Giáo dục Việt Nam trong bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0

Tóm tắt

Bài báo có mục đ ch ph n t ch toàn diện những đ i mới cần thiết mà giáo dục cần tiến hành

trong bối cảnh của cuộc cách mạng 4.0. Trước tiên bài báo làm sáng t bản chất của Giáo dục

4.0 như một mức độ n ng cao vượt bậc của cái gọi là cá nhân hóa việc học tập (Personaliased

learning) trên cơ sở áp dụng các công nghệ đột phá, coi cá nhân hóa việc học tập như là mục

tiêu cuối cùng của quá trình phát triển của các thuyết học tập, các thuyết canh tân về tài chính,

quản lý c ng như công nghệ v.v trong giáo dục. Đ c biệt, các ph n t ch được tập trung vào

các đ i mới được cho là đóng vai tr chủ đạo cho giáo dục trong bối cảnh cách mạng công

nghiệp 4.0, đó là mục tiêu canh tân và tạo giá trị mới, xây dựng chương trình theo tiếp cận

xuyên ngành (transdisciplinary curriculum), tiếp cận vai tr nhà trường như một hệ sinh thái học

tập (Learning Ecosystems) và sự cần thiết t ng cường nâng cao tối đa mức độ trải nghiệm trong

dạy học thông qua áp dụng công nghệ đ c trưng của Công nghiệp 4.0 là Thực tế ảo (Virtual

Reality) và Thực tế t ng cường (Augmented Reality). Cuối cùng, bài báo thử đưa ra đánh giá vị

thế của giáo dục Việt Nam hiện nay dưới các góc độ chất lượng, trình độ công nghệ thông tin,

qua đó đề xuất một số khuyến cáo định hướng cho giáo dục Việt Nam trong thời gian sắp tới.

pdf 6 trang yennguyen 7560
Bạn đang xem tài liệu "Giáo dục Việt Nam trong bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo dục Việt Nam trong bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0

Giáo dục Việt Nam trong bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0
Đại học Nguyễn Tất Thành 
Tạp chí Khoa học & Công nghệ Số 1 
66 
Giáo dục Việt Nam trong bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0 
Nguyễn Lộc 
Đại học Nguyễn Tất Thành 
dr.nguyenloc@gmail.com 
Tóm tắt 
Bài báo có mục đ ch ph n t ch toàn diện những đ i mới cần thiết mà giáo dục cần tiến hành 
trong bối cảnh của cuộc cách mạng 4.0. Trước tiên bài báo làm sáng t bản chất của Giáo dục 
4.0 như một mức độ n ng cao vượt bậc của cái gọi là cá nhân hóa việc học tập (Personaliased 
learning) trên cơ sở áp dụng các công nghệ đột phá, coi cá nhân hóa việc học tập như là mục 
tiêu cuối cùng của quá trình phát triển của các thuyết học tập, các thuyết canh tân về tài chính, 
quản lý c ng như công nghệ v.v trong giáo dục. Đ c biệt, các ph n t ch được tập trung vào 
các đ i mới được cho là đóng vai tr chủ đạo cho giáo dục trong bối cảnh cách mạng công 
nghiệp 4.0, đó là mục tiêu canh tân và tạo giá trị mới, xây dựng chương trình theo tiếp cận 
xuyên ngành (transdisciplinary curriculum), tiếp cận vai tr nhà trường như một hệ sinh thái học 
tập (Learning Ecosystems) và sự cần thiết t ng cường nâng cao tối đa mức độ trải nghiệm trong 
dạy học thông qua áp dụng công nghệ đ c trưng của Công nghiệp 4.0 là Thực tế ảo (Virtual 
Reality) và Thực tế t ng cường (Augmented Reality). Cuối cùng, bài báo thử đưa ra đánh giá vị 
thế của giáo dục Việt Nam hiện nay dưới các góc độ chất lượng, trình độ công nghệ thông tin, 
qua đó đề xuất một số khuyến cáo định hướng cho giáo dục Việt Nam trong thời gian sắp tới. 
® 2018 Journal science and Technology - NTTU 
Nhận 02.01.2018 
Được duyệt 26.01.2018 
Công bố 01.02.2018 
Từ khóa 
cách mạng công nghiệp 4.0, 
giáo dục 4.0, cá nhân hóa 
học tập. 
1. Đ t vấn đề 
Có một sự nhất trí chung là hiện nay thế giới ch ng ta đ 
bắt đầu bước vào Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư. Khái 
niệm về Công nghiệp 4.0 (Industrie 4.0, hay là Industry 4.0) 
được lần đầu đưa ra khá khiêm tốn trong danh mục 10 dự 
án tương lai trong Kế hoạch hành động của Chiến lược 
Công nghệ cao 2020 của Chính phủ liên bang Đức [13]. 
Cho tới những n m gần đ y thuật ngữ này trở nên rất nóng, 
được đề cập đến khắp nơi, trong đó có cả Việt Nam. Cuộc 
cách mạng này có tác động mạnh m đến đến tất cả các l nh 
vực trong xã hội, trong đó có giáo dục [24]. Bài báo này có 
mục đ ch ph n tích toàn diện những đ i mới cần thiết mà 
giáo dục cần tiến hành trong bối cảnh mới này. Bài báo đề 
cập đến bản chất của giáo dục trong bối cảnh Cách mạng 
4.0 như là sự đáp ứng ở mức độ cao của cá nhân hóa học 
tập. Đ c biệt, các ph n t ch được tập trung vào các đ c 
trưng được cho là đóng vai tr chủ đạo cho Giáo dục 4.0, 
đó là x y dựng chương trình theo tiếp cận xuyên ngành 
(transdisciplinary curriculum), tiếp cận vai tr nhà trường 
như một hệ sinh thái học tập (learning ecosystem) và t ng 
cường mức độ trải nghiệm trực tiếp thông qua công nghệ 
thực tế ảo (virtual reality). Cuối c ng, bài báo đưa ra một số 
khuyến cáo định hướng cho giáo dục Việt Nam trong thời 
gian sắp tới. 
2. Bản chất của Giáo dục 4.0 
Chưa có nhiều nghiên cứu bàn về bản chất của giáo dục 
trong bối cảnh của Cách mạng Công nghiệp 4.0 hay có thể 
gọi ngắn gọn là Giáo dục 4.0, song có một số tác giả cố 
gắng phác họa những n t cơ bản của nó. Ch ng hạn Peter 
Fisk cho rằng Giáo dục 4.0 mang những đ c trưng như sau: 
- đáp ứng nhu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 
tư, nơi mà con người và máy móc kết hợp với nhaup để tạo 
ra những khả n ng mới. 
- khai thác tiềm n ng của các công nghệ kỹ thuật số, dữ liệu 
cá nhân, nội dung nguồn mở, và thế giới được kết nối toàn 
cầu và tràn đầy công nghệ. 
- thiết lập một kế hoạch cho tương lai của học tập - học tập 
suốt đời - từ học thơ ấu, học liên tục tại nơi làm việc, đến 
việc học tập để có một vai trò tốt hơn trong x hội.” [8 . 
Tuy nhiên, có những cách tiếp cận đáng ch ý khi xuất phát 
từ bản chất của Công nghiệp 4.0 là “...con người, sự vật và 
máy móc được kết nối khắp nơi để sản xuất hàng hoá và 
Đại học Nguyễn Tất Thành 
67 Tạp chí Khoa học & Công nghệ Số 1 
dịch vụ mang t nh cá nh n hóa...”. Trên cơ sở này có một 
vài tác giả đ đề cập đến Giáo dục 4.0 như là “hệ thống dạy 
và học được cá nhân hóa ở mọi nơi” [21 . Hay nói ch nh 
xác hơn, bản chất của Giáo dục 4.0 là cá nhân hóa học tập 
(personaliased learning) đạt đến mức độ vượt bậc, trên cơ 
sở áp dụng các công nghệ đột phá. Cá nhân hóa việc học 
tập như là mục tiêu cuối cùng của quá trình phát triển của 
các thuyết học tập, các thuyết canh tân về tài chính, quản lý 
và áp dụng công nghệ trong giáo dục Thực vậy, dưới một 
góc độ nhất định có thể coi sự không hoàn hảo của dạy học 
hiện nay là nằm ở mức độ cá nh n hóa chưa cao và mọi n 
lực để hoàn thiện việc dạy học thực ra đều hướng vào việc 
cá nhân hóa dạy học, có thể là vô ý hay hữu ý. 
Cá nhân hóa học tập (personalisation of learning) được coi 
được lần đầu được đề cập đến ở Mỹ và Anh trong nhưng 
n m 20. Cá nh n hoá đề cập đến việc giảng dạy được thực 
hiện theo nhịp độ phù hợp với nhu cầu học tập, được thiết 
kế theo sở thích học tập và sự hứng thú cụ thể của từng 
người học khác nhau. Trong một môi trường được cá nhân 
hóa đầy đủ, mục tiêu và nội dung học tập c ng như phương 
pháp và tốc độ có thể khác nhau (vì vậy việc cá nhân hoá 
học tập có thể coi là bao gồm phân biệt hóa 
(differentiation), trả lời câu h i dạy thế nào và riêng biệt 
hoá (individualization), trả lời câu h i dạy khi nào để phù 
hợp với nhu cầu và sở thích của người học [4]. Có thể coi 
cá nhân hóa việc học tập như là mục tiêu cuối cùng của quá 
trình phát triển của các thuyết học tập, các thuyết canh tân 
về tài chính, quản lý v.v trong giáo dục. 
Cho đến nay, đ có rất nhiều thuyết học tập (learning 
theories) ra đời nhằm làm sáng t cách thức phù hợp để 
người học có thể học được hiệu quả nhất. Ra đời vào những 
n m đầu thế kỷ 20, các thuyết học tập truyền thống như 
thuyết học tập hành vi (behavorial learning theory), thuyết 
học tập nhận thức (cognitive learning theory) và thuyết học 
tập kiến tạo (constructivist learning theory) đ bắt đầu chú 
ý đến các điều kiện bên trong của người học như một nhóm 
cá nhân giống nhau. Ta có thể nói mức độ cá nhân hóa ở 
mức độ khởi điểm khi ta cho rằng con người có thể học tập 
theo nhiều tiếp cận khác nhau. 
Đến những n m cuối thế kỷ 20 xuất hiện nhiều thuyết học 
tập làm ở mức độ cá nh n hóa n ng cao hơn. Có thể kể đến 
đó là thuyết Vòng tròn trải nghiệm (experimential cycle) 
hay là Phong cách học tập (learning styles) của David Kolb 
(1974), thuyết Đa tr tuệ (multiple intelligences) của 
Howard Gardner (1983) Ở giai đoạn này các thuyết học 
tập đ chứng minh rằng các cá nh n người học có thể học 
thành công hơn theo cách thức khác nhau. 
Khi bàn đến cá nhân hóa học tập, bên cạnh các thuyết học 
tập, ta cần phải nhắc đến những hiện tượng khác trong giáo 
dục, có thể gọi là các canh tân. Về m t thời gian, các canh 
t n này c ng xảy ra đồng thời với các thuyết học tập, tuy 
nhiên nếu như các thuyết học tập tập trung sự chú ý vào sự 
khác biệt trong bản th n người học thì các canh tân tập 
trung vào thay đ i các điều kiện bên ngoài người học, sao 
cho việc học tập của họ có thể được cá nhân hóa ngày càng 
cao hơn. Các điều kiện này có liên quan đến thời gian, vị 
tr , tài ch nh v.v Có thể nêu tên một số canh t n như sau: 
- Giáo dục từ xa (distance education) được khởi xướng bởi 
Isaac Pitman vào những n m 1840 [23 , cá nh n hóa học 
tập theo điều kiện vị trí và thời gian. 
- Học chế tín ch (credit system) của Charles Eliot vào 1869 
(Heffernan, J.M., 1973), cá nhân hóa theo thời gian và nhịp 
độ học tập. 
- Hóa đơn trường học (school voucher) của Milton 
Friedman vào n m1980 [9 , cá nh n hóa theo sự lựa chọn 
của người học. 
Một nhân tố nữa đóng vai tr có tầm quan trọng ngày càng 
t ng đối với cá nhân hóa học tập là công nghệ. Lịch sử phát 
triển công nghệ trong giáo dục đ t ng kết được vô số các 
công nghệ được áp dụng, bắt dầu từ phát minh của sách bọc 
sừng (hornbook) vào những n m 1600, tới giấy và bút chì 
(paper and pencil) những n m 1900, rồi máy tính vào 
những n m 1980 [7 , Inernet vào những n m 1960 [16 và 
cho tới nay là Internet vạn vật (IoT). Về cơ bản có thể nói 
công nghệ đóng vai tr vượt bậc trong việc mở ra một chân 
trời vô tận cho các điều kiện của cá nhân hóa học tập về các 
m t thời gian, không gian và mức độ trải nghiệm. 
Cho tới nay việc cá nhân hóa dạy học đạt tới một mức độ 
cao gần như tối đa không ch thông qua vệc áp dụng các 
nhân tố như các thuyết học tập, các canh tân giáo dục và 
các công nghệ giáo dục mà còn nâng lên ở cấp độ cao hơn 
như trường học ảo vào giữa các n m 1990 [16 và sau đó 
phát triển thành các Chương trình đại chúng trực tuyến mở 
(Massive Open Online Courses hay viết tắt là MOOC) vào 
n m 2008 [17 . V dụ như các chương trình n i tiếng trên 
thế giới như: edX, Coursera, Udacity, Udemy ho c ở Việt 
Nam như Topica, BigSchool 
M c dù có nhiều tiên đoán rằng trong thời đại internet s 
không cần có trường truyền thống nữa, song điều này còn 
gây nhiều hoài nghi chứ chưa nói đến sự vô c n cứ. Vấn đề 
ở ch là các loại trường ảo còn mang nhiều nhược điểm. Do 
vậy bên cạnh trường học ảo, nhiều n lực được thực hiện để 
tạo ra những trường học không ảo hay còn gọi là các trường 
truyền thống có sử dụng nền tảng công nghệ của Công 
nghiệp 4.0 có thể đáp ứng đến mức tối đa yêu cầu cá nhân 
hóa học tập. Với giáo dục ph thông ta có ví dụ về Trường 
AltSchool. Với nhận xét rằng các trường học hiện nay 
không khác gì so với những trường vào những n m 1900, 
và có điều đó dường như là sai lầm bởi vì tr em và thế giới 
của ch ng ta đ thay đ i, và do vậy cần có loại trường học 
mới. Trường AltSchool được thành lập như một khởi 
nghiệp vào 2014 tại Mỹ với tham vọng tạo ra một mô hình 
mới về cách trải nghiệm trường học trong thế kỷ 21. Mục 
tiêu của AltSchool là làm thế nào để tạo ra một hình thức 
Đại học Nguyễn Tất Thành 
Tạp chí Khoa học & Công nghệ Số 1 
68 
giáo dục cá nhân mới cho phép học sinh làm việc thông qua 
các bài học theo cách riêng của mình, cho phép giáo viên 
giao nhiều dự án cho học sinh có thành tích học tập cao 
ho c dành nhiều thời gian hơn cho những học sinh cần 
nhiều sự gi p đỡ. Với triết lý giáo dục lấy tr làm trung tâm 
cùng với sự h trợ bởi nền tảng công nghệ s là giúp mô 
hình trường học có cốt lõi là công nghệ này tạo ra đột phá 
trong giáo dục. Hiện nay trường học AltSchool bao gồm hệ 
thống 5 trường nh (mini-school), m i trường nh có vài 
chục học từ 5 tu i đến 10 tu i. Giáo viên tạo ra chương 
trình giảng dạy được cá nhân hóa cao m i tuần, được gọi là 
Danh mục tr chơi (Playlists), là một bộ gồm 10 mục tiêu 
và dự án mà học sinh phải hoàn thành trong tuần. M i đứa 
tr đều được t ng một chiếc iPad mini. M i cuối tuần, giáo 
viên của AltSchool lập kế hoạch cho danh sách phát cho 
m i học sinh dựa trên chương trình học và mục tiêu cá nhân 
của học sinh đó trong tuần. AltSchool là trường tư thục vì 
lợi nhuận và có mức học phí khoảng 30 nghìn đô la 
Mỹ/n m [18 . 
Nếu như AltSchool đ hiện hữu như một trường ph thông 
của thời đại Công nghiệp 4.0 với bản chất cá nhân hóa học 
tập ở mức độ vượt bậc thì đối với giáo dục đại học ta có Dự 
án Standford2025. Như đ ng tên gọi, đ y mới ch là mô 
hình dự kiến tới n m 2025 mới xuất hiện. Dự án được khởi 
xướng vào n m 2013 bởi Viện Thiết kế Hasso Platner 
(Hasso Platner Institute of Design) thuộc Đại học Stanford, 
được biết đến với cái tên d.school - họ đ khám phá tầm 
nhìn của Stanford 2025, tưởng tượng ra những thay đ i cơ 
bản trong cấu trúc và chức n ng của giáo dục đại học. Dự 
án cho rằng trong tương lai cần phải đào tạo sinh viên 
không ch để trở thành những nhà l nh đạo xã hội, mà còn 
là những người giải quyết vấn đề sáng tạo, táo bạo và kiên 
cường nhất để sẵn sàng bước vào một thế giới ngày càng 
mơ hồ [3]. Dự án cho rằng Trường đại học Stanford trong 
tương lai s khác h n và có 4 đ c trưng, m i đ c trưng thể 
hiện mức độ cá nhân hóa học tập rất cao dưới các góc độ cụ 
thể như thời gian, nhịp độ, n ng lực, nhu cầu cá nh n v.v: 
1. Đại học có vòng thời gian mở (Open Loop University): 
Sinh viên tới học Trường đại học theo một loạt các "vòng 
thời gian" ho c các cơ hội giáo dục được phân b trong suốt 
cuộc đời và t ng cộng sáu n m, thay vì trong một khoảng 
thời gian riêng l , bốn n m. 
2. Đào tạo theo nhịp độ cá nhân (Paced Education): Học 
sinh tiến bộ thông qua các giai đoạn học tập cá nh n có độ 
dài thời gian khác nhau và không sử dụng học kỳ như một 
đơn vị đo lường. 
3. Trục đảo ngược (Axis Flip): Chương trình giảng dạy 
được t chức xung quanh n ng lực kỹ n ng có ch trong 
nhiều bối cảnh khác nhau, nó vượt trên các môn học chuyên 
ngành truyền thống. 
4. Học tập có mục tiêu (Purpose Learning): Sinh viên định 
hướng học tập của họ 
nhằm đạt một "sứ mệnh cá nh n" được lựa chọn chứ không 
phải là mục tiêu môn học truyền thống 
( 
Như vậy, ba nhân tố như các thuyết học tập, các canh tân 
giáo dục và công nghệ đều góp phần quan trọng trong n 
lực đạt tới cấp độ cao nhất của cá nhân hóa dạy học. Nếu 
như các thuyết học tập chú trọng đến khía cạnh bên trong 
của cá nhân hóa thì các canh tân giáo dục chú trọng đến các 
khía cạnh điều kiện bên ngoài, trong khi đó nh n tố công 
nghệ dường kết hợp được cả hai khía cạnh bên trong và bên 
ngoài. Cần nhấn mạnh rằng trong bối cảnh Công nghiệp 
4.0, nhân tố công nghệ được mong đợi phát huy vượt bậc 
vai trò của mình đối với việc cá nhân hóa học tập trong giáo 
dục. 
3. Những đ c trưng cơ bản của Giáo dục 4.0 
3.1 Dạy và học như thế nào hay là tiếp cận chương trình 
xuyên ngành/môn học 
Dạy và học cái gì và như thế nào, hay nói ngắn lại là 
chương trình giáo dục luôn là vấn đề trọng tâm của giáo 
dục, kể cả khi ta nói về giáo dục trong bối cảnh Công 
nghiệp 4.0 hay là Giáo dục 4.0. Mô hình AltSchool có đề 
cập đến chương trình giáo dục như là “Danh mục các trò 
chơi” (Playlists) c n Stanford2025 đề xuất “Trục đảo 
ngược” (Axis flip). Nếu dùng thuật ngữ chuyên môn trong 
giáo dục thì đ y là tiếp cận chương trình xuyên ngành/môn 
học. Ngành ở đ y d ng cho bối cảnh giáo dục đại học còn 
môn dùng cho bối cảnh giáo dục ph thông. 
Có một sự thống nhất chung là có 4 tiếp cận chương trình 
hiện nay là đơn ngành, đa ngành, liên ngành và xuyên 
ngành. Trong khi tiếp cận đơn ngành (intradisciplinnary) 
tìm kiếm các giải pháp cho một vấn đề thông qua ống kính 
của một môn học duy nhất thì tiếp cận đa ngành 
(multidisciplinary) là chuyên gia từ hai ho c nhiều ngành 
hơn góp phần chuyên môn riêng biệt vào một giải pháp. 
Tiếp cận tích hợp (integrated hay là interdisciplinary) là 
việc chuyển giao các phương pháp từ một môn học này 
sang môn khác để giải quyết một vấn đề. Tiếp cận xuyên 
ngành (transdisciplinary) là khi các tiếp cận mới được tạo ra 
và tích hợp trong quá trình giải quyết các vấn đề xã hội 
phức tạp, có thực [6]. Tiếp cận xuyên ngành có đ c điểm 
như sau: Nhấn mạnh vào bối cảnh thực của xã hội 
- Các môn học đều có liên quan, song ch là góp phần giải 
quyết dự án độc lập do sinh viên đề ra. 
- Cấp bậc cao nhất của việc t ch hợp 
- Tập trung vào những đề án của người học 
- Nhận thức, thái độ và các l nh vực xã hội là trung t m của 
quá trình 
- Dựa vào t nh chất, nhu cầu, sở th ch của người học. 
- Phát triển chủ động, sự tưởng tượng, sự sáng tạo, kỹ n ng 
nghiên cứu, khả n ng t ng hợp và độc lập của người học 
- Người học tự đ t ra thời gian biểu [1 
Đại học Nguyễn Tất Thành 
69 Tạp chí Khoa học & Công nghệ Số 1 
Có hai phương pháp quan trọng để thực hiện tiếp cận xuyên 
ngành, đó là Học tập theo dự án (Project-based learning). 
Trong học tập theo dự án, học sinh được cho cơ hội giải 
quyết một vấn đề của địa phương. Thứ hai là Thương lượng 
chương trình học (Negotiating curriculum). Theo cách học 
tích hợp này, những vấn đề/câu h i của học sinh đ t ra s 
hình thành nên cơ sở của chương trình học [6]. 
3.2 Nhà trường như hệ sinh thái học tập 
Khái niệm nhà trường như hệ sinh thái học tập (learning 
ecosystem) có thể được coi bắt nguồn từ thuyết học tập kết 
nối (connectivism) [22]. Thuyết kết nối là thuyết học tập 
mới ra đời trong bối cảnh gần đ y khi internet xuất hiện. 
Thuyết này cho rằng học tập không đơn giản xảy ra bên 
trong một cá nh n, nhưng trong và qua các mạng vì kiến 
thức có thể nằm bên ngoài chúng ta (trong một t chức ho c 
một cơ sở dữ liệu) và việc tập trung vào việc kết nối các bộ 
thông tin chuyên môn này cho phép chúng ta học h i nhiều. 
Kết nối thậm ch được coi là quan trọng hơn hiện trạng hiểu 
biết của người học. Thuyết kết nối là thuyết học tập cho 
thời đại kỹ thuật số [2]. Hệ sinh thái học tập bao gồm các 
thành phần sinh vật và phi sinh vật và tất cả các mối quan 
hệ trong ranh giới vật lý xác định. Cụ thể nó bao gồm các 
bên liên quan tham gia vào toàn bộ chu i của quá trình học 
tập, các tiện ích học tập, môi trường học tập và trong ranh 
giới cụ thể - ranh giới môi trường học tập. 
Hệ sinh thái học tập được coi là bao gồm [19]: 
- Hệ thống chủ thể học tập (cá nh n người học, thầy giáo, 
nhóm). 
- Hệ thống tri thức học tập (chương trình, bài giảng, sách 
giáo khoa, tài liệu thư viện, tri thức người học, tri thức 
người dạy, tri thức nhóm, tri thức trên mạng). 
- Hệ thống công nghệ học tập (mạng Internet, hệ thống e-
learning, các phần mềm h trợ học tập, các công cụ tìm 
kiếm tra cứu trên mạng Internet, các phần mềm mô ph ng, 
thực tế ảo...). 
- Hệ thống bối cảnh học tập (học lý thuyết, thực hành, học 
tập khái niệm, học tập kỹ n ng, bài tập tính huống, đi thực 
tế, bài tập nhóm, se-mi-na, tiểu luận). 
Hệ thống công nghệ học tập được coi ngày càng đóng vai 
trò quan trọng và có những thay đ i nhanh nhất trong hệ 
thống sinh thái học tập trong bối cảnh Cách mạng Công 
nghiệp 4.0. 
3.3 T ng cường trải nghiệm trực tiếp với sự ứng dụng của 
công nghệ thực tế ảo 
N m 1946, nhà giáo dục người Mỹ Edgar Dale lần đầu giới 
thiệu cái gọi là Hình nón trải nghiệm (Cone of experience). 
Đ y được coi là sự phân loại của Dale các dạng khác nhau 
trong việc tạo các trải nghiệm trong học tập. Nguyên tắc 
chung của hình nón này là sự sắp xếp theo mức độ t ng dần 
từ các trải nghiệm cụ thể nhất lên tới trừu tượng nhất theo 
hướng từ đáy tới chóp hình nón. Có 10 loại trải nghiệm như 
sau: Các trải nghiệm trực tiếp – có mục đ ch, Các trải 
nghiệm xếp đ t, Các trải nghiệm kịch hóa, Trình diễn, Các 
chuyến đi thực địa, Triển lãm, Hình ảnh động (phim), Các 
biểu tượng bằng hình ảnh/trực quan, Các biểu tượng bằng 
v n bản/lời nói [15 . Điều cần nhận thấy rằng, mức độ áp 
dụng các loại trải nghiệm không dễ dàng như nhau. Nếu 
như các trải nghiệm có mức độ khái quát cao (ch ng hạn 
như các biểu tượng bằng hình ảnh/trực quan hay các biểu 
tượng bằng v n bản/lời nói) có v dễ dàng áp dụng hơn thì 
các loại trải nghiệm cụ thể (Các trải nghiệm trực tiếp – có 
mục đ ch, Các trải nghiệm xếp đ t, Các trải nghiệm kịch 
hóa) có mức độ áp dụng hạn chế hơn nhiều. Hạn chế này 
bắt đầu được cởi b bởi sự xuất hiện của các công nghệ 
Thực tế ảo (Virtual reality hay viết tắt là VR), một trong 
công nghệ đ c trưng nhất của Công nghiệp 4.0. VR có thể 
được định ngh a ngắn gọn là môi trường ba chiều được tạo 
ra bởi máy tính, có thể được khám phá và tương tác với bởi 
con người. Trước đ y VR chưa phát triển vì sức xử lý của 
máy t nh chưa đủ mạnh, cộng đồng chưa nhiều, chi ph đắt 
đ , và chất lượng trải nghiệm chưa tốt. VR đ được phát 
triển mạnh trong vài n m gần đ y và được kỳ vọng là công 
nghệ đột phá để thực hiện nâng cao áp dụng Các trải 
nghiệm xếp đ t (Contrived experiences) của Edgar Dale. 
4. Sự đáp ứng cần có của Giáo dục Việt Nam 
Chất lượng giáo dục của các quốc gia có thể được đánh giá 
và so sánh trên phạm vi toàn cầu theo Ch số vốn con người 
(Human Capital Index). Theo The Human Capital Report 
2016 của WEF Việt Nam xếp thứ 68/130 về Ch số này. 
Nếu đ t mối quan hệ giữa Ch số vốn con người và T ng 
thu nhập quốc gia (Gross National Income) thì Việt Nam có 
vị trí trung bình trên toàn thế giới về vốn con người, ngang 
với một số nước như Trung Quốc, AUE, Qatar [25 . 
Riêng so với các nước trong khu vực ASEAN, ch số này 
của Việt Nam hơi thấp hơn so với vị trí trung bình của khu 
vực, ch nh nh hơn các nước như Cambodia và Myanmar 
mà thôi [26]. 
Hơn nữa nếu xét về n ng lực công nghệ thông tin, một điều 
kiện tối quan trọng của Công nghiệp 4.0, thì Ch số phát 
triển CNTT (ICT Development Index được viết tắt là IDI) 
2016 của Việt Nam có thứ hạng là 105/175 giảm hơn so với 
n m 2008 là 86/175, có thể coi là dưới mức trung bình của 
thế giới [12]. 
M t khác, hiện đang có một số nghiên cứu bàn về việc phân 
chia các giai đoạn phát triển của giáo dục theo tiếp cận của 
Công nghiệp 4.0. Một trong những mục đ ch của việc phân 
giai đoạn này nhằm gi p ch ng ta xác định xem giáo dục 
của quốc gia mình đang đứng ở giai đoạn nào, từ đó có thể 
đề ra những canh tân cần thiết để đưa giáo dục đạt đến cái 
gọi là Giáo dục 4.0, đáp ứng Cách mạng Công nghiệp 4.0. 
Ong J.C.B đ t ng hợp và ph n các giai đoạn giáo dục là 
Giáo dục 1.0, Giáo dục 2.0, Giáo dục 3.0 và Giáo dục 4.0 
Đại học Nguyễn Tất Thành 
Tạp chí Khoa học & Công nghệ Số 1 
70 
trong các khoảng thời gian tương đương với các giai đoạn 
của Cách mạng Công nghiệp, theo các 8 đ c trưng của giáo 
dục, đó là Trọng t m (Focus), Chương trình giáo dục 
(Curriculum), Công nghệ (Technology), Trình độ kỹ thuật 
số (Digital literacy), Giảng dạy (Teaching), Trường học 
(School) và Đầu ra (Output) [20]. 
Nếu ch xét riêng một số đ c t nh như Chương trình, Công 
nghệ, Dạy học và Trường học ta thấy giáo dục Việt Nam 
đang chủ yếu tiếp cận chương trình theo Đơn ngành và Đa 
ngành, sử dụng công nghệ ở mức độ Giấy và Bút chì và 
Máy tính bàn và Máy tính xách tay, dạy học bao gồm chủ 
yếu là Một chiều và Hai chiều, mô hình nhà trường là Gạch 
Vữa và Gạch kết hợp Nhấp chuột. 
Các phân tích trên có thể cho ta hình dung một cách hết sức 
sơ lược rằng dường như giáo dục Việt Nam đang đ u đó ở 
giai đoạn Giáo dục 2.0. Do vậy, việc tiến tới Giáo dục 3.0 
và Giáo dục 4.0 đ t ra nhiều thách thức lớn. Định hướng 
phát triển cho giáo dục Việt Nam trong bối cảnh Cách 
mạng Công nghiệp 4.0 có thể được xem xét theo 3 nội dung 
lớn như sau: 
- Thứ nhất cần phát triển trường học đạt tới mô hình của hệ 
thống sinh thái học tập với điểm nhấn là hệ thống công 
nghệ tiên tiến với các nền tảng công nghệ thông tin hiệu 
quả để vận hành cái gọi là hệ thống quản lý học tập 
(Learning management system hay là LMS), rồi sau đó là 
sự kết hợp với hệ tri thức mở, mạng xã hội, công cụ xuất 
bản, diễn đàn v.v 
- Thứ hai là nhanh chóng áp dụng các tiếp cận chương trình 
giáo dục tích hợp và xuyên ngành nhằm đáp ứng cao nhất 
các nhu cầu cá nhân hóa học tập, đồng thời hình thành các 
kỹ n ng của Thế kỷ 21 như giải quyết vấn đề, phối hợp 
giữa nhiều người, quản lý con người, tư duy phản biện, 
nhàm đối phó với sự bất n của thời đại Công nghiệp 4.0. 
- Thứ ba là đầu tư mạnh m trong việc áp dụng vào dạy học 
các công nghệ thực ảo, hướng phát triển chủ đạo của Công 
nghiệp 4.0 nhằm t ng cường các mức độ trải nghiệm trực 
tiếp, qua đó n ng cao hơn nữa hiệu quả học tập. 
5. Kết luận 
M i khi có những phát minh mới về khoa học, công nghệ, 
người ta hay đưa ra các dự báo khác nhau, trong đó có giáo 
dục. Nhiều tr m n m về trước khi con người chế tạo ra máy 
in đ có dự báo là nhà trường hết thời vì đ có sách in thay 
thế. Vào những n m 50 khi Skinner phát minh ra máy dạy 
học người ta đ dự báovề việc không cần thầy giáo nữa. 20 
n m trước, khi thời đại internet bắt đầu, Peter Drucker đ 
cho rằng 30 n m sau trường đại học s trở thành di tích. 
N m 2010, Bill Gates nói rằng: “N m n m sau đ y, trên 
web miễn phí, bạn s có thể tìm thấy những bài giảng hay 
nhất trên thế giới. Nó s tốt hơn bất kỳ trường đại học nào”. 
Lịch sử phát triển giáo dục đ và s có những câu trả lời đối 
với những lời tiên đoán như vậy. M t khác, dù có những 
nhận định lạc quan về giáo dục rằng đến 1520 có 85 thể chế 
thành lập ở phương T y, nay c n nhà thờ, quốc hội và 70 
trường đại học v n tồn tại trong thể dạng hầu như không 
đ i [14], rõ ràng giáo dục thực sự cần những thay đ i có 
tính cách mạng trong bối cảnh Công nghiệp 4.0.
Tài liệu tham khảo 
1. Alberta Education, (2007), Primary Programs 
Framework – Curriculum Integration: Making 
Connections. Alberta, Canada. 
2. AlDahdouh, A. A., Osório, A. J. and Caires, S. (2015), 
Understanding Knowledge Network, Learning and 
Connectivism. International Journal of Instructional 
Technology and Distance Learning. 12 (10): 3–21. 
3. Cusick M. (2014), Tomorrowland University: What Will 
the College of the Future Look Like? Q Arts 
Foundation, Research & Develop, 
https://www.noodle.com/articles/tomorrowland-
university-what-will-the-college-of-the-future-look-
like162. 
4. Department of Education of USA (2010), 2010 
Education Technology Plan. 
2010/individualized-personalized-differentiated-
instruction. 
5. Dewey, J. (1956), The child and the curriculum/The 
school and society. Chicago: University of Chicago 
Press. 
6. Drake, S.M. and Burns, R.C. (2004), Meeting Standards 
Through Integrated Curriculum. Association for 
Supervision and Curriculum Development, Alexandria, 
Virginia USA. 
7. Dunn, J. (2011), The Evolution of Classroom 
Technology, 
technology/. 
8. Fisk, P. (2017), Education 4 0  the future of learning 
will be dramatically different, in school and throughout 
life. 
education-young-everyone-taught-together/. 
9. Friedman, M. (1980). "Free to Choose," Episode 6, 
"What's Wrong with Our Schools?" (Television). Public 
Broadcasting Service.3. 
10. Heffernan, J.M. (1973), The Credibility of the Credit 
Hour: The History, Use, and Shortcomings of the Credit 
System. The Journal of Higher Education, Vol. 44, No. 1 
(Jan., 1973), pp. 61-72, pulished by: Taylor & Francis, 
Ltd 
Đại học Nguyễn Tất Thành 
71 Tạp chí Khoa học & Công nghệ Số 1 
11. Jordan, A., Carlile, O. and Stack, A. (2008), Approaches 
to Learning. New York: McGraw-Hill. 
12. ITU (2016), Measuring the Information Society Report 
2016, © 2016 ITU International Telecommunication 
Union, Geneva Switzerland. 
13. Kagermann, H., Wahlster, W., and Helbig, J. (2013), 
Recommendations for implementing the strategic 
initiative INDUSTRIE 4.0. Report, Industry 4.0 
Working Group. 
14. Kerr C. (2001), Các công dụng của Đại học (The Uses 
of the University. Nhà xuất bản Trí thức (2013). 
15. Kovalchick, A. and Dawson, K. (2004), Education and 
Technology: An Encyclopedia. ABC-CLIO. p. 161. 
ISBN 1576073513. Retrieved 21 January 2017. 
16. Leiner, B.M. (1997), Brief History of the Internet, 
Internet Society. 
Michael K.Barboura, M.K. and Reeves, T.C. (2009), 
The Reality of Virtual Schools: A Review of the 
Literature. Computers & Education Volume 52, Issue 2, 
February 2009. 
17. Masters, K. (2011), A Brief Guide To Understanding 
MOOCs. The Internet Journal of Medical Education. 
2011 Volume 1 Number 2. 
18. Mead, R. (2016), Learn Different. Annals of 
Technology, March 7, 2016 Issue, 
https://www.newyorker.com/magazine/2016/03/07/altsc
hools-disrupted-education. 
19. Nguyễn Mạnh Hùng (2013), Learning Ecosystem – Hệ 
sinh thái học tập nhìn từ lý thuyết học tập kết nối và lý 
thuyết hệ thống. Journal of Science of HNUE, 
Education Science, 2013, Vol, 58, No. 4, Hanoi, Viet 
Nam. 
20. Ong, J. C. B. (2017), Overview of Education 4.0 and 
AUN-QA Framework. Unpublished presentation hand-
outs. Ho Chi Minh City, Viet Nam. 
21. Rashid Mehmood et al, (2017), UTiLearn: A 
Personalised Ubiquitous Teaching and Learning System 
for Smart Societies. IEEE Access (Volume: 5). 
22. Siemens, G. (2005), Connectivism: A Learning Theory 
for the Digital Age, International Journal of 
Instructional Technology and Distance Learning, Vol. 2 
No. 1, Jan 2005. 
23. Tait, A. (2003), Reflections on Student Support in Open 
and Distance Learning. Vol 4, No 1, The International 
Review of Research in Open and Distributed Learning. 
24. WEF, (2016a), The Future of Jobs: Employment, Skills 
and Workforce Strategy for the Fourth Industrial 
Revolution. © World Economic Forum. 
25. WEF, (2016b), The Human Capital Report 2016. © 
World Economic Forum. 
26. WEF, (2016c), Human Capital Outlook: Association of 
Southeast Asian Nations (ASEAN). © World Economic 
Forum.
Vietnam Education in the context of the Fourth Industrial Revolution 
Nguyen Loc 
Nguyen Tat Thanh University 
Abstract The article aims to comprehensively analyze the necessary innovations that education needs to undertake in the 
context of Industrial Revolution 4.0, thereby enabling educational administrators to make sound management decisions in 
order to cope with the changes. Firstly the article sheds light on the nature of Education 4.0 as a heightened level of so-called 
personalized learning based on the application of the disruptive technologies, while contending that personalized learning is 
the ultimate goal of the whole development process of all learning theories and numerous academic, financial, managerial 
innovations and reforms and technologies etc. in education so far. In particular, the analysis is focused on relevant 
characteristics that are supposed to play a key role in education in the context of industrial revolution 4.0, such as: new 
educational goal with focus on innovation and values creation; transdisciplinary curriculum; the concept of school as a 
learning ecosystem; and the need to maximize the level of experiential teaching and learning through the application of 
Virtual Reality and Augmented Reality. Finally, the paper attempts to assess the current status of Vietnamese education in 
terms of quality and level of information technology, thereby suggesting some recommendations for the orientation of 
Vietnamese education in the time to come. 
Keywords industrial revolution 4.0, education 4.0, personalized learning. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_duc_viet_nam_trong_boi_canh_cach_mang_cong_nghiep_4_0.pdf