Đổi mới quản lý công tác giáo dục ngoại khóa, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh

ABSTRACT: Extra-curricular activities are an important part of the educational content

for students, which have an organic connection with the formal educational programs. In

order to meet the human training strategy, renovation of the education management is

indispensable. Among them, the methods to modernize extra-curricular activities in

schools in order to coordinate the extra-curricular activities with the formal education to

improve the quality of comprehensive education in general, meet the requirements of

development trend, international integration is necessary.

pdf 6 trang yennguyen 3980
Bạn đang xem tài liệu "Đổi mới quản lý công tác giáo dục ngoại khóa, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đổi mới quản lý công tác giáo dục ngoại khóa, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh

Đổi mới quản lý công tác giáo dục ngoại khóa, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh
TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Hà Thị Kim Sa 
112 
 QU T O DỤ OẠ KHÓA, 
 ÓP PHẦ Â AO HẤT ƯỢ O DỤ 
TOÀ D Ệ HỌ S H 
RENOVATE THE MANAGEMENT OF EXTRA CURRICULAR ACTIVITIES, 
CONTRIBUTING TO IMPROVING THE QUALITY OF COMPREHENSIVE 
EDUCATION FOR STUDENTS 
HÀ THỊ KIM SA 
 TS. Chủ tịch Hội đồng Quản trị kiêm Hiệu trưởng Trường Trung học Cơ sở - Trung học Phổ thông Hồng 
Hà,Thành phố Hồ Chí Minh, Email:minhpham09@yahoo.com 
TÓM TẮT: o t n o ngo i khóa là m t phần quan trọng tron n un o 
 ọ s n , có mối quan hệ gắn bó u với n un o chính khóa. Để p ứn 
 ến lượ ào t o on n ườ , t ếp t ẩy m n ổ mớ quản lý o là u t t yếu; 
tron , n n b ện p p ổ mớ quản lý o t n o n o t trườn p ổ 
t n n m p ố ết ợp o t n o n o vớ o n ướn 
 ến n n o t lượn o n o , n n o t lượn o toàn ện ọ 
sinh, p ứn xu t ế p t tr ển, n ập quố tế. 
Từ khóa: ổ mớ quản lý o t n o n o , n n o t lượn , o 
toàn d ện ọ s n . 
ABSTRACT: Extra-curricular activities are an important part of the educational content 
for students, which have an organic connection with the formal educational programs. In 
order to meet the human training strategy, renovation of the education management is 
indispensable. Among them, the methods to modernize extra-curricular activities in 
schools in order to coordinate the extra-curricular activities with the formal education to 
improve the quality of comprehensive education in general, meet the requirements of 
development trend, international integration is necessary. 
Key words: renovate the management of extra curricular activities, quality improvement, 
comprehensive education for students. 
1. ẶT VẤ Ề 
Mục tiêu định hướng năm học 2017 - 
2018 là năm học ti p tục đẩy mạnh học tập 
và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách 
Hồ Chí Minh; thực hiện các nhiệm vụ giáo 
dục, đào tạo nhằm tạo sự chuyển bi n căn 
bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo 
dục, đào tạo; tăng cường nề n p, kỷ cương 
và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; 
chú trọng giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ 
năng xã hội, ý thức, trách nhiệm của công 
dân, xây dựng nền tảng gia đình, ý chí 
phụng sự Tổ quốc, xã hội, cộng đồng. 
TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Số 07/2018 
113 
Từ mục tiêu này, để đáp ứng chi n 
lược đào tạo con người, ti p tục đẩy mạnh 
đổi mới quản lý giáo dục là điều tất y u; 
trong đ , ch trọng biện pháp phối k t hợp 
quản lý hoạt động giáo dục chính kh và 
giáo dục ngoại kh , nâng c o chất lượng 
giáo dục toàn diện học sinh 
2. QUYẾT VẤ Ề 
2.1. ục tiêu i m i u h t 
 i dục i h a, â ca chất 
 ượ i dục t à diệ học si h t 
 iai h i h uốc t 
Các trường phổ thông ch trọng nâng 
cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh 
thông qu sự phát triển các chỉ số đánh giá 
học sinh, gồm: sự phát triển về nhân cách 
và năng lực thể hiện ở sự năng động, tự tin 
trong qu n hệ xã hội, trong gi o ti p, ứng 
xử; cách giải quy t các vấn đề trong học 
tập và cuộc sống; k t quả học tập ti n bộ 
Đổi mới quản lý hoạt động giáo dục 
ngoại kh tạo nên hiệu quả trong sự phát 
triển nhân cách, phẩm chất học sinh và phát 
huy năng lực toàn diện củ các em 
Việc tổ chức các hoạt động tập thể, 
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, hoạt 
động ngoại kh c n chuyển mạnh s ng 
hướng hoạt động trải nghiệm sáng tạo 3]. 
Hình thành và phát triển văn h về 
chất lượng giáo dục củ m i trường học. 
2.2. Qua iểm ị h hư g 
 Nội dung của hoạt động giáo dục 
ngoại kh , giáo dục ngoài giờ lên lớp 
được xác định gồm “các ho t ng ngo i 
khóa v khoa họ , văn ọc, nghệ thuật, thể 
d c thể thao, an toàn giao thông, phòng - 
chống tệ n n xã h i, giáo d c giới tính, 
giáo d c pháp luật nh m phát triển toàn 
diện và bồ ưỡn năn ếu; các ho t 
 ng vu , t m qu n u lị , o lưu 
văn , o m trường; các ho t 
 ng xã h i, từ thiện phù hợp vớ ặ ểm 
tâm sinh lý lứa tuổi họ s n ” [1]. 
Hoạt động giáo dục ngoại khóa là một 
ph n quan trọng trong nội dung giáo dục 
học sinh, có mối quan hệ gắn bó h u cơ với 
nội dung giáo dục chính khóa. 
Nh ng biện pháp đổi mới quản lý hoạt 
động giáo dục ngoại kh tại trường phổ 
thông nhằm phối k t hợp hoạt động giáo 
dục ngoại kh với giáo dục chính kh , 
hướng đ n nâng c o chất lượng giáo dục 
ngoại kh , chất lượng giáo dục toàn diện 
học sinh, nâng c o hiệu suất đào tạo, đa 
dạng h các hình thức tổ chức dạy học, tổ 
chức giáo dục toàn diện học sinh, đáp ứng 
xu th phát triển, hội nhập quốc t 
2.3. t số biệ h i m i u 
h t i dục i h a t i 
t ư h th the ua iểm ị h 
hư ã x c ị h 
2.3.1. Mục đích của biện pháp 
Tạo sự hứng th học tập, tự giác rèn 
luyện, tạo điều kiện thuận lợi để học sinh 
phát triển nhân cách, phẩm chất, năng lực, 
tích l y kỹ năng sống tích cực 
2.3.2. Nội dung của biện pháp 
Đổi mới quản lý hoạt động giáo dục 
ngoại kh , tạo niềm vui, niềm tin trong 
học tập, hình thành kỹ năng tự giải quy t 
vấn đề nơi m i học sinh 
2.3.3. Tổ chức thực hiện biện pháp 
Đổi mới hoạt động giáo dục ngoại 
kh , người cán bộ quản lý tổ chức đổi 
mới các hoạt động giáo dục để học sinh 
được tăng cường trải nghiệm, thể hiện 
mình, rèn kỹ năng sống, nhận thức đ ng 
đắn về giá trị sống. 
TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Hà Thị Kim Sa 
114 
M i hoạt động giáo dục ngoại khóa, 
hoạt động trải nghiệm thực t được hiệu 
trưởng xây dựng k hoạch cụ thể, tổ chức 
thảo luận trong ban chỉ đạo hoạt động giáo 
dục ngoại kh và hội đồng sư phạm để đạt 
sự thống nhất trong tập thể; s u đ , phổ 
bi n đ n học sinh c ng phụ huynh học sinh 
nhằm đạt được sự đồng thuận củ các lực 
lượng trong và ngoài nhà trường khi triển 
kh i thực hiện k hoạch 
Hoạt động giáo dục ngoại kh vô 
c ng phong ph , đ dạng Trong phạm vi 
bài vi t, tác giả đề xuất một số biện pháp 
đổi mới quản lý hoạt động giáo dục ngoại 
kh để nâng cao hiệu quả giáo dục toàn 
diện học sinh như s u: 
2.3.3.1. Tổ ứ o ọ s n t m 
t ự n t n n p n ể 
 o và p t uy t n y u Tổ quố n 
mỗ ọ s n 
Trong lãnh đạo các hoạt động Đoàn 
Th nh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và Đội 
Thi u niên Tiền phong Hồ Chí Minh, người 
cán bộ quản lý trường học định hướng phát 
động học sinh xây dựng k hoạch thực hiện 
công trình măng non, công trình thanh niên 
gắn với công tác đền ơn đáp nghĩ người c 
công với Tổ quốc; chăm s c các di tích lịch 
sử tại đị phương; đ ng g p xây các cây 
c u tình nghĩ , nhà tình nghĩ tại v ng sâu, 
vùng xa; chăm s c, phụng dưỡng các Bà 
Mẹ Việt N m nh h ng;... 
Khi các học sinh không quản đường x 
cách trở, tìm đ n các Mẹ Việt N m nh 
hùng ở v ng sâu, v ng x , thăm vi ng, 
chăm s c các Mẹ với tấm lòng trân trọng 
và yêu kính, m i học sinh đã tự bồi đắp 
lòng yêu Tổ quốc, tôn kính nh ng người đã 
hy sinh tất cả cho các em được học tập 
trong hoàn cảnh đất nước tự do, độc lập 
Hoạt động giáo dục ngoại kh để phát 
huy tình yêu Tổ quốc rất đ dạng, trong đ , 
tổ chức để học sinh th m gi đ ng g p quỹ 
học bổng Vừ A Dính, g p ph n xây dựng 
và phát triển biển, đảo quê hương, gi o lưu 
với các gương học sinh trong chương trình 
quỹ học bổng Vừ A Dính học tốt là một 
hướng tích cực trong giáo dục phẩm chất, 
tư tưởng chính trị Chính tinh th n vượt kh 
và thái độ học tập chuyên c n củ các học 
sinh trong chương trình quỹ học bổng Vừ 
A Dính là bài học thực t sâu sắc, là tấm 
gương sống động để các học sinh khác noi 
theo trong quá trình rèn luyện hạnh kiểm và 
học lực 
2.3.3.2. Tổ ứ o ọ s n t m t 
 ự n t xã ể o và p t 
 uy lòn n n n mỗ ọ s n 
Học sinh hôm n y chính là nguồn nhân 
lực quý giá củ đất nước ngày m i Vì vậy, 
song hành với giáo dục các bộ môn chính 
kh , trong chỉ đạo tổ chức hoạt động giáo 
dục ngoại kh , người cán bộ quản lý c n 
qu n tâm đ n việc giáo dục lòng nhân ái 
cho học sinh để các em trở thành nh ng 
con người sống đ ng, sống đẹp, sống c 
trách nhiệm, sống vì mọi người 
Công tác xã hội, thiện nguyện được 
triển kh i thực hiện thường xuyên và thực 
hiện ở tất cả các lớp để học sinh được trực 
ti p chi sẻ, thấu hiểu, cảm thông với nhiều 
hoàn cảnh khác nh u trong cuộc sống; từ 
đ , tạo sự chuyển bi n nhận thức củ học 
sinh về động lực và thái độ học tập, cách 
sống nơi các em S u m i đợt th m gi 
công tác thiện nguyện, người cán bộ quản 
lý và các nhà giáo tổ chức cho học sinh bày 
TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Số 07/2018 
115 
tỏ cảm x c củ mình qu các bài văn, bài 
thu hoạch để tăng cường cảm nhận hạnh 
phúc củ các em khi thân thể được vẹn 
toàn, còn đ y đủ ch mẹ, hạnh ph c khi 
được cắp sách đ n trường, từ đ tăng 
cường lòng bi t ơn ch mẹ, th y cô, tăng 
cường tình thương m n bạn bè, 
Nh ng hoạt động thiện nguyện vì 
cộng đồng xã hội khi được th y cô định 
hướng giáo dục đ ng đắn, tổ chức c k 
hoạch đã bồi dưỡng học sinh tính nhân 
văn, tình người sáng đẹp, m ng đ n cho 
các em niềm hạnh ph c khi được sẻ chia, 
được yêu thương. 
2.3.3.3. Tổ ứ o ọ s n trả n ệm 
t ự tế, ịn ướn n n ệp vớ m 
 n “M t n ày làm n n n”, “M t 
ngày làm n n n” 
Nhằm phát hiện và bồi dưỡng phẩm 
chất, nhân cách nghề nghiệp cho học sinh, 
gi p học sinh bi t được khả năng củ 
mình, c thái độ đ ng đắn trước nh ng 
vấn đề chọn nghề s u khi r trường, tự tin 
bước vào cuộc sống, bi t chịu trách 
nhiệm về nh ng hành vi củ bản thân, 
bi t phân biệt, đánh giá để tự điều chỉnh 
và hoàn thiện bản thân mình, người cán 
bộ quản lý giáo dục tổ chức cho học sinh 
trải nghiệm thực t , định hướng nghề 
nghiệp với mô hình “M t n ày làm n 
n n”, “M t n ày làm n n n”. 
Các trường phổ thông phát huy mối 
qu n hệ gắn k t với các công ty sản xuất để 
tổ chức cho học sinh trải nghiệm thực t 
“M t n ày làm n n n”, trực ti p th m 
gi l o động tại xưởng sản xuất với sự 
hướng dẫn củ các công nhân trong xưởng. 
Ngoài r , các trường phổ thông tổ 
chức cho học sinh được tăng cường học 
tập từ thiên nhiên, rèn luyện kỹ năng sống 
qua các buổi sinh hoạt tập thể, tham quan 
ngoại khóa tại các nông trại, vườn 
trường, . Các học sinh được “M t ngày 
làm nông n”, tự chăm s c vườn rau, 
th m gi câu cá, chăm s c th nuôi, thu 
hoạch sản phẩm Được hòa mình trong 
thiên nhiên, học sinh sẽ hình thành tư duy 
thân thiện với môi trường, tăng cường kỹ 
năng ứng xử và kỹ năng giải quy t vấn đề 
trong thực tiễn cuộc sống phong ph , đ 
dạng; từ đ , học sinh sẽ ngày càng tự tin 
hơn, phát triển toàn diện hơn 
2.3.3.4. Tổ ứ o ọ s n t m 
 u l b p t uy năn ếu: rèn , 
văn - t ể - mỹ 
K t hợp dạy ch với dạy người, người 
cán bộ quản lý giáo dục ch trọng tổ chức 
các hoạt động giáo dục ngoại kh hướng 
học sinh đ n chân – thiện – mỹ 
Ch trọng giáo dục thể chất để phát 
triển sức khỏe, đồng thời phát triển năng 
khi u thể dục thể th o nơi m i học sinh, 
trong quá trình đổi mới quản lý giáo dục 
ngoại kh , người cán bộ quản lý phát huy 
hoạt động các câu lạc bộ thể dục, thể th o 
trong trường học u các giờ học chính 
kh , học sinh được chọn các môn thể thao 
yêu thích như bơi lội, b ng đá, b ng rổ, 
b ng bàn, c u lông, thể dụng dụng cụ, và 
sinh hoạt theo câu lạc bộ M i câu lạc bộ 
đều được sự hướng dẫn trực ti p củ các 
huấn luyện viên c chuyên môn nghiệp vụ 
giỏi để hướng dẫn học sinh tập luyện đ ng 
phương pháp, đạt k t quả c o trong rèn 
luyện phẩm chất và thể chất 
C ng với giáo dục thể chất, học sinh 
c thể th m gi các câu lạc bộ vẽ tr nh, tô 
tượng, vi t thư pháp, để phát huy năng 
TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Hà Thị Kim Sa 
116 
khi u mỹ thuật Các sản phẩm củ học sinh 
khi th m gi các câu lạc bộ mỹ thuật như 
thiệp ch c xuân, lồng đèn, hạc giấy, ho 
giấy, là nh ng m n quà thấm đậm nghĩ 
tình trong nh ng đợt công tác thiện nguyện 
củ các em 
Bên cạnh đ , học sinh yêu thích văn 
nghệ được th m gia các câu lạc bộ hát, đàn, 
m hiện đại để phát triển năng khi u âm 
nhạc, nghệ thuật Nh ng ti t mục văn nghệ 
củ câu lạc bộ âm nhạc được biểu diễn 
trong các đợt công tác thiện nguyện, trong 
các hội nghị gi o lưu học sinh vượt kh học 
tốt, vô c ng ý nghĩ 
2. . . . Tổ ứ o ọ s n n n ứu 
 o ọ 
Nghiên cứu kho học là một hoạt động 
trải nghiệm bổ ích, thi t thực, gắn liền gi 
lý thuy t với thực hành Hướng dẫn học 
sinh nghiên cứu kho học gi p học sinh yêu 
thích kho học, đ m mê tìm tòi khám phá, 
tạo động lực mạnh cho các em học tập, 
nghiên cứu, nuôi dưỡng và phát triển, bi n 
các ước mơ, ý tưởng kho học thành các 
sản phẩm hiện thực Mặt khác, qu việc 
định hướng, hướng dẫn cho học sinh 
nghiên cứu kho học, các giáo viên được 
nâng c o năng lực củ bản thân về nh ng 
ki n thức c liên qu n đ n các đề tài nghiên 
cứu kho học Do đ , trong chi n lược phát 
triển chuyên môn và đổi mới quản lý hoạt 
động giáo dục ngoại kh , người cán bộ 
quản lý giáo dục c n đẩy mạnh việc hướng 
dẫn học sinh nghiên cứu kho học T y vào 
thực t các bộ môn, các khối lớp, các giáo 
viên định hướng học sinh vào nh ng đề tài 
ph hợp trình độ và tâm lý lứ tuổi học 
sinh, ph hợp điều kiện h trợ củ nhà 
trường về nhân lực, tài lực, cơ sở vật chất 
Khi học sinh c môi trường học tập 
rộng mở, các em c thêm điều kiện để bộc 
lộ khả năng s n c còn tiềm tàng trong bản 
thân m i em và phát huy tính sáng tạo, phát 
triển động lực học tập 
Nghiên cứu kho học là một hoạt động 
giáo dục ngoại kh bổ ích, đư nh ng ý 
tưởng sáng tạo củ học sinh trong học tập 
vào phục vụ cuộc sống Với ý chí quy t 
tâm đổi mới hoạt động dạy - học, đẩy mạnh 
hoạt động nghiên cứu kho học trong học 
sinh g p ph n tích cực vào mục tiêu nâng 
c o chất lượng giáo dục toàn diện học sinh 
2.4. K t u - ợi ch i h t 
 ản phẩm củ giáo dục thể hiện ở giá 
trị phát triển toàn diện củ học sinh 
Khi đổi mới quản lý hoạt động giáo 
dục ngoại kh , k t quả giáo dục củ 
trường phổ thông có thể đạt sự ti n bộ về 
chất Cụ thể là: Xây dựng được nh ng giá 
trị gi tăng trong hình thành và phát triển 
nhân cách, năng lực, thể lực, kỹ năng sống, 
phương pháp học tập củ học sinh; Học 
sinh ngày càng năng động, tự tin hơn trong 
học tập, trong gi o ti p, trong sinh hoạt tập 
thể ; Đổi mới được hoạt động giáo dục toàn 
diện học sinh; Đổi mới biện pháp giáo dục 
học sinh cá biệt, tạo được sự chuyển bi n 
tốt trong k t quả rèn luyện hạnh kiểm và 
học tập củ học sinh; Mối qu n hệ gi nhà 
trường, gi đình và xã hội ngày càng gắn 
k t, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát 
triển hoạt động giáo dục củ nhà trường. 
3. KẾT UẬ 
Người cán bộ quản lý giáo dục, d ở 
t m vĩ mô h y vi mô, đều phải ch trọng 
đ n vấn đề quản lý chất lượng giáo dục, 
nâng c o chất lượng giáo dục toàn diện 
học sinh nhằm đào tạo nên nh ng công 
TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Số 07/2018 
117 
dân toàn c u năng động, c tri thức kho 
học, c sức khỏe, c lý tưởng sống đ ng, 
sống đẹp, phục vụ tích cực cho công cuộc 
xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước 
Việt N m 
C ng với giáo dục chính kh , các 
hoạt động giáo dục ngoại kh g p ph n 
tích cực vào mức độ thành công củ nhiệm 
vụ giáo dục toàn diện học sinh và quản lý 
trường học nhằm đạt sự phát triển con 
người và sự phát triển bền v ng củ đất 
nước theo mục tiêu giáo dục phổ thông 
được khẳng định trong Nghị quy t số 29-
NQ/TW Hội nghị l n thứ 8 củ B n Chấp 
hành Trung ương Kh XI: “ o on 
n ườ ệt m p t tr ển toàn ện và 
p t uy tốt n t t m năn , ả năn s n 
t o mỗ n n; y u n , y u Tổ 
quố , y u ồn bào; sốn tốt và làm v ệ 
 ệu quả” [2]. 
Trong quá trình quản lý trường học, 
với mục tiêu cung cấp nguồn nhân lực cho 
đất nước gi i đoạn hội nhập quốc t , c ng 
với sự bền bỉ, kiên trì là ý chí quy t tâm 
củ người cán bộ quản lý và sự đồng thuận 
củ tập thể sư phạm, sự hợp tác củ quý vị 
ch mẹ học sinh, tạo nên động lực thực 
hiện thành công nh ng biện pháp đổi mới 
quản lý hoạt động giáo dục ngoại kh , 
nâng c o chất lượng giáo dục toàn diện học 
sinh, đáp ứng sự mong mỏi và tin tưởng 
củ học sinh, củ ch mẹ học sinh và củ 
xã hội 
TÀI ỆU THA KH O 
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Đ u lệ trường trung họ sở, trường trung học phổ 
t n và trường phổ thông có nhi u c p học. 
2. Đảng Cộng sản Việt N m (2013), ị quyết số 29-NQ/TW H n ị lần t ứ 8 B n 
C p àn Trung ư n K XI v ổ mớ ăn bản, toàn ện o và ào t o. 
3. ở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh (2017), ăn bản số 2 ĐT-Tr 
v ướn n x y ựn ế o o n oà ờ l n lớp và o t n trả n ệm 
tron trườn trun ọ năm ọ 2 -2018. 
Ngày nhận bài: 18/11/2017 Ngày biên tập xong: 05/12/2017 Duyệt đăng: 02/01/2018 

File đính kèm:

  • pdfdoi_moi_quan_ly_cong_tac_giao_duc_ngoai_khoa_gop_phan_nang_c.pdf