Phòng ngừa hen ở trẻ em - Trần Anh Tuấn

1. Nêu được cách đánh giá mức độ kiểm soát hen

2. Nêu được nguyên tắc điều trị phòng ngừa hen

3. Nêu được 3 nhóm thuốc phòng ngừa hen chính

và vị trí của nó trong phòng ngừa hen ở trẻ em.

4. Nêu được các chỉ định phòng ngừa hen ở trẻ em

5. Trình bày được cách tiếp cận phòng ngừa hen

theo mức độ nặng và mức độ kiểm soát.

6, Trình bày nguyên tắc tăng bậc, giảm bậc và

ngưng thuốc phòng ngừa hen.

7. Nêu được cách chọn lựa phương pháp khí dung

theo lứa tuổi

pdf 88 trang yennguyen 5340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phòng ngừa hen ở trẻ em - Trần Anh Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Phòng ngừa hen ở trẻ em - Trần Anh Tuấn

Phòng ngừa hen ở trẻ em - Trần Anh Tuấn
TS. BS. TRẦN ANH TUẤN
KHOA HÔ HẤP 
BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1
MỤC TIÊU
1. Nêu được cách đánh giá mức độ kiểm soát hen
2. Nêu được nguyên tắc điều trị phòng ngừa hen
3. Nêu được 3 nhóm thuốc phòng ngừa hen chính 
và vị trí của nó trong phòng ngừa hen ở trẻ em. 
4. Nêu được các chỉ định phòng ngừa hen ở trẻ em
5. Trình bày được cách tiếp cận phòng ngừa hen 
theo mức độ nặng và mức độ kiểm soát.
6, Trình bày nguyên tắc tăng bậc, giảm bậc và 
ngưng thuốc phòng ngừa hen. 
7. Nêu được cách chọn lựa phương pháp khí dung 
theo lứa tuổi 
1. HEN Ở TRẺ EM 
• Bệnh mãn tính thường gặp
nhất ở trẻ em
• Nếu không được quan tâm
đúng mức: 
Chẩn đoán -
Điều trị không phù hợp
Hậu quả: vấn đề y tế -
xã hội quan trọng
TẦN SUẤT HEN 
THEO TCYTTG 
NGƯỜI LỚN: 
5%
TRẺ EM: 
10%
NHŨ NHI: 
20%
Tần suất hen ở trẻ 13-14 tuổi
GINA 2015 ; figure provided by R Beasley
TẦM QUAN TRỌNG CỦA HEN: 
Gánh nặng kinh tế - y tế - xã hội quan trọng 
CHI PHÍ ĐIỀU TRỊ : 
HEN > LAO + HIV 
300 TRIỆU NGƯỜI
The Global Burden of Asthma - Sidney S. Braman, MD, FCCPTăng 50 % mỗi thập kỷ
2. CƠ CHẾ - ĐỊNH NGHĨA HEN
Yeáu toá nguy cô 
VIEÂM MAÕN TÍNH 
PÖ QUAÙ MÖÙC 
ÑÖÔØNG DAÃN KHÍ 
TAÉC NGHEÕN
ÑÖÔØNG THÔÛ
Yeáu toá kích phaùt 
TC 
Laâm saøng
3. Chẩn đoán – Đánh giá 
CHƯA ĐÚNG
- Suyễn.
- Suyễn bội nhiễm
- Suyễn cơn 
ĐÚNG
Suyễn cơn trung 
bình, bậc 1, 
kiểm soát 1 phần
Đánh giá mức độ kiểm soát hen ở trẻ ≥ 6 tuổi 
GINA 2014, Box 2-2B
ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ TƯƠNG LAI 
BỆNH NHÂN ≥ 6 TUỔI 
GINA 2016
Đánh giá mức độ kiểm soát hen ở trẻ ≤ 5 tuổi 
GINA 2014, Box 6-4 (1/2)
ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ TƯƠNG LAI 
TRẺ ≤ 5 TUỔI GINA 2016
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ KIỂM SOÁT
Trong vòng 4 tuần qua
Triệu chứng ban ngày
. Trẻ ≥ 6 tuổi : trên 2 lần / tuần
. Trẻ ≤ 5 tuổi: trên 1 lần / tuần (trên vài phút)
Thức giấc về đêm
• Trẻ ≥ 6 tuổi: Bất kỳ thức giấc về đêm do hen
• Trẻ ≤ 5 tuổi: Bất kỳ thức giấc hay ho về đêm do hen
Sử dụng thuốc cắt cơn
• Trẻ ≥ 6 tuổi : trên 2 lần / tuần
• Trẻ ≤ 5 tuổi: trên 1 lần / tuần
Bất kỳ giới hạn hoạt động do hen 
GINA 2016
Đánh giá mức độ kiểm soát hen
Triệu chứng ban ngày 
Triệu chứng ban đêm/thức giấc về đêm 
Giới hạn hoạt động 
Nhu cầu dùng thuốc cắt cơn
TỐT: 
Tất cả đạt KS 1 PHẦN: 
Có 1 không đạt KHÔNG KS: 
Có 3 không đạt 
Phân loại hen
Độ nặng và tính dai dẵng: thường chỉ 
khuyến cáo cho đánh giá ban đầu. 
Mức độ kiểm soát: phân loại có tính động, 
hướng dẫn ĐT. 
GIN
A
lobal 
itiative for 
sthma
www.ginasthma.org
1993
CHĂM SÓC 
TRẺ HEN 
TẠI NHÀ 
NHẬN ĐỊNH &
XỬ TRÍ
CƠN HEN
TẠI NHÀ 
PHÒNG NGỪA 
BẰNG THUỐC 
TÁI KHÁM THEO HẸN 
TRÁNH NGUYÊN NHÂN
LÀM KHỞI PHÁT 
CƠN HEN 
II. NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ 
PHÒNG NGỪA HEN
Nguyên tắc điều trị
A-B
A-B-CA-B
B
ĐT DỰ PHÒNG BAO GỒM
Điều trị dự phòng không dùng thuốc
Điều trị dự phòng dùng thuốc 
ĐIỀU TRỊ DỰ 
PHÒNG HEN 
PHÒNG NGỪA 
BẰNG THUỐC 
TRÁNH NGUYÊN 
NHÂN LÀM KHỞI 
PHÁT CƠN HEN 
NHẬN BIẾT & GIẢM TIẾP XÚC 
VỚI YẾU TỐ NGUY CƠ
Chú ý tầm quan trọng của 
yếu tố kích phát theo tuổi. 
YẾU TỐ KÍCH PHÁT
- Cảm lạnh / NKHHCT : hàng đầu
- Thuốc lá: quan trọng
- Các dị nguyên thông thường: 22 - 55 % 
gián, mạt, lông mèo/chó. 
- Thức ăn: 5 %
Đậu phọng, lòng trắng trứng 
Hóa thực phẩm: bột ngọt, chất bảo quản 
- Gắng sức: 40 - 90 % 
PHÒNG NGỪA 
BẰNG THUỐC
CÁC THUỐC PHÒNG NGỪA HEN
 Corticoid: hít (ICS), toàn thân (uống, tiêm). 
 Đối kháng thụ thể leukotriene (LTRA). 
 Giãn phế quản tác dụng kéo dài (LABA). 
 Thuốc bền vững dưỡng bào (Sodium Cromoglycate, 
Nedocromil). 
 Theophylline tác dụng kéo dài. 
 Kháng histamine: Ketotifen
 Kháng thể đơn dòng kháng IgE (Omalizumab). 
 Tiotropium bromide 
National Asthma Education and 
Prevention Program (NAEPP)
Expert Panel Report 3 (2007):
Corticosteroids: thuốc kháng viêm
có hiệu năng và hiệu quả nhất
hiện nay 
(chứng cớ A) 
CORTICOID DẠNG HÍT
 ICS : được đưa vào sử dụng từ 1970s
kỷ nguyên mới trong điều trị hen 
(1972-1976). 
Phân phối thuốc trực tiếp vào phổi
giảm thiểu độc tính toàn thân
cải thiện hiệu quả lâm sàng. 
 “Hòn đá tảng” trong phòng ngừa hen: 
hiệu quả / ít tác dụng phụ. 
Hướng dẫn của GINA về 
điều trị dự phòng hen trẻ em
“Thuốc dạng hít là cơ bản trong điều trị 
hen cho trẻ em ở tất cả các lứa tuổi”
“ICS hiện là thuốc kháng viêm hiệu quả 
nhất trong điều trị hen dai dẳng”
Nguy cơ tương đối của ICS có nhưng nhỏ 
và cân bằng với hiệu quả của nó (Chứng 
cớ A).
Tốc độ tăng trưởng của trẻ rất thay đổi, 
đánh giá ngắn hạn không dự đoán được 
chiều cao ở tuổi trưởng thành. 
Hen kém kiểm soát có thể làm trẻ chậm 
tăng trưởng. 
NHLBI/Expert Panel Report 3 - 2007
- ICS -
 Do hoạt tính kháng viêm tốt, ICS thường được 
xem là bước ĐT phòng ngừa lâu dài ban đầu 
(Chứng cớ A).
 Hầu hết trẻ hen nhẹ có thể được kiểm soát tốt 
với ICS liều thấp. 
 Sau khi đạt được kiểm soát hen, cần giảm liều 
dần cho đến liều thấp nhất có hiệu quả. 
 Vai trò của ICS liều thấp trong phòng ngừa hen 
gián đoạn, khò khè do virus ở trẻ nhỏ còn hạn 
chế và bàn cãi. 
- LTRA -
 Hiệu quả trong cải thiện các TC, chức năng phổi 
& phòng ngừa cơn hen kịch phát ở mọi lứa tuổi 
(Chứng cớ A).
 Thường kém hiệu quả hơn ICS nhưng một số 
NC LS chứng minh là không kém hơn. 
 Có bằng chứng là montelukast đặc biệt hiệu 
qủa trong hen gắng sức, có thể hơn các biện 
pháp ĐT khác. 
 Hầu hết HDĐT khuyến cáo là ĐT lựa chọn hàng 
thứ 2 sau ICS, hay có khi xem là “ĐT thay thế 
hàng đầu” .
- LABA -
Chỉ nên chỉ định phối hợp với ICS. 
 ICS–LABA cải thiện hen tốt hơn tăng liều 
ICS cao hơn. 
Chưa có nhiều bằng chứng về hiệu quả của 
ICS–LABA ở trẻ nhỏ so với trẻ lớn & người 
lớn. 
Do thiếu dữ kiện về tính an toàn & hiệu quả 
ở trẻ < 5 tuổi tốt hơn nên cẩn trọng cho đến 
khi có đủ bằng chứng. 
KHI NÀO CẦN DÙNG THUỐC 
THAY THẾ ICS 
Khi bệnh nhân dùng ICS kém hiệu quả: 
 Tuân thủ điều trị kém:
 Quá lo lắng về tác dụng phụ của ICS 
 Kỹ thuật xịt ICS kém
 Lựa chọn của BN 
Hút thuốc lá (chủ động/thụ động)
Hen + Viêm mũi dị ứng
Khò khè gián đoạn ở trẻ em
Bệnh nhân có thể kiểm soát hen tốt hơn nếu có
chế độ ĐT đơn giản hơn: hen nhẹ & gián đoạn. 
Bacharier LB, et al. Allergy. 2008;63(1):5–34.
III. QUẢN LÝ HEN THEO 
GINA & 
CÁC HDĐT HIỆN NAY
2016
Mục tiêu điều trị: 
Đạt được & duy trì kiểm soát hen 
MỤC TIÊU QUẢN LÝ HEN
Mục tiêu Kiểm soát hen 
Kiểm soát hiện tại
Đạt được Giảm thiểu
Nguy cơ tương lai
Kiểm soát tốt 
các TC hen
Hoạt động 
bình thường
Cơn kịch phát Giảm chức 
năng phổi
Tác dụng phụ 
của thuốc
Phát triển phổi 
Xây dựng mối quan hệ tốt giữa 
cha mẹ / người chăm sóc trẻ và nhân viên y tế 
CHỈ ĐỊNH PHÒNG NGỪA HEN
GINA 1993-2005: 
Hen từ bậc II (Hen dai dẵng)
GINA 2006: Hen không 
kiểm soát / KS 1 phần
Tiếp cận phòng ngừa hen trẻ em
• Sử dụng mức độ nặng của hen như tiêu 
chuẩn để chọn lựa mức điều trị ban đầu. 
• Đánh giá mức độ kiểm soát hen ở những 
lần tái khám và điều chỉnh điều trị tùy theo 
mức độ kiểm soát. 
Mục tiêu: kiểm soát hen bằng cách dùng 
thuốc với liều thấp nhất có thể.
Chọn lựa mức điều trị ban đầu
theo mức độ nặng của hen
Đánh giá mức độ kiểm soát hen ở trẻ ≥ 6 tuổi 
GINA 2014, Box 2-2B
ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ TƯƠNG LAI 
BỆNH NHÂN ≥ 6 TUỔI 
GINA 2016
Xử trí theo bậc – điều trị bằng thuốc
ở trẻ ≥ 6 tuổi
*For children 6-11 years, theophylline is not recommended, and preferred Step 3 is medium 
dose ICS
**For patients prescribed BDP/formoterol or BUD/formoterol maintenance and reliever therapy
GINA 2014, Box 3-5, Step 1
LIỀU ICS HÀNG NGÀY Ở TRẺ > 5 TUỔI
LIỀU THẤP
(g)
LIỀU TB
(g)
LIỀU CAO 
(g)
BECLOMETHA-
SONE
200-500 >500-1000 > 1000
BUDESONIDE 100-200 >200-400 > 400
BUDESONIDE KD
(500mcg/ống)
250-500
(1 ống)
>500-1000
(2 ống)
>1000
(> 2 ống)
FLUTICASONE
(125mcg/nhát)
100-200
(1 nhát)
>200-500
(2-4 nhát)
> 500
(> 4 nhát)
Đánh giá mức độ kiểm soát hen ở trẻ ≤ 5 tuổi 
GINA 2014, Box 6-4 (1/2)
ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ TƯƠNG LAI 
TRẺ ≤ 5 TUỔI GINA 2016
Xử trí theo bậc – điều trị bằng thuốc (trẻ 
≤5 tuổi)
© Global Initiative for Asthma
GINA 2014, Box 6-5
ICS LIỀU THẤP HÀNG NGÀY Ở TRẺ ≤ 5 TUỔI
LIỀU THẤP
(g)
BECLO-METHASONE
CFC
100
BUDESONIDE
MDI+spacer
200
BUDESONIDE KD
(500 mcg / ống)
500
(1 ống / ng)
FLUTICASONE MDI
(125 mcg / nhát)
100
(1 nhát / ng)
Điều trị phòng ngừa hen
Triệu chứng LS phù hợp với
hen VÀ: 
Hen không
kiểm soát tốt
≥ 3 cơn hen 
kịch phát / 
năm
Triệu chứng
LS không phù
hợp với hen 
Các đợt khò khè
xảy ra thường
xuyên
(mỗi 6-8 tuần))
ICS HÀNG NGÀY, LIỀU THẤP
LTRA
ICS GIÁN ĐOẠN 
ĐT THỬ
3 THÁNG
GINA 2016
 Phải phòng ngừa hen lâu dài: 
- Hen không kiểm soát, hen kiểm soát một phần
- Hen dai dẳng
- Cơn hen nặng, nguy kịch 
- Có ít nhất 3 đợt khò khè trong 1 năm (BC độ I).
 Phải phòng ngừa hen lâu dài: 
- Trong 4 tuần qua: có TC ban ngày, SD thuốc 
cắt cơn mỗi tuần. 
- Có TC đêm/thức giấc về đêm, giới hạn hoạt 
động. 
- Cơn hen nặng, nguy kịch 
- Có ít nhất 3 đợt khò khè trong 1 năm.
 Nên phòng ngừa hen, đặc biệt khi API (+): 
- Sau khi khám cấp cứu vì cơn hen (BC độ I-II).
- Có 1 cơn hen cần sử dụng corticoid uống trong
12 tháng trước (BC độ III). 
- Hen theo mùa (BC độ III).
Chu trình quản lý hen 
dựa trên mức độ kiểm soát
Tái khám
• Cần tái khám đều đặn để theo dõi mức độ kiểm 
soát hen, yếu tố nguy cơ và sự xuất hiện các cơn 
hen cấp, đánh giá đáp ứng điều trị. 
• Đánh giá mỗi khi tái khám: mức độ kiểm soát 
hen, yếu tố nguy cơ, tác dụng phụ. 
• Theo dõi chiều cao của trẻ mỗi năm hay 
thường xuyên hơn nếu có thể. 
Tái khám
• Sau mỗi cơn hen cấp, cần tái khám trong vòng 
1 tuần.
• Tần suất tái khám tùy mức độ kiểm soát hen 
ban đầu, đáp ứng với điều trị và mức độ có 
thể tự xử trí của cha mẹ trẻ. 
 Tốt nhất cần tái khám sau 1-3 tháng bắt đầu 
điều trị, và sau đó mỗi 3-12 tháng. 
THEO MỨC ĐỘ NẶNG THEO MỨC ĐỘ K.SOÁT 
• Bậc 1: mỗi 6 – 12 tháng 
• Bậc 2: mỗi 6 tháng 
• Bậc 3: mỗi 3 tháng 
• Bậc 4: mỗi 1 – 2 tháng 
hay gần hơn để đạt được 
kiểm soát ổn định 
• Hen chưa kiểm soát: mỗi 
2 tuần 
• Hen kiểm soát 1 phần: 
mỗi tháng 
• Hen kiểm soát tốt: mỗi 3 
tháng, sau đó mỗi 6 
tháng, mỗi năm. 
Dựa trên mức độ kiểm soát hen điều chỉnh điều 
trị bằng cách tăng hay giảm bậc
KHUYẾN CÁO
Mọi BN hen cần được đo hô hấp ký: 
 Khi xác định chẩn đoán 
 Khi theo dõi điều trị:
- Khi bắt đầu điều trị phòng ngừa
- Khi tăng hay giảm liều 
- Khi ngưng thuốc phòng ngừa 
 Một năm ít nhất 1 – 2 lần 
GIẢM BẬC, TĂNG BẬC 
ĐIỀU TRỊ NHƯ THẾ NÀO?
ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC
Sau khi đánh giá ban đầu, điều trị bằng thuốc 
được lựa chọn theo hình bậc thang tùy mức 
độ kiểm soát hen.
Điều trị hen trẻ em theo từng bước để đạt 
được kiểm soát hen tốt và giảm thiểu nguy cơ 
cơn kịch phát tương lai & tác dụng phụ của 
thuốc.
• Khi điều trị dự phòng, có thể cải thiện sau vài 
ngày bắt đầu điều trị nhưng lợi ích điều trị chỉ có 
đầy đủ sau 3-4 tháng. 
Hen nặng: có thể cần thời gian lâu hơn. 
ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC
Nếu không đạt được KS sau 1–3 th: tăng 
bậc sau khi đánh giá cách dùng dụng cụ 
hít, tuân trị, kiểm soát môi trường, ĐT viêm 
mũi dị ứng phối hợp và có thể xem xét CĐ 
khác. 
Khi đạt được KS ít nhất 3 th: có thể xuống 
thang (Chứng cớ A–B).
Tăng bậc điều trị
Nếu không đạt được kiểm soát hen 
sau 1–3 tháng và/hoặc 
vẫn có cơn kịch phát dai dẳng 
dù đã điều trị phòng ngừa thích hợp
Tăng bậc điều trị
 Trước khi tăng bậc, cần xem xét: 
- Có đúng là hen không được kiểm soát tốt? 
Xác định các TC là do hen hơn là do các bệnh lý 
đồng mắc hay bệnh lý khác. 
Xem xét chuyển BS chuyên khoa đánh giá nếu 
nghi ngờ chẩn đoán. 
- Kiểm tra kỹ thuật sử dụng dụng cụ hít 
- Kiểm tra tuân thủ điều trị đúng liều chỉ định. 
- Kiểm soát môi trường, loại trừ yếu tố kích phát 
(khói thuốc lá, dị nguyên)
TĂNG BẬC ĐIỀU TRỊ
 ICS + LABA (trẻ > 4 tuổi)
 ICS + Montelukast 
Tăng gấp đôi liều ICS
Phối hợp ICS với các thuốc khác: 
Theophylline tác dụng kéo dài, Corticoid 
uống (từng đợt). 
Kháng IgE (> 12 tuổi)
Giảm bậc điều trị
• Khi hen được kiểm soát tốt và sự kiểm soát 
đạt được – duy trì ít nhất 3 tháng: xem xét 
giảm bậc (BC độ I-II).
• Nếu có nguy cơ cơn kịch phát hay hạn chế 
luồng khí cố định: không giảm bậc. 
• Chọn thời điểm thích hợp: tránh mùa dễ bị 
nhiễm khuẩn hô hấp (mùa mưa, thu – đông), 
mùa có nhiều phấn hoa (ở bệnh nhân dị ứng); 
không bị nhiễm khuẩn hô hấp, đi du lịch. 
Giảm bậc điều trị
Cách giảm bậc: 
• Giảm liều ICS 25-50% mỗi 3 tháng 
(cho đến ICS liều thấp): biện pháp dễ 
thực hiện và an toàn (BC độ II).
• Giảm liều ICS trước - Thuốc phối hợp 
giảm/ngưng sau (khi đã giảm được ICS 
đến liều thấp). 
GINA 2016
ĐT ban đầu Cách giảm liều CCớ
ICS TB –
cao
Giảm 50% liều mỗi 3 tháng B
ICS liều 
thấp
Chuyển sang 1 lần/ngày A
ICS + LABA 1. Giảm 50% liều ICS- Nếu vẫn KS:
- Tiếp tục ICS liều thấp, sau đó 
ngưng LABA
-Hoặc: ICS+LABA 1 lần / ngày
2. Hoặc ngưng LABA 
B
D
B
ICS + ĐT 
phối hợp 
khác 
1. Giảm 50% liều ICS đến khi đạt 
được liều thấp 
2. Sau đó ngưng ĐT phối hợp
D
CÁCH GIẢM BẬC ĐIỀU TRỊ 
Thí dụ 1: 
Trẻ đang điều trị phòng ngừa bằng: 
Seretide 25/125 mcg: 2 nhát x 2 / ng 
 Kiểm soát hen tốt 
 Cách giảm liều? 
Salmeterol Fluticasone
SERETIDE:
25/50, 25/125, 25/250
50/100, 50/250, 50/ 500 
3 th
• Seretide 25/125mcg: 2 nhát x 2/ng
3 th
• Seretide 25/50mcg : 2 nhát x 2/ng
3 th
• Seretide 25/50mcg : 2 nhát x 1/ng
3 th
• Flixotide 125mcg: 2 nhát /ng
6-12 th
• Flixotide 125mcg: 1 nhát /ng
Ngưng
Fluticasone
– TDõi
Montelukast
5mg/ng x 3 th
Ngưng
Montelukast – TDõi
Fluticasone 1 
nhát/ng cách
nhật x 3 th
CÁCH GIẢM BẬC ĐIỀU TRỊ 
Thí dụ 2: 
Trẻ đang điều trị phòng ngừa bằng: 
Fluticasone 125mcg: 2 nhát x 2 / ng 
và 
Montelukast 5mg / ng
 Kiểm soát hen tốt 
 Cách giảm liều? 
3 th
• Fluticasone 125mcg: 2 nhát x 2/ng
• Montelukast 5mg/ng
3 th
• Fluticasone 125mcg: 1 nhát x 2/ng
• Montelukast 5mg/ng
3 th
• Fluticasone 125mcg: 1 nhát /ng
• Montelukast 5mg/ng
6-12 th
• Fluticasone 125mcg: 1 nhát /ng
Ngưng
Fluticasone
– TDõi
Montelukast
5mg/ng x 3 th
Ngưng
Montelukast – TDõi
Fluticasone 1 
nhát/ng cách
nhật x 3 th
NGƯNG THUỐC PHÒNG NGỪA
• Trẻ > 5 tuổi & người 
lớn: Ngưng ICS hoàn 
toàn: nguy cơ cơn 
kịch phát 
(Chứng Cớ A)
GINA 2016
Ngưng thuốc điều trị
• Nếu kiểm soát được duy trì ít nhất 1 năm, 
với bậc điều trị thấp nhất. 
• Tránh ngưng thuốc phòng ngừa trong mùa 
dễ bị nhiễm khuẩn hô hấp (mùa mưa, thu –
đông), mùa có nhiều phấn hoa ở bệnh nhân 
dị ứng, khi trẻ đang nhiễm khuẩn hô hấp, 
đang đi du lịch.
6-12 th
• ICS liều thấp (1 lần/ng)
Ngưng 
Fluticasone – TDõi 
Montelukast 
5mg/ng x 3 th
Ngưng 
Montelukast – TDõi
Fluticasone 1 
nhát/ng cách 
nhật x 3 th
NGƯNG THUỐC PHÒNG NGỪA 
Ở TRẺ < 5 TUỔI
PHƯƠNG PHÁP 
SỬ DỤNG KHÍ DUNG 
PHUN KHÍ DUNG
DỤNG CỤ HÍT ĐỊNH LIỀU
MDI
(Metered-dose inhalation)
HÍT BỘT KHÔ 
CHỌN LỰA PHƯƠNG PHÁP
TUỔI PP LỰA CHỌN PP THAY THẾ
< 4 tuổi MDI + 
buồng đệm – mặt nạ
Phun khí dung
4 – 6 tuổi MDI + 
buồng đệm - ống ngậm
Phun khí dung
> 6 tuổi MDI
Hít bột khô
MDI + buồng đệm
Phun khí dung
TẦM QUAN TRỌNG CỦA LỰA CHỌN ĐÚNG PHƯƠNG PHÁP
HIỆU QUẢ TƯƠNG ĐƯƠNG NẾU ĐÚNG KỸ THUẬT
Chọn lựa dụng cụ hít
• MDI với buồng đệm và mặt nạ: PP lựa chọn 
do hiệu quả, giảm thiểu tác dụng phụ của ICS, 
gọn, ít phụ thuộc vào máy phun khí dung và 
nguồn điện. 
• Phun khí dung: PP thay thế ở thiểu số BN 
không thể sử dụng hiệu quả MDI+buồng đệm. 
• Khi dùng khí dung ICS, cần tránh để thuốc 
vào mắt trẻ. 
• Cần đánh giá kỹ thuật sử dụng dụng cụ hít 
mỗi khi tái khám (BC độ III). 
Chiến lược bảo đảm sử dụng 
dụng cụ hít hiệu quả
CHỌN LỰA (CHOOSE)
KIỂM TRA (CHECK)
CHỈNH SỬA (CORRECT)
CỦNG CỐ (CONFIRM)
IV. QUẢN LÝ HEN 
Ở QUỐC GIA 
ĐANG PHÁT TRIỂN
Tại sao có quá nhiều trẻ em bị hen 
kiểm soát kém?
Chẩn đoán không phù hợp
Điều trị chưa đủ
Tuân thủ điều trị kém
Kỹ thuật khó khăn (hít)
Hút thuốc lá thụ động hoặc phơi nhiễm dị 
nguyên
Chọn lựa liệu pháp không phù hợp với 
bệnh nhân
QUẢN LÝ HEN Ở QUỐC GIA 
ĐANG PHÁT TRIỂN
Tùy thuộc mức độ phát triển
Ít chính phủ có CTQG hiệu quả 
Các yếu tố ảnh hưởng: 
Nhận thức về hen của BN & NVYT 
Thuốc 
Ảnh hưởng của các công ty dược 
Tập quán văn hóa
7 BƯỚC GIÚP ĐẢM BẢO 
THỰC HIỆN HD GINA
1. Huấn luyện BS – ĐD: cần 1 BS – 1 ĐD 
chuyên trách tại mỗi đơn vị 
2. Chuẩn hóa chẩn đoán – Cách sử dụng 
khí dung (đặc biệt, buồng đệm) 
3. Chuẩn hóa thu thập dữ liệu 
4. Tổ chức hệ thống chuyển bệnh hiệu 
quả, an toàn các BN nặng
Fischer GB, Camargos PAM . Paediatr Respir Rev (2002) 3:285-291
4 . Ưu tiên đối với trẻ < 5 tuổi 
5 . Tạo mối liên hệ chặt chẽ giữa thân 
nhân/bệnh nhân & NVYT tại chổ 
6 . Thay thế sử dụng thuốc DPQ uống 
bằng MDI, corticoids uống bằng ICS, 
cung cấp buồng đệm 
7 . GDSK: kiến thức chung về hen, cách 
xử trí cơn, điều trị tại nhà bằng ICS 
7 BƯỚC GIÚP ĐẢM BẢO 
THỰC HIỆN HD GINA
Fischer GB, Camargos PAM . Paediatr Respir Rev (2002) 3:285-291
CHỈ ĐỊNH CHUYỂN CHUYÊN KHOA
Chẩn đoán chưa rõ 
Có chỉ định XN chẩn đoán chuyên sâu (Hô 
hấp ký, Test dị ứng, nội soi,) 
Kém đáp ứng với ĐT hen
Hen kháng trị 
Có bệnh mãn tính khác gây khó khăn cho 
điều trị 
Cần ĐT miễn dịch, có biến chứng của ĐT
Asthma-Guidelines for Clinical Care. University of Michigan Health System- 2000 
CHỈ ĐỊNH CHUYỂN CHUYÊN KHOA
Các trường hợp đặc biệt: 
Hen nghề nghiệp 
BN thường xuyên không tuân thủ ĐT 
Có vấn đề tâm lý hay gia đình ảnh hưởng 
đến ĐT 
Chi phí ĐT quá cao 
BN bất túc 
Asthma-Guidelines for Clinical Care. University of Michigan Health System- 2000 

File đính kèm:

  • pdfphong_ngua_hen_o_tre_em_tran_anh_tuan.pdf