Đề thi giữa học kỳ II môn Thiết bị sợi dệt - Năm học 2012-2013 - Bùi Mai Hương

1 Câu 1 (6 điểm):

Cho sơ đồ truyền động cơ học của một máy kéo sợi thô như trong hình vẽ 1

Hình vẽ số 1

a) (2 điểm) Dựa trên sơ đồ, ta nhận thấy chức năng của các bánh răng

V,N,D,bánh răng H và G như sau:

Bánh răng V: thay đổi kéo dài sơ bộ nhờ thay đổi tốc độ quay của trục giữa

(d2),qua đó thay đổi kéo dài sơ bộ đồng thời với thay đổi của trục chính

pdf 4 trang yennguyen 11900
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi giữa học kỳ II môn Thiết bị sợi dệt - Năm học 2012-2013 - Bùi Mai Hương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi giữa học kỳ II môn Thiết bị sợi dệt - Năm học 2012-2013 - Bùi Mai Hương

Đề thi giữa học kỳ II môn Thiết bị sợi dệt - Năm học 2012-2013 - Bùi Mai Hương
1 
Đáp án Thi Viết Giữa Học Kỳ II, 2012-2013 
MÔN THIẾT BỊ SỢI DỆT 
Sinh viên không được sử dụng tài liệu 
SV tham dự :CK10SOI Thời gian : 30.3.2013, 45 phút 
Đáp án 
1 Câu 1 (6 điểm): 
Cho sơ đồ truyền động cơ học của một máy kéo sợi thô như trong hình vẽ 1 
Hình vẽ số 1 
a) (2 điểm) Dựa trên sơ đồ, ta nhận thấy chức năng của các bánh răng 
V,N,D,bánh răng H và G như sau: 
Bánh răng V: thay đổi kéo dài sơ bộ nhờ thay đổi tốc độ quay của trục giữa 
(d2),qua đó thay đổi kéo dài sơ bộ đồng thời với thay đổi của trục chính 
Đại học Bách Khoa Tp.HCM 
Khoa Cơ Khí 
Bộ môn Kỹ Thuật Dệt May 
2 
Bánh răng N: thay đổi kéo dài chính nhờ hay đổi tốc độ quay của trục giữa 
(d2) và trục cấp (d3),do tốc độ trục ra (d1) không đổi, trục chính thay đổi ảnh 
hướng tới kéo dài tổng 
Bánh răng D: thay đổi độ săn, thay thế bánh răng này dẫn đến biến đổi tất cả 
các tốc độ, trừ tốc độ gàng. Do săn sợi thô xuất phát từ quan hệ giữa tốc độ 
gàng và tốc độ ra sợi, độ săn sợi thay đổi nhờ cơ cấu này. 
Bánh răng H và G: các bánh răng điều chỉnh độ săn 
b) (1 điểm) Cho một phần sơ đồ truyền động bánh rang trên máy như trong 
hình vẽ số 2 
Hình vẽ số 2 
Biết tốc độ của trục A là 100 v/p, tốc độ của trục tính như sau 
)p/v(88.13=
30
10
x
40
10
x
30
50
x100=RB 
c) (3 điểm) Cho sơ đồ truyền động bộ kéo dài máy sợi thô như hình vẽ số 3 
 Hình vẽ số 3 
3 
- Tính bội số kéo dài sơ bộ 
- Tính bội số kéo dài tổng 
2 Câu 2 (2 đ ) 
Các chi tiết cấu tạo của khuyên J tương ứng với hình vẽ số 4 là: 
Hình vẽ số 4 
1 Mũi khuyên 
2 Đầu khuyên 
3 Đường dẫn sợi 
4 Lưng khuyên 
5 Gót khuyên 
6 Chân khuyên 
7 Mũi chân khuyên 
8 Chiều cao trong 
9 Chiều cao đầu khuyên 
10 Chiều cao chân khuyên 
11 Góc mũi khuyên 
12 Góc mũi chân khuyên 
Câu 3 (2 điểm) 
Hình vẽ số 5 cho biết chi tiết của một loại kim dùng trong máy dệt kim. Đây là 
kim lưỡi với các chi tiết cụ thể như sau: 
4 
Hình vẽ số 5 
1 Đầu kim, kéo và giữ vòng sợi mới 
2 Rãnh kim, nhận lưỡi kim 
3 Má kim, thường khoan hoặc vê để 
ép lên lưỡi kim 
4 Chốt kim 
5 Lưỡi kim 
6 Đầu thìa lưỡi kim, là đoạn phụ trợ 
của lưỡi kim, nối khoảng cách giữa 
móc kim và thân kim bọc khi đóng móc 
kim 
7 Thân kim, giữ vòng sợi khi trút vòng 
hoặc khi kim nghỉ 
8 Gối kim, tạo cho kim có khả năng 
tương hỗ khi tiếp xúc với biên dạng 
cam 
9.Đuôi hay thân sau kim, nằm dưới gối 
kim,hỗ trợ cho kim và giữ kim trên vị 
trí 
-Hết- 
Bộ môn Kỹ thuật Dệt may Giảng viên ra đề thi 
 TS.Bùi Mai Hương 

File đính kèm:

  • pdfde_thi_giua_hoc_ky_ii_mon_thiet_bi_soi_det_nam_hoc_2012_2013.pdf