Nguyên lý quản lý và quản lý bệnh viện
Sau khi học xong tham dự viên có khả năng:
1. Trình bày được 1 khái niệm về quản lý và nguyên lý
quản lý/ các thuyết về quản lý
2. Giải thích được chu trình và các nội dung trong chu
trình quản lý.
1. Phân tích được nội dung các bước lập kế hoạch Mô
tả được khái niệm bệnh viện và phân loại bệnh viện
2. Phân tích được tầm quan trọng của quản lý bệnh viện
3. Giải thích được các nội dung của quản lý bệnh viện
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nguyên lý quản lý và quản lý bệnh viện", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Nguyên lý quản lý và quản lý bệnh viện
1PGS.TS.Phan Văn Tường 28-Feb-17 NGUYÊN LÝ QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN 2Sau khi học xong tham dự viên có khả năng: 1. Trình bày được 1 khái niệm về quản lý và nguyên lý quản lý/ các thuyết về quản lý 2. Giải thích được chu trình và các nội dung trong chu trình quản lý. 1. Phân tích được nội dung các bước lập kế hoạch Mô tả được khái niệm bệnh viện và phân loại bệnh viện 2. Phân tích được tầm quan trọng của quản lý bệnh viện 3. Giải thích được các nội dung của quản lý bệnh viện 28-Feb-17 3Taøi lieäu tham khaûo 1. Lê Ngọc Trọng, Phan Văn Tường, Nguyễn Thanh Hương:Bài giảng tổ chức quản lý y tế và chính sách y tế () , Nhà XBYH, 2006 Nguyễn Thị Xuyên, Phan Văn Tường: Nguyên lý quản lý 2. bệnh viện; Giáo trình, NXB Lao động-Xã hội, 2010 Phan Văn Tường: Quản lý chất lượng bệnh viện, Giáo 3. trình, NXB Lao động-Xã hội, 2010 4 Định nghĩa quản lý Chu trình quản lý 5Nguồn lực Vấn đề 6 1.1. Định nghĩa quản lý Mặc dù quản lý có từ lâu và phổ biến, những vẫn chưa có một định nghĩa thống nhất 7Quản lý là: Làm cho mọi việc cần làm được thực hiện 8Quản lý là: sử dụng có hiệu quả các nguồn lực 9Quản lý là: đưa ra những quyết định đúng 10 Quản lý là: phân công/điều hành/phối hợp hài hoà giữa các thành viên với các công việc và nguồn lực trong cơ quan, trong cộng đồng để hoàn thành một cách hiệu quả các nhiệm vụ, các mục tiêu, các kế hoạch ...đã được nêu lên. 11 Quản lý là: phải biết đào tạo, bồi dưỡng, chia sẽ trách nhiệm, quyền hạn và phải biết uỷ quyền 12 Một định nghĩa quản lý. 13 14 Để làm được việc này cần phải tiến hành một số công việc sau: ◦ Thu thập và chọn lọc và phân tích thông tin. ◦ Xác định các vấn đề ◦ Lựa chọn ưu tiên. 15 Nêu mục tiêu. Phân tích vấn đề - Nêu giải pháp rồi lựa chọn giải pháp thích hợp với các nguồn lực. - Từ những dữ kiện trên viết kế hoạch hành động (trong đó có xác lập các chỉ tiêu thực hiện và dự kiến kế họạch giám sát, đánh giá (bao gồm cả chỉ số đánh giá). 16 Lịch sử hình thành và phát triển quản lý Các lý thuyết quản lý 17 1. Lịch sử hình thành và phát triển Từ thế kỷ 18 tới giữa thế kỷ 19 có những thay đổi Cuộc cách mạng công nghiệp lần 1 vào thế kỷ 18 Việc sử dụng máy móc vào sản xuất nhiều hơn Quy mô sản xuất của các xí nghiệp lớn hơn Hình thức tổ chức công ty đa dạng hơn Sự thay đổi làm xuất hiện các lý thuyết quản trị 18 2. CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ CỔ ĐIỂN 2.1. Lý thuyết quản trị khoa học 2.1.1.charler Babbage (1792 – 1871) Chủ trương chuyên môn hóa lao động. Dùng toán học để tính toan cách sử dụng nguyên vật liệu tối ưu. Nghiên cứu thời gian cần thiết để hoàn thành công việc. Đề nghị chia lợi nhuận cho công nhân. 19 2.1.2.Fank & lillian Gilbreth Nghiên cứu động tác làm việc. Có thể bỏ bớt các động tác dư thừa. Phát triển hệ thống các thao tác hoàn thành công việc. Xác định các động tác dư thừa có ảnh hưởng trực tiếp tới năng lượng làm việc của người lao động. Chú tâm vào các công việc chính. 20 2.1.3.Herry Gantt ( 1861 – 1919 ) Mô tả dòng công việc cần để hoàn thành nhiệm vụ. Vạch ra những giai đoạn của công việc theo kế hoạch. Quan tâm đến cách làm việc của nhà quản trị. Nhà quản trị ra quyết định dựa trên nền tảng khoa học chứ không theo cảm tính. có chế độ khen thưởng cho cá nhân làm vượt chỉ tiêu. 21 2.1.4.Frederick Winslow Taylor ( 1856 – 1915 ) Đưa ra một số nhược điểm của cách quản trị cũ như: Thuê mướn công nhân theo nguyên tắc ai đến trước thì thuê trước. Không có hệ thống huấn luyện cho nhân viên mới. Công nhân làm việc theo thói quen, không có tiêu chuẩn riêng. Giao hết công việc và trách nhiệm cho nhân viên. Nhà quản trị làm việc không đúng chức năng. 22 Đưa ra 4 nguyên tắc quản trị khoa học mới là: Ap dụng khoa học thay thế cho kinh nghiệm cho từng yếu tố công việc. Tuyển công nhân có tay nghề và đào tạo lại cho họ. Phát triển công việc đúng như tiến độ đã định. Phân định rõ ràng công việc của công nhân và nhà quản trị. 23 2.1.5. Ưu và nhược điểm của thuyết quản trị khoa học Ưu điểm: Phát triển kỹ năng và tư tưởng quản trị. Phân công chuyên môn hóa lao động làm tăng năng suất . Xác định tầm quan trọng của việc tuyển chọn và huấn luyện nhân viên. Xem quản trị là đối tượng nghiên cứu. 24 Nhược điểm: Các nguyên tắc này chỉ áp dụng trong môi trường ổn định. Chỉ quan tâm đến hiệu quả kinh tế mà không quan tâm đến nhu cầu xã hội của người lao động. Ap dụng nguyên tắc quản trị cứng nhắc thiếu linh động 25 2.2 . Lý thuyết quản lý hành chính 2.2.1 .Fayol (1841-1925) Phân chia công việc phù hợp Quyền hạn phải gắn liền trách nhiệm Duy trì kỷ luật trong tở chức Thống nhất chỉ huy và đìu khỉn Tập trung quyền hành Lợi ích cá nhân phụ thuộc lợi ích tổ chức 26 Thù lao tương xứng Tuyến lãnh đạo Trật tự người và vật Công bằng trong đối xử Bố trí công việc ổn định Khuyến khích sáng kiến Tinh thần đồng đội 27 2.2.2. Max Weber ( 1864 – 1920 ) Phân công lao động với thẩm quyền và phân định rõ trách nhiệm của từng người. Thiết lập hệ thống chức vụ. Tuyển dụng nhân viên có chuyên môn và thăng chức theo khả năng và năng lực. Ban hành quyết định bằng văn bản. Quản trị phải tách rời với sở hữu 28 2.2.3. Ưu và nhược điểm của thuyết quản trị hành chánh Ưu điểm Đề cao việc sắp xếp trong tổ chức. Quan tâm đến việc phân cấp, ủy quyền giúp cho việc ra quyết định nhanh hơn. 29 Nhược điểm: Quan điểm cứng nhắc. Không áp dụng được cho mọi hoàn cảnh. Không chú ý đến nhu cầu xã họi của người lao động. 30 3. LÝ THUYẾT TÂM LÝ XÃ HỘI : Các tác giả tiêu biểu ◦ Mary Parker Follet (1868-1933) nhà nghiên cứu tâm lý quản trị ◦ Elton Mayo (1880-1949) giáo sư đại học havard người Mỹ. ◦ Douglas Mc Gregor (1906-1964) ◦ Abraham Maslow (1908-1970) ◦Hugo Munsterberg ( 1863 – 1916 ) 31 3.1.Hugo Munsterberg (1863 – 1916) Nghiên cứu tâm lý ứng dụng trong môi trường tổ chức. Nghiên cứu một cách khoa học tác phong của con người trong tổ chức. Năng suất lao động sẽ cao hơn qua việc nghiên cứu kỷ những kỹ năng của con người. 32 3.2.Mary Parker Follett ( 1868 – 1933 ) Đứng về mặt tâm lý, triết học, chính trị và luật các nhà quản trị sẽ nhận thức được mỗi người lao động là một thế giới phức tạp. Các nhà quản trị phải nhận biết những động cơ làm việc của họ. Các nhà quản trị nên động viên sẽ hiệu quả hơn là yêu cầu. Hợp tác và kiểm tra sẽ đem lại thành công cho nhà quản trị 33 3.3.Abraham Maslow (1908 – 1970 ) Xây dựng thuyết nhu cầu của con người Thuyết này gồm 5 bậc từ thấp tới cao Giúp cho nhà quản trị hiểu rõ hơn động cơ hành động của người la động. Nhà quản trị sẽ thành công khi vận dụng đúng thuyết nhu cầu đối với mỗi người trong tổ chức. 34 3.4.Douglas Gregor ( 1906 – 1964 ) Các nhà quản trị trước đây sử dụng những giả thuyết sai lầm về tác phong và hành vi của con người. Vì thế họ xây dựng bộ máy tổ chức với quyền hành tập trung nhiều quy tắc. Người lao động sẽ thích thú lao động khi họ được thuận lợi. Nhà quản trị sẽ thành công nếu quan tâm nhiều hơn đén sự phối hợp hoạt động 35 3.5.Elton Mayo (1880 – 1949) Tạo điều thuận lợi cho người lao động thỏa mãn nhu cầu tâm lý của họ sẽ cho năng suất lao động cao hơn. Yếu tố tinh thần có tác động mạnh đến năng suất lao động. Nên thay đổi quan điểm về công nhân 36 Ưu điểm Quan tâm đến nhu cầu xã hội của con người. Quan tm tới yếu tố tập thể trong tổ chức. Cc nh quản trị thay đổi cch nhìn của nh quản trị về cơng nhn Nhược điểm Quá chú ý đến nhu cầu xã hội của con người. Chưa quan tâm đến môi trường xung quanh. 37 4. LÝ THUYẾT HỆ THỐNG VÀ ĐỊNH LƯỢNG TRONG QUẢN TRỊ 4.1. Lý thuyết quản trị hệ thống Doanh nghiệp là một hệ thống gồm : Đầu vào : nhân lực, vốn, nguyên liệu Quá trình sản xuất chế biến Đầu ra : sản phẩm hay dịch vụ Hệ thống có quan hệ với môi trường xung quanh. 38 4.2. Lý thuyết quản trị định lượng ◦ Phục vụ cho việc ra quyết định của nhà quản trị. ◦ Dùng mô hình toán học để tìm các giải pháp tối ưu. ◦ Dựa trên các tiêu chuẩn kinh tế để ra quyết định. ◦ Sử dụng máy tính để tiết kiệm chi phí và thời gian. ◦ p dụng cc yếu tố kinh tế kỹ thuật hơn l cc yếu tố tm lý trong quản trị. ◦ Đưa ra quyết định tối ưu trong hệ thống khép kín. 39 Các yếu tố đầu vào Quá trình sản xuất Các yếu tố đầu ra Môi trường Phản hồi 40 5. LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ QUÁ TRÌNH VÀ NHẬT BẢN 5.1 . Lý thuyết quản trị quá trình Harold Koontz cho r ằng quản trị là một quá trình gồm : Hoạch định Tổ chức Nhân sự Lãnh đạo Kiểm tra Phản hồi 41 Quản lý bệnh viện 42 Cùng với thời gian, khái niệm bệnh viện cũng có nhiều thay đổi. Trước đây, bệnh viện được coi là “nhà tế bần” cứu giúp những người nghèo khổ. Ngày nay, bệnh viện được coi là nơi chẩn đoán và điều trị bệnh tật, nơi đào tạo và tiến hành các nghiên cứu y học, nơi xúc tiến các hoạt động chăm sóc sức khỏe, và ở một mức độ nào đó là nơi trợ giúp cho các nghiên cứu y sinh học. 28-Feb-17 43 Theo khái ni ệm của WHO, bệnh viện là một phần không thể thiếu của một tổ chức y tế xã hội, có chức năng: cung cấp cho dân cư các dịch vụ chữa trị và phòng bệnh toàn diện, cũng như các dịch vụ chăm sóc sức khỏe tại gia đình; bệnh viện cũng là trung tâm đào tạo các nhân viên y tế và trung tâm nghiên cứu y học. 28-Feb-17 44 Theo WHO thì bệnh viện còn là một tổ chức rất phức tạp. Bởi lẽ, những tiến bộ trên nhiều mặt trong xã hội đã khiến người dân ý thức rõ hơn về quyền lợi của mình. Họ ngày càng đòi hỏi cao hơn với hệ thống bệnh viện. Họ muốn được cung cấp các dịch vụ y tế không chỉ trong khuôn khổ bệnh viện mà còn ở ngay tại gia đình. Mặt khác, ngày càng có nhiều loại bệnh lây lan do ô nhiễm môi trường, và vì thế trách nhiệm chức năng của bệnh viện ngày càng nhiều hơn, tính phức tạp do đó cũng tăng lên. 28-Feb-17 45 Phân chia theo mục tiêu phục vụ: Bệnh viện đa khoa Bệnh viện chuyên khoa 28-Feb-17 4628-Feb-17 Bệnh viện công Bệnh viện bán công Bệnh viện tư nhân Các trung tâm tình nguyện Phân chia theo chủ sở hữu: Chủ sở hữuBệnh viện 4728-Feb-17 KHÁI NIỆM QUẢN LÝ BỆNH VIỆN• Quản lý bệnh viện sẽ gồm: lập kế hoạch, tổ chức, điều phối nhân viên, hướng dẫn thực hiện, giao tiếp và điều khiển một tổ chức xã hội theo cách chuyên nghiệp để có thể cung cấp các dịch vụ y tế chất lượng cao cho người bệnh ở mức giá cả chấp nhận được. 4828-Feb-17 Quản lý bệnh viện cũng là một nghề, vì các cán bộ quản lý đều phải có chuyên môn chuyên ngành và chỉ đạt được qua một quá trình đào tạo và nghiên cứu, đặc biệt trong thời đại công nghệ thông tin ngày nay. Câu hỏi vì sao các nước người quản lý cao nhất ở bệnh viện lại không là bác sỹ? Vì sao Việt Nam bắt buộc phải là bác sỹ? 4928-Feb-17 Tóm lại, có thể rút ra một số ý sau về quản lý bệnh viện: •Quản lý bệnh viện là quá trình thực hiện quá trình quản lý xã hội vì bệnh viện là một tổ chức xã hội. •Quản lý bệnh viện dựa trên quan điểm nguyên lý của quản lý, đảm bảo phục vụ tốt lợi ích của xã hội. •Quản lý bệnh viện là một môn khoa học và một nghề nghiệp •Quản lý bệnh viện liên quan đến chuyên môn, do đó người quản lý phải biết phối hợp tối ưu các dịch vụ chuyên môn với các dịch vụ bổ trợ. 5028-Feb-17 1.Cấp cứu – khám bệnh – chữa bệnh: a/ Ti ếp nhận tất cả các trường hợp người bệnh từ ngoài vào hoặc từ các cơ sở y tế chuyển đến để cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh, điều trị nội trú hoặc ngoại trú; b/ T ổ chức khám sức khỏe và chứng nhận sức khỏe theo quy định của Nhà nước; c/ Có trách nhi ệm giải quyết toàn bộ bệnh thông thường về nội khoa các trường hợp cấp cứu về ngoại khoa; d/ T ổ chức giám định sức khỏe khi có yêu cầu; đ/ T ổ chức chuyển người bệnh lên tuyến trên khi vượt quá khả năng của bệnh viện. 51 2. Đào tạo cán bộ y tế: a/ Bệnh viện là cơ sở thực hành cho các trường ĐH,CĐ, lớp trung học y tế;... b/ Tổ chức đào tạo liên tục cho các thành viên trong bệnh viện và cơ sở y tế tuyến dưới để nâng cao trình độ chuyên môn và kỹ năng quản lý chăm sóc sức khỏe ban đầu. 3. Nghiên cứu khoa học về y tế: a/ Tổ chức tổng kết, đánh giá các đề tài và chương trình về chăm sóc sức khỏe; b/ Tham gia các công trình nghiên cứu về y tế cộng đồng và dịch tễ học trong công tác chăm sóc sức khỏe; c/ Nghiên cứu áp dụng y học cổ truyền và phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc. 28-Feb-17 52 4. Chỉ đạo tuyến dưới về chuyên môn, kỹ thuật: a/ Lập kế hoạch và chỉ đạo y tế cơ sở thực hiện các phác đồ chẩn đoán và điều trị; b/ T ổ chức chỉ đạo các phường thực hiện công tác chăm sóc sức khỏe và thực hiện các chương trình y tế ở địa phương. 5. Phòng bệnh: a/ Ph ối hợp với các cơ sở y tế dự phòng thường xuyên thực hiện nhiệm vụ phòng bệnh, phòng dịch; b/ Tuyên truy ền, giáo dục sức khỏe cho cộng đồng; 28-Feb-17 53 6. Hợp tác quốc tế: Tham gia các chương trình hợp tác với các tổ chức và cá nhân ngoài nước theo quy định của Nhà nước. 7. Quản lý kinh tế y tế: a/ Có k ế hoạch sử dụng hiệu quả cao ngân sách Nhà nước cấp và các nguồn kinh phí; b/ T ạo thêm nguồn kinh phí từ các dịch vụ y tế: Viện phí, bảo hiểm y tế, đầu tư nước ngoài, và các tổ chức kinh tế; c/ Th ực hiện nghiêm chỉnh các quy định của Nhà nước về thu, chi ngân sách của bệnh viện. 28-Feb-17 5428-Feb-17 TẦM QUAN TRỌNG CỦA QUẢN LÝ BỆNH VIỆN 5528-Feb-17 56 57 . Quá tải BV Quá tải bệnh viện lên đến con số “khủng” 364% 58 59 Dân trí) - Tình trạng quá tải từ tuyến huyện tới tuyến tỉnh đã góp phần ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng khám chữa bệnh cũng như gia tăng nhiễm khuẩn bệnh viện. Trong năm 2007, công suất sử dụng giường bệnh của các tuyến trung bình là 122,4%, trong đó các tuyến TƯ quá tải 140%, tuyến tỉnh 125%, tuyến huyện 120%. 60 TS. Khuê d ẫn chứng, tại BV Bạch Mai (Hà Nội), công suất sử dụng GB tại Trung tâm Y học hạt nhân và Điện tim ung bướu là 210%, khoa Thần kinh, khoa Truyền nhiễm khoảng 192%. Tại BV Chợ Rẫy (TP. HCM) có tới 5 khoa gồm: Ngoại tiêu hóa, Ngoại thần kinh, Tim mạch can thiệp, Nội tim mạch, Chấn thương sọ não đều quá tải lên đến trên 200%! Đặc biệt, công suất sử dụng GB tại BV K T.Ư khiến nhiều người “giật mình” sợ hãi! Tại khoa Tia xạ tổng hợp là 365%, Ngoại phụ là 364%, Ngoại Tam Hiệp là 341%, Tia xạ đầu cổ là 318%, Ngoại vú là 315%.... Các BV chuyên khoa sản, nhi, tai mũi họng cũng đều “gồng mình” chịu chung thảm cảnh quá tải từ 110% đến 200%! 61 Nhiều bệnh viện thích... quá tải Một cuộc tranh luận nảy lửa giữa các bệnh viện, Bộ Y tế và Bảo hiểm xã hội chiều 13-9 về giảm tải bệnh viện, vấn đề gây bức xúc cho người bệnh lâu nay. Bệnh viện Nhi Đồng 1, TP.HCM thường xuyên bị quá tải do phải tiếp nhận điều trị cho cả bệnh nhi ở các tỉnh phía Nam - Ảnh: N.C.T. Giám đốc Bệnh viện tỉnh Nam Định Nguyễn Văn Hoàng đã “nói thật” giữa diễn đàn: “Thực trạng quá tải bệnh viện có giải quyết được không, bao nhiêu do xã hội, bao nhiêu do thương mại, vì nằm ghép ở bệnh viện tuyến trên là thu nhập tăng thêm”. 6228-Feb-17 BYT đã ban hành chỉ thị 06/2007/CT-BYT về nâng cao chất lượng KCB cho nhân dân. 63 Bảng 1: Số bệnh viện, giường bệnh, 1976 - 2008 Bệnh viện công lập Bệnh viện tư nhân Tổng cộng Năm Bệnh viện Khu điều trị phong Điều dưỡng Tổng số Giường bệnh Bệnh viện Giường bệnh Bệnh viện Giường bệnh 1995 847 20 141 1 008 160 673 1 50 1 009 160 723 1997 827 22 100 949 113 945 4 201 953 114 146 1999 803 18 85 906 119 475 6 306 912 119 781 2000 783 18 82 883 116 126 12 749 895 116 920 2002 803 15 57 885 119 527 32 2 885 917 122 412 2005 910 17 73 1 000 133 345 43 3 245 1 043 136 590 2008 961 18 49 1 028 159 558 83 5 429 1 111 164 987 Nguồn: Niên giám Thống kê y tế 1994–2009, Bộ Y tế 64 Số giường trên 10 000 dân 0 5 10 15 20 25 30 1 9 9 7 1 9 9 8 1 9 9 9 2 0 0 0 2 0 0 1 2 0 0 2 2 0 0 3 2 0 0 4 2 0 0 5 2 0 0 6 2 0 0 7 2 0 0 8 2 0 0 9 Nguồn: Niên giám Thống kê y tế 1994–2009, Bộ Y tế 65 Bảng 2: Sự khác nhau trong sự sẵn có dịch vụ KCB theo vùng, 2008 Số giường/vạn dân Số lao động y tế /vạn dân Tổng 169 28,6 ĐB Sông Hồng 155 23,3 Đông Bắc 184 32,2 Tây Bắc 194 38,0 Bắc Trung Bộ 143 24,9 Nam Trung Bộ 170 26,9 Tây Nguyên 139 27,1 Đông Nam Bộ 234 29,2 ĐB Sông Cửu Long 143 22,8 Nguồn: Niên giám thống kê y tế 2008 66 Ngu ồn lực hạn chế: Theo quy luật kinh tế - xã hội khi thu nhập tăng lên thì nhu cầu chăm sóc sức khoẻ tăng lên gấp nhiều lần. Khi nhu c ầu tăng lên như vậy, Nhà nước không có đủ khả năng để đáp ứng về mặt nguồn lực đặc biệt là nguồn lực tài chính cho hệ thống bệnh viện.Chi phí trung bình/giường bệnh/năm trong một thập kỷ qua tăng 4 lần, trong khi nguồn thu thì ngày càng hạn chế đi. Hỗ trợ NSNN chỉ dưới 50%; 6728-Feb-17 Cán bộ quản lý yếu: Nguồn nhân lực của y tế không đáp ứng đủ nhu cầu chăm sóc toàn diện, kiến thức và kỹ năng đội ngũ y bác sỹ chưa theo kịp trình độ y học trong khu vực mặt quản lý, hệ thống bệnh viện còn thiếu hụt một số lượng lớn cán bộ quản lý được đào tạo một cách bài bản, hiện nay có đến hơn 70% giám đốc các bệnh viện là các nhà chuyên môn lâm sàng hoặc cận lâm sàng và thường không được đào tạo về quản lý bệnh viện. Đào tạo cán bộ quản lý bệnh viện chưa theo kịp nhu cầu. • Theo nghiên cứu của trường Đại học Y tế Công cộng năm 2005; cán bộ quản lý (trưởng, phó phòng và Y tá trưởng) tỉ lệ được đào tạo về quản lý bệnh viện thấp 23%, còn 73 % chưa được đào tạo về quản lý bệnh viện. Đánh giá mới 2011?? 68 69 Medical errors ??? Auto accidents 43,000 a year Breast cancer 42,000 a year AIDS 16,000 a year US Deaths from: 44,0000 a year 70 2 Những vấn đề cần giải quyết JARH 2010 2.1.Hệ thống tổ chức cung cấp dịch vụ Y tế chưa đảm bảo tính công bằng theo vùng, miền, thành phần kinh tế và tính cơ cấu chuyên ngành Giữa các vùng có những sự khác nhau về nhu cầu sử dụng dịch vụ y tế và khả năng cung ứng dịch vụ y tế. Về khía cạnh người dân tiếp cận với dịch vụ y tế, người nghèo, người dân tộc thiểu số vẫn gặp khó khăn trong sử dụng dịch vụ KCB nội trú và ngoại trú so với những nhóm khác. Dù mạng lưới KCB được mở rộng toàn quốc, chất lượng dịch vụ rất khác nhau tùy từng địa phương Khu vực y tế tư nhân phát triển ở vùng thuận lợi, có thể dẫn đến tình hình ít công bằng hơn, nhưng chưa có sô liệu đầy đủ để đánh giá kết quả về công bằng dịch vụ y tế khi tính đến cả khu vực tư nhân. 71 Chính sách ch ất lượng khám chữa bệnh toàn diện chưa được ban hành, thiếu định hướng rõ ràng về ưu tiên cần giải quyết Các văn b ản quy phạm pháp luật để thực hiện Luật Khám bệnh, chữa bệnh chưa được xây dựng, đặc biệt các quy định về cơ chế giảm sai sót chuyên môn. Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị chuẩn và các tiêu chuẩn ngành khác đang thiếu hoặc chậm được cập nhật. Việc này dẫn đến khó khăn trong việc thanh tra, giám định bảo hiểm, tính chi phí, Tình hình chăm sóc toàn di ện, người bệnh là trọng tâm, v.v Chăm sóc bệnh nhân còn chưa được chuẩn hóa ở một số mặt như: chế độ dinh dưỡng, tiết chế chưa được chuẩn hóa. Đa số bệnh viện vẫn phụ thuộc vào người nhà về mặt dinh dưỡng, chăm sóc theo dõi tại bệnh phòng của bệnh viện Qu ản lý bệnh viện còn chưa áp dụng rộng rãi các mô hình quản lý chất lượng , chưa có hệ thống chỉ đạo, quản lý chất lượng thống nhất trong toàn Ngành Y tế An toàn ngư ời bệnh đã có chú ý nhưng chưa có cơ chế kiểm soát rõ ràng nên không tăng cường chất lượng được trong việc giảm thiểu các tai biến Y khoa 72 Hầu hết các cán bộ lãnh đạo tại các bệnh viện đều thiếu kiến thức và kỹ năng về quản lý. Chưa phát triển cân đối về tổ chức và cơ chế trong hệ thống khám, chữa bệnh, gây nên tình trạng vượt tuyến, quá tải tuyến trên, trong khi không sử dụng hết công suất tuyến dưới. Tin học hóa hệ thống quản lý bệnh viện chưa đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng hiệu quả quản lý. 73 + Tình hình hoạt động y tế tư nhân: Cả nước hiện có 97 bệnh viện tư nhân đang hoạt động (30 BV chuyên khoa và 67 BV đa khoa) tại 29/63 tỉnh/Tp (chiếm 44%) với tổng số 5.964 giường bệnh, chiếm tỷ lệ 3,6 % so với tổng số giường bệnh viện công lập (129.082), đạt 0,7 giường bệnh tư nhân cho 10.000 dân. - Cả nước có 300 Phòng khám đa khoa, 87 nhà hộ sinh, số còn lại là phòng khám chuyên khoa, dịch vụ y tế. Hệ thống tổ chức quản lý y tế tư nhân chưa đủ mạnh để đảm đương công việc giám sát. Vai trò của Hội chuyên môn với quản lý Y tế tư nhân chưa được chú trọng 74 Việc chưa c ó quy chuẩn dẫn đến tình trạng các cơ sở khám chữa bệnh không thực hiện liên thông và công nhận kết quả của nhau dẫn đến việc gây lãng phí cho bệnh nhân. Thiếu cơ chế x ác định tinh hiệu quả chi phí của công nghệ y tế trước khi Bộ Y tế cho phép ứng dụng trong ngành y tế Việt Nam, hoặc trước khi các cơ sở y tế đầu tư mua TTB kỹ thuật cao. (Chương TTB) 75 chain nghị của JARH.doc 7628-Feb-17 Giúp xây d1. ựng một kế hoạch khả thi. 2. Giúp xây dựng nhóm làm việc hiệu quả và có trách nhiệm 3. Đảm bảo tính sẵn sàng của các tiện nghi hỗ trợ 4. Tối ưu hóa chi phí 5. Tăng năng suất của toàn bệnh viện 6. Thúc đẩy tính sáng tạo trong hoạt động truyền thông 7. Quản lý hành vi 7728-Feb-17 78 Chuyêngia chuyên môn Người quản lý bệnh viện Chịu trách nhiệm về công việc cá nhân Chịu trách nhiệm về công việc cả tổ chức Kiểm soát hành vi cá nhân Kết quả về số lượng Tiêu chuẩn cụ thể Kiểm soát tình huống Kết quả về chất lượng Tiêu chuẩn khái quát Hình 2.3: Các yếu tố chuyển dịch từ vai trò chuyên gia chuyên môn y tế sang vai trò quản lý 7928-Feb-17 1. Quản lý nguồn nhân lực 2. Quản lý tài chính 3. Quản lý hạ tâng cơ sở và trang thiết bị, 4. Quản lý Marketing 5. Quản lý thời gian 6. Quản lý chất thải bệnh viện 7. Khử/tiệt trùng 8. Quản lý nhà xác bệnh viện 9. Trồng và chăm sóc cây xanh trong bệnh viện 10. Quản lý stress trong bệnh viện 8028-Feb-17
File đính kèm:
- nguyen_ly_quan_ly_va_quan_ly_benh_vien.pdf