Quản trị hiệu quả trường học (Bản đẹp)

GIáO VIÊN PHổ THÔNG Có CầN HọC Về QUảN Lý KHÔNG?

Có đúng những nhà quản lý giỏi là do bẩm sinh chứ không phải do đðợc đào tạo hay

không? Năng lực quản lý có tự nhiên đến với chúng ta hay không? Trðớc khi trả lời

các câu hỏi trên, bạn sẽ thấy trả lời phiếu hỏi ngắn dðới đây sẽ rất bổ ích. Bạn hãy

lần lðợt trả lời từng câu hỏi, không cần do dự quá lâu, và cũng đừng đọc trðớc.

Phiếu hỏi về nguyên tắc quản lý

Hãy cho từ điểm 0 (hoàn toàn không đồng ý) đến 4 (hoàn toàn đồng ý) để cho thấy

bạn đồng ý hoặc không đồng ý đến mức nào với từng ý kiến dðới đây. Bạn nhớ sau

khi trả lời xong các câu hỏi từ 1 đến 5 mới xem các câu hỏi từ 6 đến 10.

(1) Ngðời ta nên bỏ qua một số lỗi nhất định trong công việc của cấp dðới để không

làm họ nản chí.

0 1 2 3 4

(2) Tôi đã mất rất nhiều thời gian để giải quyết các vấn đề mà đáng ra cấp dðới của

tôi phải tự giải quyết đðợc.

0 1 2 3 4

(3) Tôi cố gắng truyền đạt một cách chính xác cho những ngðời cấp dðới biết

những gì họ phải làm và tôi muốn họ làm những việc đó nhð thế nào.

0 1 2 3 4

(4) Tôi đủ biết về phạm vi trách nhiệm để có thể ra phần lớn quyết định một cách

nhanh chóng mà không cần phải tham khảo ý kiến của những ngðời cấp dðới.

0 1 2 3 4

(5) Tôi luôn giải thích cho cán bộ của tôi biết tại sao chúng tôi có những thay đổi.

0 1 2 3 4

 

pdf 344 trang yennguyen 2900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Quản trị hiệu quả trường học (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Quản trị hiệu quả trường học (Bản đẹp)

Quản trị hiệu quả trường học (Bản đẹp)
K.B. EVERARD
GEOFREY MORRIS
IAN WILSON
QUảN trị HIệU QUả
TRƯờNG HọC
Effective School
Management
Fourth Edition
K. B. Everard, Geoffrey Morris
and Ian Wilson
Paul Chapman Publishing
A SAGE Publishing Company
1 Oliver’s Yard
55 City Road
London EC1Y 1SP
Dự án SREM sðu tầm vμ biên dịch
Biên dịch : Vũ Văn Hùng
Bùi Thị Thanh Hiền
Đoμn Vân Anh
Hiệu đính : Vũ Văn Hùng - Nguyễn Thị Thái
MụC LụC
Lời nói đầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .9
1. GIớI THIệU . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .18
GIáO VIÊN PHổ THÔNG Có CầN HọC Về QUảN Lý KHÔNG? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .18
BảN NĂNG, HIểU BIếT CHUNG, Kỹ NĂNG Vμ Kỹ THUậT . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .20
QUảN Lý Lμ Gì? AI Lμ NGƯờI QUảN Lý? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .21
NGƯờI QUảN Lý Vμ Tổ CHứC . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .21
ĐạO ĐứC Vμ NGƯờI QUảN Lý . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .25
VAI TRò Vμ Sứ MệNH CủA TRƯờNG HọC: Có PHảI GIáO DụC 
Vμ QUảN Lý KHÔNG TƯƠNG THíCH VớI NHAU? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .26
PHầN I. QUảN Lý CON NGƯờI
2. NGƯờI QUảN Lý Lμ NHμ LãNH ĐạO . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .32
CáC Kỹ NĂNG CƯ Xử GIữA NGƯờI VớI NGƯờI . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .32
CáC MÔ HìNH CáCH QUảN Lý . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .33
ĐịNH HƯớNG Vμ HμNH VI . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .36
CáC PHƯƠNG PHáP TIếP CậN CHI PHốI Vμ Dự PHòNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .36
ĐIềU CHỉNH HμNH VI PHù HợP VớI HOμN CảNH . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .37
NHậN RA CáCH CƯ Xử KHÔNG PHù HợP . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .37
VAI TRò LãNH ĐạO Vμ KINH NGHIệM LμM VIệC . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .38
ĐịNH HƯớNG THụ ĐộNG/ MANG TíNH CHíNH TRị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .40
PHONG CáCH Vμ NGƯờI QUảN Lý TRƯờNG HọC . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .40
CáC PHạM TRù LãNH ĐạO . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .41
CHUẩN QUảN Lý Vμ LãNH ĐạO . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .42
ĐặC ĐIểM CủA HIệU TRƯởNG Vμ PHó HIệU TRƯởNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .43
3. ĐộNG VIÊN CON NGƯờI . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .45
ĐộNG VIÊN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .45
CHúNG TA CầN ĐộNG VIÊN AI? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .46
THỏA MãN NHU CầU . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .46
BảNG XếP HạNG CáC NHU CầU CủA MASLOW . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .47
TíNH XáC ĐáNG CủA Hệ THốNG THứ BậC . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .48
Lý THUYếT X Vμ Lý THUYếT Y . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .50
3Mục lục
FREDERICK HERZBERG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .50
Sự THAM GIA . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .53
NHU CầU THμNH TíCH . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .53
NGƯờI THμNH đạt DO ĐộNG CƠ Cá NHÂN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .54
Lý LUậN Về Sự ĐộNG VIÊN Vμ NGƯờI QUảN Lý TRƯờNG HọC . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .56
4. TIếP NHậN Vμ THựC HIệN QUYếT ĐịNH . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .69
BIếN ý TƯởNG THμNH HIệN THựC . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .69
RA QUYếT ĐịNH . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .69
CáC TUầN Tự LOGIC TRONG VIệC RA QUYếT ĐịNH . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .70
THI HμNH QUYếT ĐịNH . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .74
CƠ CấU THựC HIệN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .74
CáCH RA QUYếT ĐịNH . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .75
RA QUYếT ĐịNH KIểU THAM VấN - “HợP ĐồNG QUảN Lý” . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .77
CAM KếT . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .80
Sự Uỷ QUYềN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .80
NHữNG NGUYÊN TắC CHíNH . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .82
5. QUảN Lý CáC CUộC HọP . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 83
CáC CUộC HọP Vμ NHμ QUảN Lý . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .83
NHóM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .83
TRắC NGHIệM Về MộT CUộC HọP HIệU QUả . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .84
MụC ĐíCH CUộC HọP . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .84
CáC CUộC HọP LớN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .87
RA QUYếT ĐịNH . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .88
TRAO ĐổI THÔNG TIN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .89
TổNG HợP ý KIếN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .90
NHóM NĂNG ĐộNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .93
CHUẩN Bị CHO MộT CUộC HọP . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .97
6. TUYểN DụNG, Sử DụNG, THẩM ĐịNH, PHáT TRIểN Vμ SA THảI CáN Bộ . . . . . . . . .103
CON NGƯờI NHƯ MộT NGUồN LựC . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .103
VIệC TUYểN DụNG CáN Bộ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .104
THUÊ CáN Bộ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .116
THỏA THUậN Về KHốI LƯợNG CÔNG VIệC . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .118
QUảN Lý VIệC ĐáNH GIá Vμ KếT QUả CÔNG TáC . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .120
ĐáP ứNG NHU CầU PHáT TRIểN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .124
VấN Đề TáI HòA NHậP . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .124
HUấN LUYệN NHóM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .125
4 Mục lục
Srem
SA THảI CáN Bộ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .127
CủNG Cố ĐOμN KếT TậP THể . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .132
7. QUảN Lý XUNG ĐộT . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .134
Kỹ NĂNG CƠ BảN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .134
GIá TRị CủA Sự XUNG ĐộT . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .134
Lý DO Vμ TìNH CảM TRONG XUNG ĐộT . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .135
NGUY CƠ CủA XUNG ĐộT . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .136
Sự GANH ĐUA GIữA CáC NHóM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .136
THáI Độ ĐốI VớI XUNG ĐộT . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .137
GIảI QUYếT CáC VấN Đề CủA Sự XUNG ĐộT . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .140
GIảI QUYếT XUNG ĐộT TRONG Tổ CHứC . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .141
PHòNG NGừA NHữNG XUNG ĐộT KHÔNG MONG MUốN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .143
HƯớNG DẫN GIảI QUYếT XUNG ĐộT . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .143
CáC Kỹ NĂNG QUảN Lý XUNG ĐộT . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .144
8. QUảN Lý BảN THÂN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .159
NGƯờI QUảN Lý Lμ MộT NGUồN LựC . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .159
VIệC Sử DụNG Vμ LạM DụNG THờI GIAN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .159
THIếT LậP CáC ƯU TIÊN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .160
CHỉ TIÊU Về TíNH HIệU QUả . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .161
CáC Kỹ THUậT QUảN Lý THờI GIAN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .161
CHế NGự Sự CĂNG THẳNG (strees) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .163
Tính QUYếT ĐOáN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .166
PHáT TRIểN NĂNG LựC CủA BảN THÂN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .167
QUảN Lý VIệC HọC CủA BạN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .170
KIểM SOáT THáI Độ Vμ CáCH HμNH VI CủA CHúNG TA . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .173
CáC CƠ HộI BìNH ĐẳNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .176
CáCH QUảN Lý TíCH CựC Vμ TIÊU CựC . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .177
PHầN II. QUảN Lý tổ chức
9. Tổ CHứC . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .182
QUY MÔ Tổ CHứC . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .182
CáC MụC TIÊU CủA Tổ CHứC . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .182
CáC BÊN LIÊN QUAN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .185
vận dụng vμo bản thân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .187
MÔI TRƯờNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .187
5Mục lục
Srem
CáC MÔ HìNH CủA Tổ CHứC . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .190
THμNH PHầN CủA CáC Tổ CHứC . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .198
CáC Hệ THốNG ĐAN XEN NHAU . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .201
DấU HIệU PHÂN BIệT TRƯờNG HọC HIệU QUả . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .204
10. CáC NHóM CÔNG TáC . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .206
BảN CHấT CủA NHóM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .206
CáC VAI TRò TRONG NHóM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .207
ĐịNH HƯớNG VμO HμNH ĐộNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .209
ĐịNH HƯớNG VμO CON NGƯờI . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .209
NHữNG VAI TRò LIÊN QUAN ĐếN TRí NãO . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .211
XÂY DựNG NHóM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .213
QUảN Lý HIệU QUả HOạT ĐộNG CủA NHóM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .219
11. QUảN Lý Vμ điều chỉnh CHƯƠNG TRìNH GIáO DụC . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .222
ĐIềU CHỉNH CHƯƠNG TRìNH CHO PHù HợP VớI NHU CầU THựC Tế . . . . . . . . . . . . .222
CHƯƠNG TRìNH QUốC GIA . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .223
ĐáP ứNG NHU CầU CủA NHữNG CÔNG DÂN TƯƠNG LAI . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .224
XÂY DựNG THáI Độ TíCH CựC . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .  ...  lðợc ngμy cμng
kém hiệu quả để có đðợc sự cam kết thực sự. Nhðng việc dùng quyền lực nhð
vậy cũng có tác dụng giải quyết sự chống đối ban đầu, đủ để mở đðờng cho
những biện pháp lâu dμi vμ dễ đðợc chấp nhận hơn, đó lμ chinh phục trái tim
vμ trí óc của mọi ngðời.
(2) Sự tham gia: phong cách quản lý có sự tham gia cũng mang lại hiệu quả,
nhðng đôi khi mất nhiều thời gian. Cách lμm lμ hãy nghĩ đến sự tham gia khi
ứng dụng cho ba cấp độ khác nhau  định hðớng quyết định, định hðớng việc
thực hiện vμ định hðớng tốc độ thay đổi. Có thể lấy đðợc sự cam kết đáng kể
ở cấp độ thứ hai vμ thứ ba. 
(3) Các hoạt động giải quyết vấn đề: các bộ phận quan trọng của hệ thống không
phải lúc nμo cũng ý thức đðợc vấn đề xảy ra. Bằng cách để họ tham gia xác
định vμ lμm rõ vấn đề hoặc một nhu cầu nμo đó, bạn có thể lμm tăng sự cảm
nhận vấn đề của họ vμ có đðợc sự cam kết của họ đối với sự thay đổi.
(4) Các hoạt động giáo dục: đôi khi, một khoá tập huấn hoặc một sự kiện giáo dục
sẽ giúp nâng cao nhận thức vμ tạo ra sự cam kết.
(5) Điều trị các hệ thống “bị thðơng”: một cách thúc đẩy quá trình lên phía trðớc
lμ bắt đầu công việc với những tiểu hệ thống “bị thðơng”. Sự thay đổi dễ có
khả năng xảy ra hơn với những tiểu hệ thống nhð vậy.
(6) Thay đổi hệ thống khen thðởng để đánh giá những hμnh vi khác nhau: cân
nhắc cả những phần thðởng bên trong vμ phần thðởng có tác động từ bên
ngoμi; không nhất thiết phần thðởng lμ tiền mặt.
(7) Lμm việc nhð một mô hình mẫu: đôi khi cần có hμnh vi thay đổi của ngðời
lãnh đạo để những ngðời khác thay đổi hμnh vi của họ. 
336 Phần 3 - Quản lý sự thay đổi
Srem
(8) Cơ chế phối hợp: để có đðợc cam kết của mọi ngðời, đôi khi cần yêu cầu họ
phối hợp với nhau vμ đảm nhận các vai trò quản lý nhất định.
(9) Thuyết phục: đây lμ kỹ thuật của những ngðời bán hμng mμ chúng ta cần học
hỏi; các kỹ thuật nμy đðợc mô tả trong trang 224-5.
Quy trình lựa chọn cơ chế thu hút sự tham gia của những ngðời mμ sự cam kết của
họ đðợc coi lμ vô cùng quan trọng thðờng đðợc thực hiện hiệu quả nhất bằng cách
phân tích những lực lðợng tham gia thực hiện sự thay đổi. Do vậy, nếu bạn có thể
tìm ra hoạt động lμm tan thái độ đóng băng thì bạn cũng có thể giúp quy trình tạo
điều kiện hình thμnh thái độ mới, dẫn đến sự tăng cðờng sinh khí vμ sự cam kết. Lμm
nhð vậy tốt hơn nhiều so với việc áp đặt sự thay đổi đối với những ngðời phản đối sự
thay đổi đó. 
Cuối cùng, khi lμm việc với từng đối tðợng cụ thể, có thể bạn phải ở tð thế sẵn sμng
tranh luận với những ngðời có suy nghĩ tiêu cực thðờng hay phản đối sự thay đổi.
Derek Waters, ngðời đã từng đμo tạo vμ bồi dðỡng nhiều hiệu trðởng trðờng tiểu
học, có một danh mục những câu mμ mọi ngðời hay nói khi họ bμy tỏ thái độ phản
đối (Hình 18.2). Có nhiều câu đáp lại hiệu quả cho những câu phản đối nμy. Bạn hãy
cố suy nghĩ một số câu đáp lại vμ chuẩn bị sẵn kế hoạch.
LậP BIểU Đồ TRáCH NHIệM
Khi thực hiện bất kỳ kế hoạch nμo hoặc xác định cách thức quản lý tình hình trong
tðơng lai, điều quan trọng lμ cần đảm bảo rằng những ngðời chủ chốt phải hiểu đðợc
lμ họ sẽ tham gia thực hiện kế hoạch nhð thế nμo. Việc phân công trách nhiệm công
việc có thể đðợc hỗ trợ bởi một kỹ thuật đðợc gọi lμ “lập biểu đồ trách nhiệm”. Mục
đích của việc lập biểu đồ lμ xác định rõ các mối quan hệ nhằm giảm bớt sự mơ hồ,
sự lãng phí sức lực vμ tránh những phản ứng bất lợi về mặt tình cảm. Quy trình cơ
bản đðợc trình bμy nhð sau: 
1. Tôi không thấy điều đó có hiệu quả với giáo viên ở đây.
2. Tôi chỉ có thể nghe thấy những gì mμ phụ huynh của chúng tôi nói về điều đó –
đặc biệt sau chuyện xảy ra với môn Toán vμo mùa hè năm ngoái.
3. Kế hoạch đó sẽ không thể thực hiện đðợc ở một trðờng lớn (nhỏ/thμnh thị/nông
thôn) nhð vậy.
4. Tôi chắc chắn lμ chúng tôi không có đủ không gian (nguồn lực/thời gian) cho việc đó.
5. Anh biết lμ cách đây 5 năm ngðời Pháp (ngðời Đức) đã từng từ bỏ ý tðởng đó chứ?
33718 - Quản lý sự quá độ
Srem
6. Theo anh thì cơ quan điều hμnh mới sẽ có phản ứng nhð thế nμo? Anh có nhớ họ
nói gì về chðơng trình giáo dục giới tính không?
7. Tôi không muốn báo chí địa phðơng nắm rõ về vấn đề nμy.
8. Đó không phải lμ lý thuyết chða qua kiểm nghiệm chứ?
9. Chắc đó không phải lμ ý tðởng của Mỹ?
10. Không phải anh đang trình bμy ý tðởng đó một cách nghiêm túc, phải vậy không?
11. Vâng, ý tðởng đó nghe có vẻ lμ tốt. Nhðng chắc anh cũng nhận ra tác động của
nó đối với chðơng trình ngôn ngữ chứ?
12. Chắc đó không phải lμ cách tiếp cận mμ họ dùng để tán thμnh những nghiên cứu
về môi trðờng mμ những nghiên cứu nμy nên đðợc thực hiện từ những năm 60? 
13. Tôi có thể thấy đðợc đó sẽ lμ một ý tðởng hay, nhðng tại sao cần phải thay đổi vì
một kết quả nhỏ nhð vậy?
14. Đó lμ một kế hoạch tốt – nhðng tôi băn khoăn liệu sự cải thiện đó lμ quá ít đối
với chúng ta tại thời điểm phát triển nμy?
15. ở đây, chúng tôi khác.
16. ý tðởng đó nghe có vẻ lμ việc đáng lμm.
17. Nếu ý tðởng đó hay nhð vậy, tại sao chða có ai lμm thử?
18. ý tðởng đó nghe có vẻ lμ ổn từ quan điểm thực tế; nhðng còn những tác động lớn
hơn của nó?
19. Khó có thể gọi đó lμ một cách tiếp cận mang tính chuyên môn đối với những vấn
đề của chúng tôi.
20. Đây có phải lμ ý tðởng của riêng anh không?
21. Xin lỗi, tôi không thấy sự kết nối giữa những gì anh đang đề xuất với những nhu
cầu thực tế mμ chúng tôi cảm nhận.
22. Tôi có thể nghĩ đðợc một số cách lμm tốt hơn để tiêu tiền.
23. Có lẽ chúng ta nên chờ một dịp khác thuận lợi hơn.
24. Tôi không nghĩ lμ anh đã ở đây đủ lâu để hiểu đðợc cơ cấu tổ chức của chúng tôi.
25. Tôi hy vọng lμ anh không để những ngðời ít thâm niên tham gia vμo kế hoạch mới nμy.
26. Chúng tôi đã lμm thử rồi.
27. Những ngðời chăm sóc trẻ có quan điểm rất rõ rμng về kế hoạch nμy.
28. Tôi thực sự không thể tiếp tục lãng phí thời gian của mình nhð thế nμy.
29. Đó không phải lμ cái mμ Keith Joseph đã cố gắng lμm chứ?
30. Chúng tôi muốn lμm điều đó nhðng Luật Cải cách giáo dục khiến chúng tôi không
thể lμm đðợc!
31. Lμm sao chúng tôi có thể lμm đðợc điều nμy khi thiếu hai giáo viên trong tổ bộ môn?
32. Gì cơ?
33. Chắc hẳn anh đã thức suốt nửa đêm để nghĩ đến điều đó. (Hãy cân nhắc câu trả
lời của bạn một cách cẩn thận, nếu bạn thực sự đã thức suốt nửa đêm).
Hình 18.2 Những rμo cản bằng lời nói đối với sự thay đổi 
(đðợc sử dụng với sự cho phép của Derek Waters).
338 Phần 3 - Quản lý sự thay đổi
Srem
1. Trục tung
Dùng biểu mẫu thiết kế sẵn nhð trong Hình 18.3, hai ngðời trở lên, những ngðời có
vai trò liên quan đến nhau hoặc những ngðời quản lý các nhóm có sự phụ thuộc lẫn
nhau, cùng lập một danh mục các hμnh động, quyết định hoặc các hoạt động (ví dụ
kỷ luật học sinh, ghi lại các sự việc xảy ra) vμ ghi vμo các ô chiều dọc của biểu 
mẫu nμy. 
2. Trục hoμnh
Sau đó, từng ngðời lμm việc độc lập để xác định “ngðời hμnh động”, những ngðời có
hμnh vi, thái độ đối với từng hμnh động hoặc từng quyết định vμ liệt kê những ngðời
thực hiện hμnh động nμy vμo các ô chiều ngang của biểu mẫu. Những ngðời thực
hiện hμnh động có thể bao gồm:
(1) những ngðời trực tiếp tham gia;
(2) những ngðời ở trên họ trong thứ tự cấp bậc;
(3) các nhóm cũng nhð các cá nhân (ví dụ: nhóm quản lý cấp cao); vμ
(4) những ngðời bên ngoμi cũng nhð bên trong tổ chức.
3. Lập biểu đồ hμnh vi từng cá nhân
Từng ngðời vẫn lμm việc độc lập vμ lập biểu đồ hμnh vi của từng ngðời hμnh động
theo từng hoạt động cụ thể, phân loại theo:
R = Trách nhiệm để thấy rằng quyết định hoặc hμnh động xảy ra.
A = Sự phê duyệt các hμnh động, trong đó có quyền phủ quyết.
S = Hỗ trợ các hμnh động hoặc các quyết định thông qua việc cung cấp nguồn lực,
nhðng không có quyền phủ quyết.
I = Đðợc thông báo về các hμnh động hoặc quyết định nhðng không có quyền
phủ quyết.
4. Đạt đðợc sự đồng thuận
Bây giờ lμ lúc lμm việc theo nhóm, tất cả những ngðời hμnh động (hoặc cμng nhiều
cμng tốt) chia sẻ quan điểm cá nhân của họ, có thể bằng cách luân chuyển biểu mẫu
hoặc dùng bảng giấy khổ lớn. Khi có sự nhất trí, điều cần lμm lμ thống nhất bản chất
của bất kỳ hμnh động nμo. Mục đích của cuộc họp lμ lập một biểu đồ trách nhiệm
thông qua một quyết định đồng thuận. Không áp dụng hình thức bỏ phiếu chọn
theo đa số: cần phải giải quyết sự khác biệt. Kết quả cuối cùng phải lμ mỗi ngðời
hμnh động xem xét quyết định nhð thể đó lμ một quyết định lý tðởng.
33918 - Quản lý sự quá độ
Srem
Sẽ không đạt đðợc sự rõ rμng thật sự nếu có từ hai R trở lên đối với một hoạt động.
Việc thống nhất xem nên đặt R ở đâu cho bất kỳ hoạt động nμo lμ bðớc đầu tiên trong
thảo luận, vμ ngðời hμnh động liên quan chắc chắn sẽ phải nhất trí với các yếu tố
đðợc phân loại tiếp theo. Có thể dùng đến ba cách tiếp cận nếu không thống nhất
đðợc ai lμ ngðời chịu trách nhiệm. 
CHú THíCH: R – Trách nhiệm
A – Sự phê duyệt (quyền phủ quyết)
S – Sự hỗ trợ (đầu tð nguồn lực)
I – Thông báo (đðợc thông báo)
Hình 18.3 Biểu đồ trách nhiệm
(1) Chia vấn đề lớn thμnh các vấn đề nhỏ hơn.
(2) Di chuyển R lên một cấp trong tổ chức, bao gồm cả một ngðời hμnh động mới.
(3) Di chuyển quyết định về việc phân bổ R lên trên một cấp.
Khi chữ R đã đðợc đặt, các chữ khác có thể đðợc thống nhất. Nguyên tắc cơ bản lμ
quyết định phải đðợc đða ra mμ dựa trên quyết định đó, chỉ một chữ duy nhất đi vμo
ô trống. 
Một vấn đề nữa sẽ xảy ra lμ chỉ có thể đạt đðợc sự thống nhất đối với một số hoạt
động bằng cách ấn định một số lðợng lớn A. Tuy nhiên, điều nμy không thực tế bởi
vì nó có thể dẫn đến tình trạng khó khăn để có đðợc quyết định giúp tiếp tục thực
hiện tiến độ công việc. Sau đó, cần thảo luận lμm thế nμo để đổi một số A thμnh S
hoặc I. 
NGƯờI HμNH
ĐộNGo
QUYếT ĐịNH
p
340 Phần 3 - Quản lý sự thay đổi
Srem
5. Luân chuyển biểu đồ
Sau khi đã lập xong biểu đồ, cả nhóm cần tiến hμnh thử nghiệm biểu đồ đó với bất
kỳ ngðời hμnh động nμo hiện không có mặt tại cuộc họp (thực ra lμ họ không nên có
mặt) vμ luân chuyển biểu đồ cho đồng nghiệp nhð một hình thức thông tin về 
tình hình. 
6. Sử dụng biểu đồ
Những ngðời hμnh động dùng biểu đồ để kiểm tra xem hμnh vi phù hợp của họ lμ gì
vμ thu hút sự chú ý của những ngðời hμnh động khác tới hμnh vi không đðợc thể
hiện nhð những gì đã thống nhất.
Tác dụng của việc lập biểu đồ trách nhiệm không những thể hiện ở sản phẩm cuối
cùng của một biểu đồ đðợc thống nhất mμ còn góp phần nâng cao hiểu biết về vai
trò của những ngðời khác nhau vμ giúp đánh giá đúng hơn cảm nhận của mọi
ngðời vμ thái độ của họ đối với việc thực hiện hμnh động.
Vận dụng vμo bản thân
Với sự giúp đỡ của một hoặc hai đồng nghiệp, ngðời mμ bạn cùng lμm trong một số hoạt
động, hãy vẽ một biểu đồ trách nhiệm theo các hðớng dẫn nμy. Sau đó, đánh giá lại xem
quy trình nμy đã vận hμnh nhð thế nμo vμ nó có thể đðợc áp dụng thuận lợi trong những
bối cảnh nμo khác.
THEO DõI Vμ ĐáNH GIá Sự THAY ĐổI
Một trong những vấn đề với sự thay đổi lμ đảm bảo rằng việc thực hiện sự thay đổi
đðợc giám sát. Đối với sự thay đổi nhð sát nhập hai trðờng, chúng ta có thể dễ dμng
biết đðợc lμ khi nμo sự thay đổi nμy đðợc thực hiện xong. Tuy nhiên, khó có thể biết
đðợc đối với một số sự thay đổi khác, chẳng hạn nhð “nâng cao sự lãnh đạo nhμ
trðờng”. Để di chuyển từ hiện tại tới tðơng lai, hệ thống phải đðợc thay đổi vμ hoμn
toμn ổn định trong tình hình mới. Do đó, chúng ta cần có tiêu chí so sánh để có thể
biết đðợc khi nμo tổ chức phải đến đðợc nơi cần đến vμ chúng ta có thể dùng các tiêu
chí nμy để phòng ngừa sự tái phạm có thể xảy ra. John Harvey-Jones đã quan sát nhð
sau (2003, trang 114).
Rốt cục thì sự thay đổi sẽ đðợc bắt đầu thực hiện một cách chắc chắn chỉ khi nμo các
cá nhân đã thay đổi quan điểm vμ giá trị của họ. Họ cần có đầu óc thực tế vμ thời gian
để thực hiện sự thay đổi đó.
34118 - Quản lý sự quá độ
Srem
Để ổn định hệ thống trong tình hình mới, chúng ta cần xây dựng các tiêu chí thμnh
công hoặc các biện pháp để giúp chúng ta biết đðợc rằng sự thay đổi lμ có hiệu quả
vμ đã thực sự đðợc đồng hoá. Việc mô tả “viễn cảnh tðơng lai” có thể tạo ra một số ý
tðởng hữu ích cho những biện pháp có thể đðợc áp dụng nếu sự mô tả đðợc trình
bμy một cách cụ thể, rõ rμng. Một số phðơng tiện thu thập thông tin tin cậy vμ phân
tích thông tin nên đðợc lμm thμnh một phần trong kế hoạch tổng thể về sự thay đổi
(không phải lμ kế hoạch hay giải pháp đða ra sau khi đã thực hiện xong công việc),
vμ có thể phải kéo dμi đến thời điểm khi có thể nói rằng sự thay đổi đã hoμn tất để
đảm bảo rằng sự thay đổi nμy lμ có tồn tại. Những biện pháp đảm bảo thμnh công có
thể áp dụng dðới dạng danh mục kiểm tra các quy trình, phiếu điều tra về vai trò của
những ngðời chủ chốt, phân tích kết quả kiểm tra hoặc khảo sát thái độ mμ các công
việc nμy đðợc tiến hμnh bởi những ngðời biết rõ nhất lμ sự thay đổi có thμnh công
hay không – có lẽ lμ học sinh. Trọng tâm lμ kết quả thực sự của sự thay đổi.
Cần giao trách nhiệm cho từng ngðời cụ thể để theo dõi các yếu tố chính dùng để đo
lðờng sự thμnh công vμ để quản lý các quy trình cần thiết nhằm đða ra biện pháp
khắc phục trong trðờng hợp sai sót xảy ra. Việc lập biểu đồ trách nhiệm có tác dụng
tốt cho hoạt động nμy.
Sự tồn tại, mục đích của kế hoạch đánh giá vμ ý định sử dụng kế hoạch đánh giá để
điều chỉnh bất kỳ khuynh hðớng nμo của hệ thống cần đðợc phổ biến cho những
ngðời liên quan bởi vì lμm nhð vậy có tác dụng tốt cho quy trình ổn định sự thay đổi.
Nó sẽ báo hiệu sự hoμn thμnh giai đoạn quá độ vμ sự bắt đầu “tình trạng ở tðơng lai”.
Lúc nμy, cần đến hμnh vi mới, phù hợp với tình trạng trong tðơng lai đã đạt đðợc.
Một lý do nữa của việc thực hiện kế hoạch đánh giá nμy lμ kiểm tra những hậu quả
không lðờng trðớc đðợc của sự thay đổi để có thể giải quyết bất kỳ vấn đề nμo mới
nảy sinh vμ để biến các cơ hội mới thμnh chủ thể của những thay đổi sau nμy.
Kết quả đánh giá cần đðợc nghiên cứu một cách cẩn thận để nhμ quản lý biết vμ
tuyên dðơng những hoạt động đðợc thực hiện thμnh công. Các tổ chức có thể học
cách quản lý sự thay đổi một cách hiệu quả hơn chỉ khi nμo họ đánh giá cả quy
trình, củng cố những bμi học thμnh công vμ lập kế hoạch khắc phục khó khăn trong
giai đoạn tiếp theo.
Toμn bộ tổ chức đðợc phép nhận một số loại báo cáo từ nhμ quản lý về những thμnh
công của sự thay đổi vμ thμnh công đó có thể gắn liền với việc bμy tỏ lời cảm ơn vì sự
cùng hợp tác của họ. Đây lμ một phần trong nỗ lực xây dựng hệ thống khen thðởng
để những nỗ lực thay đổi đðợc đánh giá đúng vμ đðợc ghi nhận xứng với công sức
thực sự của họ. 
342 Phần 3 - Quản lý sự thay đổi
Srem
Cuối cùng, có khả năng lμ các trðờng khác sẽ đðợc hðởng lợi từ kinh nghiệm của
bạn, ví dụ thông qua đóng góp của bạn vμo tμi liệu của hội nghị hoặc những tμi liệu
kỹ thuật khác.
Câu hỏi thảo luận
Giả định lμ bạn tham gia vμo một số thay đổi lớn trong trðờng của mình, sự thay đổi nảy
sinh từ kế hoạch phát triển nhμ trðờng, từ một Văn phòng chuẩn giáo dục (Ofsted) hoặc nảy
sinh từ việc thực hiện các yêu cầu trong một văn bản luật mới. Bạn có thể cùng với đồng
nghiệp của mình mở ra cơ hội góp phần thực hiện sự thay đổi bằng cách dùng những kiến
thức đã học trong cuốn sách nμy? Nếu không, lμm thế nμo để chứng tỏ rằng bạn đã lĩnh hội
đðợc kiến thức thông qua việc đọc Phần III của cuốn sách nμy?
34318 - Quản lý sự quá độ
Srem

File đính kèm:

  • pdfquan_tri_hieu_qua_truong_hoc_ban_dep.pdf