆT 
I. Đặc điểm của câu tiếng Việt
II. Các thành phần trong câu tiếng Việt
1. Chủ ngữ 
2. Vị ngữ 
3. Trạng ngữ 
4. Đề ngữ 
5. Chú ngữ 
6. Liên ngữ 
7. Phụ ngữ 
8. Hô ngữ
III. Phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp
1. Câu đơn
2. Câu ghép
IV. Phân loại câu theo cấu trúc đề -thuyết
1. cấu trúc đề -thuyết
2. Mối quan hệ đề -thuyết trong câu
3. Nêu hệ thống câu tiếng Việt phân loại câu theo cấu trúc đề -thuyết
III. Phân loại câu theo mục đích nói
1. Câu nghi vấn 
2. Câu cầu khiến
3. Câu cảm thán
4.Câu trần thuật
5. Câu dùng theo lối trực tiếp và câu dùng theo lối gián tiếp 
IV. Hệ thống dấu câu tiếng Việt
1. Dấu chấm
2. Dấu chấm hỏi
3. Dấu chấm cảm
4. Dấu chấm lửng
5. Dấu phẩy
6. Dấu chấm phẩy 
7. Dấu hai chấm
8. Dấu vạch ngang
9. Dấu ngoặc đơn 
10. Dấu ngoặc kép 
Bài 5: ĐOẠN VĂN
I. Khái niệm đoạn văn
II. Cấu trúc đoạn văn
1. Cấu trúc song song 
2. Cấu trúc diễn dịch
3. Cấu trúc quy nạp
4. Cấu trúc tổng-phân-hợp
III. Sự liên kết các câu trong đoạn văn
1. Khái niệm về sự liên kết câu 
2. Các phương tiện liên kết câu 
Bài 6: VĂN BẢN 
I. Khái niệm văn bản 
II. Các thành phần nội dung của văn bản
1. Nội dung sự vật
2. Nội dung biểu cảm 
3. Nội dung hành động 
III. Kết cấu của văn bản
1. Phần mở bài
2. Phần thân bài
3. Phần kết bài
CHƯƠNG 3: PHONG CÁCH HỌC TIẾNG VIỆT
Bài 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHONG CÁCH NGÔN NGỮ
1. Khái niệm phong cách học
2. Mục đích thực tiễn
3.Phong cách chức năng
4. Chuẩn mực ngôn ngữ
5. Các kiểu ngôn ngữ
Bài 2. CÁC PHONG CÁCH NGÔN NGỮ TIẾNG VIỆT 
I. Phong cách hành chính-công vụ
1. Khái niệm
2. Đặc trưng
3. Đặc điểm ngôn ngữ 
II. Phong cách ngôn ngữ khoa học
1. Khái niệm
2. Đặc trưng
3. Đặc điểm ngôn ngữ
III. Phong cách ngôn ngữ chính luận
1. Khái niệm
2. Đặc trưng
3. Đặc điểm ngôn ngữ
IV. Phong cách ngôn ngữ báo chí
1. Khái niệm
2. Đặc trưng
3. Đặc điểm ngôn ngữ
V. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt 
1. Khái niệm
2. Đặc trưng
3. Đặc điểm ngôn ngữ
VI. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
1. Khái niệm
2. Đặc trưng
3. Đặc điểm ngôn ngữ
Bài 3: CÁC PHƯƠNG TIỆN TU TỪ 
I. Khái niệm, màu sắc tu từ,phương tiện tu từ
1. Khái niệm
2. Màu sắc tu từ
3. Phương tiện tu từ
II. Các phương tiện tu từ
1. Các phương tiện tu từ từ vựng
2. Các phương tiện tu từ cú pháp 
 Bài 4. CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ 
I. Khái niệm về biện pháp tu từ
II. Biện pháp tu từ
1. Biện pháp so sánh tu từ
2. Biện pháp điệp từ, ngữ
3. Biện pháp tương phản 
4. Biện pháp đồng nghĩa kép, tiệm tiến
5. Học liệu 
5.1. Học liệu bắt buộc 
Lê A (chủ biên), Tiếng Việt (Tài liệu đào tạo giáo viên tiểu học trình độ cao đẳng và đại học sư phạm) Dự án phát triển giáo viên tiểu học, Nhà xuất bản Giáo dục, Nhà xuất bản Đại học sư phạm.2007. Tài liệu được lưu trữ tại: Thư viện trường CĐCĐ
5.2. Học liệu tham khảo 
5.2.1 Đỗ Hữu Châu, Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 1996. Tài liệu được lưu trữ tại: Thư viện trường CĐSP
5.2.2 Diệp Quang Ban, Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giaos dục 2000. Tài liệu được lưu trữ tại: thư viện trường CĐSP
5.2.3 Đinh Trọng Lạc, Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục 1997. Tài liệu được lưu trữ tại: thư viện trường CĐCĐ
5.2.4 Đặng Thị Lanh, Bùi Minh Toán, Lê Hữu Tỉnh – Tiếng Việt (Giáo trình đào tạo giáo viên tiểu học hệ CĐSP và SP 12+2), Nhà xuất bản giáo dục 1999. Tài liệu được lưu trữ tại: thư viện trường CĐCĐ
5.2.5 Bộ giáo dục và đào tạo, Sách giáo khoa Tiếng Việt 1,2,3,4,5, Nhà xuất bản giáo dục năm 2000. Tài liệu được lưu trữ tại: thư viện trường CĐCĐ
Học liệu điện tử: 
1.Bài giảng Tiếng Việt 2 của GV Lê Thị Việt Hoa tại Thư viện số của Trường CĐCĐ Kon Tum.
2. 
https://sites.google.com/site/nvluongbt/bai
https://websrv1.ctu.edu.vn/coursewares/supham/phongcachhoctv/index.htm
6. Hình thức tổ chức dạy - học
Lịch trình dạy - học 
Thời gian
Nội dung
Giờ lên lớp
Yêu cầu 
sinh viên chuẩn bị trước khi 
đến lớp
Ghi chú
Lý thuyết
Bài tập
Thảo luận
Thực hành
Tuần
1
Chương1: TỪ VỰNG NGỮ NGHĨA TIẾNG VIỆT
Bài 1: TỪ TIẾNG VIỆT ĐẶC ĐIỂM NGỮ ÂM VÀ NGỮ PHÁP
I. Đặc điểm ngữ âm
II. Đặc điểm ngữ pháp
Bài 2: CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT
I. Đơn vị cấu tạo từ và các phương thức cấu tạo từ. Tiêu chí phân loại từ
II. Từ đơn tiếng Việt
1
1
1
1
1
Đọc học liệu 5.1 tr 115-119, trả lời các câu hỏi phần nhiệm vụ
Làm bài tập phần đánh giá tr 116, 117
Đọc học liệu 5.1 tr 119-122, 125-127, trả lời các câu hỏi phần nhiệm vụ
Làm bài tập phần đánh giá tr 120, 121, 122
 Tuần
2
Bài 2: CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT (TT)
III. Từ phức
1. Từ láy
2. Từ ghép
2.1. Các kiểu từ ghép 
2.2. Nghĩa của từ ghép
1
2
2
Đọc học liệu 5.1 tr 123-124, 127-129, trả lời các câu hỏi phần nhiệm vụ
Làm bài tập phần đánh giá tr 123, 124
Tuần 
3
Bài 3: NGHĨA CỦA TỪ TIẾNG VIỆT
I. Các thành phần nghĩa của từ tiếng Việt
1. Khái niệm
2. Cấu trúc ngữ nghĩa của từ
II. Hiện tượng nhiều nghĩa của từ
III. Hiện tượng đồng nghĩa, trái nghĩa và đồng âm
IV. Trường nghĩa
1
2
2
Đọc học liệu 5.1 tr 129-145, trả lời các câu hỏi phần nhiệm vụ
Làm bài tập phần đánh giá tr 131, 132, 133, 137, 138, 139, 142
Tuần
4
Bài 4: CÁC LỚP TỪ TIẾNG VIỆT
I. Các lớp từ xét về nguồn gốc
1. Từ thuần Việt
2. Từ Hán-Việt
3. Từ vay mượn
II. Các lớp từ xét theo thời gian sử dụng
1. Từ cổ
2. Từ mới
III. Các lớp từ xét theo phạm vi sử dụng
Bài 5: CỤM TỪ CỐ ĐỊNH TIẾNG VIỆT
I. Khái niệm và đặc điểm của cụm từ cố định 
1. Khái niệm
2. Đặc điểm
II. Phân loại cụm từ cố định
1. Thành ngữ
2. Quán ngữ 
1
1
1
1
1
Đọc học liệu 5.1 tr 145-151, trả lời các câu hỏi phần nhiệm vụ
Làm bài tập phần đánh giá tr 145, 146, 147
Đọc học liệu 5.1 tr 151-154, trả lời các câu hỏi phần nhiệm vụ
Tuần 
5
Bài 6: TỪ TRONG HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP
I. Sự hiện thực hoá của các bình diện của từ trong hoạt động giao tiếp 
II. Sự biến đổi và chuyển hoá của từ trong hoạt động giao tiếp
III. Yêu cầu sử dụng từ trong giao tiếp 
2
1
2
Đọc học liệu 5.1 tr 154-165, trả lời các câu hỏi phần nhiệm vụ
Làm bài tập phần đánh giá tr 155, 156, 158, 162, 164
Tuần 
6
CHƯƠNG 2: NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT
Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ NGỮ PHÁP
 I. Khái niệm về ngữ pháp và ngữ pháp học
1. Ngữ pháp
2. Ngữ pháp học
II. Một số khái niệm cơ bản của ngữ pháp học	
Bài 2: TỪ LOẠI TIẾNG VIỆT
I. Khái niệm và tiêu chí phân định từ loại
1. Khái niệm
2. Tiêu chí phân định từ loại
II. Hệ thống từ loại tiếng Việt
III. Sự chuyển loại của từ tiếng Việt
1
1
2
1
Đọc học liệu 5.1 tr 168-175, trả lời các câu hỏi phần nhiệm vụ
Làm bài tập phần đánh giá tr 169, 170, 171, 172
Đọc học liệu 5.1 tr 175-180, 189-195 trả lời các câu hỏi phần nhiệm vụ
Tuần 
7
Bài 3: CỤM TỪ TIẾNG VIỆT 
I. Khái niệm
II. Phân loại 
1
2
2
Đọc học liệu 5.1 tr 201-213 trả lời các câu hỏi phần nhiệm vụ
Tuần 
8
Bài 4: CÂU TIẾNG VIỆT 
I. Đặc điểm của câu tiếng Việt
II. Các thành phần trong câu tiếng Việt
1
1
2
Đọc học liệu 5.1 tr 214-217, trả lời các câu hỏi phần nhiệm vụ
Làm bài tập phần đánh giá
Tuần 
9
Bài 4: CÂU TIẾNG VIỆT 
III. Phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp
IV. Phân loại câu theo mục đích nói
V. Hệ thống dấu câu tiếng Việt
1
2
2
Đọc học liệu 5.1 tr 219, 224-240 trả lời các câu hỏi phần nhiệm vụ
Làm bài tập phần đánh giá tr 218-219
Tuần 10
Bài 5: ĐOẠN VĂN
I. Khái niệm đoạn văn
II. Cấu trúc đoạn văn
1. Cấu trúc song song 
2. Cấu trúc diễn dịch
3. Cấu trúc quy nạp
4. Cấu trúc tổng-phân-hợp
1
2
2
Đọc học liệu 5.1 tr 255-263 trả lời các câu hỏi phần nhiệm vụ
Tuần 11
Bài 5: ĐOẠN VĂN
III. Sự liên kết các câu trong đoạn văn
1. Khái niệm về sự liên kết câu 
2. Các phương tiện liên kết câu 
Bài 6: VĂN BẢN 
I. Khái niệm văn bản 
II. Các thành phần nội dung của văn bản
III. Kết cấu của văn bản
1
1
1
1
1
1
Làm bài tập phần đánh giá tr 256, 258, 259, 260
Đọc học liệu 5.1 tr 264-272 trả lời các câu hỏi phần nhiệm vụ
Làm bài tập phần đánh giá tr 264, 265, 267, 268, 269, 270
Tuần 12
CHƯƠNG 3: PHONG CÁCH HỌC TIẾNG VIỆT
Bài 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHONG CÁCH NGÔN NGỮ
1. Khái niệm phong cách học
2. Mục đích thực tiễn
3.Phong cách chức năng
4. Chuẩn mực ngôn ngữ
5. Các kiểu ngôn ngữ
Bài 2. CÁC PHONG CÁCH NGÔN NGỮ TIẾNG VIỆT 
I. Phong cách hành chính-công vụ
II. Phong cách ngôn ngữ khoa học
1
1
1
1
1
Đọc học liệu 5.1 tr 274-277 trả lời các câu hỏi phần nhiệm vụ
Làm bài tập phần đánh giá tr 276, 277
Nghiên cứu Các bài tập SGK Lớp 5. 
Tập viết các văn bản PC NN HC-CV; PC KH
Tuần 13
Bài 2. CÁC PHONG CÁCH NGÔN NGỮ TIẾNG VIỆT 
III. Phong cách ngôn ngữ chính luận
IV. Phong cách ngôn ngữ báo chí
V. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt 
VI. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
1
2
2
Đọc học liệu 5.1 tr 277-296 trả lời các câu hỏi phần nhiệm vụ
Làm bài tập phần đánh giá tr 282, 284, 285, 286, 287, 289, 290, 293, 294
Tuần
14
Bài 3: CÁC PHƯƠNG TIỆN TU TỪ 
I. Khái niệm, màu sắc tu từ,phương tiện tu từ
II. Các phương tiện tu từ
1
2
2
Đọc học liệu 5.1 tr -296-307 trả lời các câu hỏi phần nhiệm vụ
Làm bài tập phần đánh giá tr 297, 304, 305, 306, 307
Tuần
15
 Bài 4. CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ 
I. Khái niệm về biện pháp tu từ
II. Biện pháp tu từ
1
1
2
Đọc học liệu 5.1 tr 307-318 trả lời các câu hỏi phần nhiệm vụ
Làm bài tập phần đánh giá tr 309, 310, 312, 313, 314
Nghiên cứu Các bài tập SGK Lớp 5. Nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ 
Số tiết thực dạy: 75 
15
28
13
19
Số tiết qui đổi: 75 
15
28
13
19
7. Chính sách đối với học phần và những yêu cầu khác của giảng viên 
- SV vắng quá 20% số tiết học trên lớp hoặc thi giữa học phần bị điểm 0 sẽ không được dự thi kết thúc học phần
- SV vắng kiểm tra có phép được làm lại bài kiểm tra 1 lần. Nếu vắng không phép sẽ bị điểm 0
- SV phải chuẩn bị đầy đủ: học liệu bắt buộc, vở ghi. Ngoài ra còn cần có thêm các học liệu tham khảo
- Đọc tài liệu và làm bài tập được yêu cầu trước khi đến lớp. Trên lớp cần tham gia xây dựng bài một cách tích cực
- Đối với các hoạt động thực hành: Lớp chia nhóm không quá 18 SV mỗi nhóm; Nội dung và phương pháp thực hành theo yêu cầu, chỉ dẫn của giảng viên.
8. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần 
8.1.Điểm đánh giá nhận thức, thái độ tham gia thảo luận: trọng số 0.1 
 -Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận)
- Phần tự học (hoàn thành tốt nội dung và nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân/tuần; bài tập nhóm/tháng; bài tập cá nhân/học kỳ,)
 8.2. Điểm thường xuyên: trọng số 0.3 	
- 1 bài kiểm tra giữa học phần, hình thức tự luận, thời gian 45 phút
-2 bài kiểm tra thường xuyên, hình thức tự luận, thời gian 45 phút
8.3. Điểm thi kết thúc học phần: trọng số 0.6 . Hình thức tự luận, thời gian 120 phút
8.4. Lịch trình kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ (kể cả thi lại)
- Kiểm tra giữa kỳ: Tuần thứ 8. Kiểm tra thường xuyên: tuần thứ 5, tuần thứ 15
- Thi cuối kỳ: Sau tuần thứ 15. Thi lần 2: Sau tuần thứ 20
9. Thông tin về giảng viên
Họ và tên: Lê Thị Việt Hoa	Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: các ngày trong tuần tại khoa Cơ bản
Địa chỉ liên hệ:	 110 Bà Triệu
Điện thoại: 0386559728 E-mail	viethoaxh@gmail.com	
	 Kon Tum, ngày 25 tháng 12 năm 2018
T. Phòng NCKH-HTQT	Giảng viên
DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG

File đính kèm:

  • docde_cuong_tieng_viet_2.doc