Tài liệu hướng dẫn học tập Giới và phát triển

I. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHƯƠNG I

Chương I giới thiệu quá trình phát triển của ngành phụ nữ

học (PNH) và khoa học về giới ở các đại học và trung tâm nghiên

cứu trên thế giới và ở Việt Nam, sự thừa nhận tính chất khoa học

của ngành này, mục tiêu và đặc điểm của ngành học.

II. NHỮNG ĐIỀU SINH VIÊN CẦN ĐẠT ĐƯỢC SAU KHI HỌC

CHƯƠNG NÀY

1. PNH là một ngành học mới mẻ nhưng phát triển nhanh

2. PNH đã có điều kiện phát triển tại các đại học ở Việt Nam

3. Mục tiêu của PNH và của khoa học về giới là tìm hiểu tình

trạng bất bình đẳng giới, những thiệt thòi của phụ nữ, những

phương hướng thực hiện bình đẳng giới tại các nước, các vùng

khác nhau trên thế giới.

III. TÀI LIỆU THAM KHẢO

–TRẦN THỊ VÂN ANH, LÊ NGỌC HÙNG, Phụ nữ, giới

và phát triển, NXB Phụ nữ, 1996, chương 1, tr. 15 – 64.23

–Phụ lục 2: Chiến lược phát triển vì sự tiến bộ của phụ nữ

Việt Nam tới năm 2000. Nhà xuất bản Phụ nữ, Hồ Chủ Tịch với

vấn đề giải phóng phụ nữ, 1976.

IV. NỘI DUNG CƠ BẢN

1. Từ phụ nữ học đến giới và phát triển

Ngày nay, trong nghiên cứu và giảng dạy về các mối quan hệ xã

hội giữa nam giới và nữ giới, về các vấn đề bất bình đẳng giữa nam giới

và nữ giới, thuật ngữ giới, bình đẳng giới, giới, giới và phát triển ngày

càng được dùng thay cho các thuật ngữ phụ nữ học, giải phóng phụ nữ,

bình đẳng nam -nữ. Có thể nói nghiên cứu về giới là một giai đoạn phát

triển mới của phụ nữ học, do đó giới không tách rời phụ nữ học. Nội

dung nghiên cứu vẫn chú trọng đến tình trạng thiệt thòi của phụ nữ và

các chiến lược tiến đến xóa bỏ phân biệt đối xử đối với phụ nữ, nhưng

cách tiếp cận có thay đổi. Thay vì chỉ chú trọng đến phụ nữ, khoa học về

giới chú trọng đến phụ nữ trong mối quan hệ giữa nữ giới và nam giới.

Có nghĩa là các vấn đề bình đẳng nam-nữ, phát triển, xóa bỏ phân biệt

đối xử đối với phụ nữ liên quan đến cả nữ giới lẫn nam giới. Cải tiến

mối quan hệ nữ giới – nam giới là trọng tâm của khoa học về giới.

Như vậy, ngày nay, hai thuật ngữ phụ nữ học và giới đều đang

được giới nghiên cứu và giảng dạy sử dụng để nói về những nội dung

nghiên cứu tương tự liên quan đến tình trạng thiết thòi của phụ nữ và

các vấn đề bình đẳng giới. Một điều cần lưu ý là không nên xem các các

vấn đề giới là những vấn đề riêng của phụ nữ. Cách nhìn và cách hiểu

này vẫn còn tồn tại ở nhiều người. Theo nhãn quan của họ, phụ nữ hay

giới cũng đều là những vấn đề riêng của phụ nữ, không liên quan đến

nam giới. Cần nêu rõ đây là một cách nhìn không đúng với quan điểm

của khoa học về giới.24

Lịch sử phát triển của khoa học về giới khởi đi từ phụ nữ học, do

đó, các phần tiếp theo sẽ trình bày về sự phát triển của phụ nữ học.

pdf 214 trang yennguyen 7840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu hướng dẫn học tập Giới và phát triển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu hướng dẫn học tập Giới và phát triển

Tài liệu hướng dẫn học tập Giới và phát triển
 1
 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM 
TS THÁI THỊ NGỌC DƯ 
Biên soạn 
GIỚI VÀ PHÁT TRIỂN
 2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM 
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 
GIỚI VÀ PHÁT TRIỂN 
Biên soạn: TS. THÁI THỊ NGỌC DƯ 
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
 3
MỤC LỤC 
MỤC LỤC ............................................................................................. 3 
BÀI GIỚI THIỆU ................................................................................ 16 
1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ MÔN HỌC ............................... 16 
2.MỤC TIÊU SINH VIÊN CẦN ĐẠT ĐƯỢC SAU KHI HỌC 
XONG MÔN NÀY .......................................................................... 17 
3. BỐ CỤC CỦA TÀI LIỆU ..................................................... 18 
3.1. Về các chương .............................................................................. 18 
3.2 Các phần của một bài học (chương). ............................................. 19 
4. HƯỚNG DẪN KHÁI QUÁT CÁCH HỌC MÔN HỌC NÀY20 
4.1 Số tiết theo chương trình ............................................................... 20 
4.2 Môn học này có đặc điểm ............................................................ 20 
4.3 Các hình thức học trong lớp và tự học sẽ đa dạng. ....................... 20 
4.4 Sinh viên có thể tập phân tích. .................................................... 20 
4.5 Phụ nữ học / khoa học về giới .................................................... 20 
CHƯƠNG I ......................................................................................... 22 
TỔNG QUAN VỀ PHỤ NỮ HỌC VÀ KHOA HỌC VỀ GIỚI: QUÁ 
TRÌNH PHÁT TRIỂN, ĐẶC ĐIỂM, MỤC TIÊU ............................. 22 
I. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHƯƠNG I ..................................... 22 
 4
II. NHỮNG ĐIỀU SINH VIÊN CẦN ĐẠT ĐƯỢC SAU KHI HỌC 
CHƯƠNG NÀY .............................................................................. 22 
1. PNH là một ngành học mới mẻ nhưng phát triển nhanh ....... 22 
2. PNH đã có điều kiện phát triển tại các đại học ở Việt Nam .. 22 
3. Mục tiêu của PNH và của khoa học về giới ......................... 22 
III. TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................... 22 
IV. NỘI DUNG CƠ BẢN ................................................................ 23 
1. Từ phụ nữ học đến giới và phát triển .............................................. 23 
2. Sự phát triển của ngành phụ nữ học như là một khoa học .............. 24 
3. Một số đặc điểm của phụ nữ học. ................................................... 27 
4. Nội dung và mục tiêu của phụ nữ học ............................................. 28 
5. Nghiên cứu và đào tạo về giới ở Việt Nam và ở TP.HCM ............. 30 
V. MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI HỌC CHƯƠNG NÀY ...... 37 
VI. TÓM LƯỢC NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN GHI NHỚ ....................... 37 
VII. CÂU HỎI ĐỂ SINH VIÊN TỰ TRẢ LỜI HOẶC THẢO LUẬN 
NHÓM ............................................................................................. 37 
CHƯƠNG II ........................................................................................ 38 
GIỚI TÍNH VÀ GIỚI .......................................................................... 38 
I. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHƯƠNG II ................................... 38 
II. NHỮNG ĐIỀU SINH VIÊN CẦN ĐẠT ĐƯỢC SAU KHI 
HỌC CHƯƠNG NÀY: .................................................................... 38 
 5
III. TÀI LIỆU THAM KHẢO: ........................................................ 38 
IV. NỘI DUNG CƠ BẢN: .............................................................. 39 
1. Giới tính .......................................................................................... 39 
2. Giới 39 
V. MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI HỌC CHƯƠNG NÀY ...... 42 
1. Phân biệt hai khái niệm cơ bản giới tính sinh học và giới. ............. 42 
2. Cần suy nghĩ để ngày càng được thuyết phục rằng những đặc điểm về 
giới là có thể thay đổi được. ................................................................ 42 
VI. TÓM LƯỢC NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN GHI NHỚ .................. 43 
VII. CÂU HỎI ĐỂ SINH VIÊN TỰ TRẢ LỜI HOẶC THẢO LUẬN 
NHÓM ............................................................................................. 43 
1. Thảo luận nhóm:.............................................................................. 43 
2. Hoạt động chung cho cả lớp ............................................................ 45 
CHƯƠNG III ....................................................................................... 47 
SỰ PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG THEO GIỚI .................................... 47 
I. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHƯƠNG III .......................... 47 
II. NHỮNG ĐIỀU SINH VIÊN CẦN ĐẠT ĐƯỢC SAU KHI 
HỌC CHƯƠNG NÀY: .................................................................... 47 
1. Hiểu được nội dung và tính chất của ba loại công việc sản xuất, 
tái sản xuất và cộng đồng. ................................................................... 47 
2. Sự phân công lao động có thể khác nhau tùy theo bối cảnh văn 
hóa, xã hội, tùy theo tầng lớp xã hội và nhận thức của từng gia đình. 47 
 6
3. Phân biệt được hai khái niệm điều kiện sống và địa vị của phụ 
nữ; hiểu được các hoạt động tác động đến điều kiện sống hoặc đến địa 
vị của phụ nữ. ...................................................................................... 47 
4. Hiểu và sử dụng được công cụ phân tích hoạt động của nam 
giới và nữ giới. .................................................................................... 47 
III. TÀI LIỆU THAM KHẢO: ........................................................ 48 
IV. NỘI DUNG CƠ BẢN: .............................................................. 48 
1. Sự phân công lao động theo giới. .................................................... 48 
2. Phân loại công việc ......................................................................... 49 
3. Vị trí và điều kiện sống của phụ nữ ................................................ 51 
V. MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI HỌC CHƯƠNG NÀY ...... 55 
1. Sinh viên cần nắm vững công cụ phân tích. .......................... 55 
2. Cần khách quan khi tìm hiểu các hoạt động của nam giới và nữ 
giới. Sự phân công lao động có thể khác nhau tùy theo tầng lớp xã hội.55 
VI. TÓM LƯỢC NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN GHI NHỚ ................... 55 
VII. CÂU HỎI ĐỂ SINH VIÊN TỰ TRẢ LỜI HOẶC THẢO LUẬN 
NHÓM ............................................................................................. 55 
BÀI ĐỌC THÊM ................................................................................ 58 
BẤT BÌNH ĐẲNG VỀ GIỚI GIỮA CÁC NHÀ KHOA HỌC.......... 58 
CHƯƠNG IV ...................................................................................... 60 
NHU CẦU GIỚI ................................................................................. 60 
I. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHƯƠNG IV ................................. 60 
 7
II. NHỮNG ĐIỀU SINH VIÊN CẦN ĐẠT ĐƯỢC SAU KHI HỌC 
CHƯƠNG NÀY .............................................................................. 60 
III. TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................... 60 
IV. NỘI DUNG CƠ BẢN ............................................................... 60 
1. Nhu cầu thiết thực và nhu cầu chiến lược ....................................... 61 
2. Các phương thức đưa nhu cầu chiến lược vào các hoạt động hoặc dự 
án 62 
V. MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI HỌC CHƯƠNG NÀY ...... 65 
1. Sinh viên cần liên hệ với những kiến thức về phương pháp tiếp 
cận theo nhu cầu, những ưu điểm và hạn chế của phương pháp này. . 65 
2. Đối với một số nhu cầu, việc phân định nhu cầu thiết thực và nhu 
cầu chiến lược chỉ có tính chất tương đối, ví dụ nhu cầu có việc làm vừa là 
thiết thực, vừa là chiến lược. ................................................................. 65 
VI. TÓM LƯỢC NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN GHI NHỚ ................... 65 
1. Nhu cầu thiết thực thường. .................................................... 65 
2. Có thể ứng dụng cách tiếp cận nhu cầu vào các đề tài nghiên 
cứu về giới và phát triển để xác định nhu cầu cần đáp ứng nhằm cải 
thiện điều kiện sống và nâng cao địa vị của người phụ nữ. ................ 65 
VII. CÂU HỎI ĐỂ SINH VIÊN TỰ TRẢ LỜI HOẶC THẢO LUẬN 
NHÓM ............................................................................................. 65 
1. Bài tập nhóm. .................................................................................. 65 
 8
2. Sinh viên xếp loại các loại động theo bao loại: sản xuất (SX), tái sản 
xuất (TSX), cộng đồng (CĐ), và các hoạt động ấy đáp ứng nhu cầu thiết 
thực (NCTT)hay nhu cầu chiến lược (NCCL) đối với phụ nữ. .......... 65 
CHƯƠNG V ........................................................................................ 68 
PHỤ NỮ TRONG PHÁT TRIỂN, PHỤ NỮ VÀ PHÁT TRIỂN, GIỚI 
VÀ PHÁT TRIỂN ............................................................................... 68 
I. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHƯƠNG V .................................. 68 
II.NHỮNG ĐIỀU SINH VIÊN CẦN ĐẠT ĐƯỢC SAU KHI HỌC 
CHƯƠNG NÀY .............................................................................. 68 
1. Hiểu được nội dung của quá trình “phụ nữ trong phát triển” và 
“giới và phát triển” .............................................................................. 68 
2. Liên hệ hai khái niệm này với những quan điểm về phát triển 
và về bình đẳng giới. ........................................................................... 68 
3. Sự phát triển của khái niệm “giới và phát triển” đã làm phong 
phú thêm những hoạt động hướng đến bình đẳng giới. ...................... 68 
III. TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................... 68 
IV. NỘI DUNG CƠ BẢN ................................................................ 68 
1. Nguồn gốc của khái niệm phụ nữ trong phát triển .......................... 69 
2. Phụ nữ và phát triển (Women and Development – WAD): ............. 73 
3. Giới và phát triển (Gender and Development : GAD) .................... 74 
V. MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI HỌC CHƯƠNG NÀY ...... 78 
VI. TÓM LƯỢC NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN GHI NHỚ ................... 78 
 9
VII. CÂU HỎI ĐỂ SINH VIÊN TỰ TRẢ LỜI HOẶC THẢO LUẬN 
NHÓM ............................................................................................. 79 
CHƯƠNG VI ...................................................................................... 80 
CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ SỰ XÓA BỎ MỌI HÌNH THỨC PHÂN 
BIỆT ĐỐI XỬ ĐỐI VỚI PHỤ NỮ VÀ QUYỀN CỦA PHỤ NỮ ..... 80 
I. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHƯƠNG VI ................................. 80 
II. NHỮNG ĐIỀU SINH VIÊN CẦN ĐẠT ĐƯỢC SAU KHI HỌC 
CHƯƠNG NÀY .............................................................................. 80 
III. TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................... 81 
IV. NỘI DUNG CƠ BẢN ................................................................ 81 
1. Thời kỳ Hội Quốc Liên (HQL) : .................................................... 82 
2. Phụ nữ trong chương trình nghị sự của LHQ ................................. 82 
3. Một số công ước liên quan đến địa vị phụ nữ : .............................. 84 
4. Năm Quốc tế phụ nữ (International Women’s Year – IWY -) 1975 và 
thập kỷ phụ nữ của LHQ : 1976-1985 ................................................ 85 
5. Hội nghị phụ nữ thế giới lần thứ nhất và thập kỷ phụ nữ. .............. 86 
6. Công ước quốc tế về sự xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử đối 
với phụ nữ – 1979 còn gọi là Công ước về phụ nữ (Women’s 
Convention) ......................................................................................... 88 
7. Bảo vệ quyền con người của phụ nữ : chống bạo lực đối với phụ nữ92 
V. MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI HỌC CHƯƠNG NÀY ...... 96 
 10
1. Trọng tâm của chương là tìm hiểu nội dung của CEDAW và 
đối chiếu những mục tiêu mà CEDAW đề ra với thực trạng của phụ nữ 
tại các nước. sinh viên cần đọc văn kiện này ở phần phụ lục. ............ 96 
2. Thảo luận nhóm để phân tích các điều của CEDAW là phương 
thức học chương này. .......................................................................... 96 
3. Sinh viên cần đọc kỹ phần “Lời giới thiệu” của CEDAW, phần 
này giúp cho sinh viên hiểu rõ nội dung của CEDAW. ...................... 96 
VI. TÓM LƯỢC NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN GHI NHỚ .................. 96 
1. Điều 1 của công ước CEDAW. ............................................. 96 
2. “Phân biệt đối xử với phụ nữ”... ............................................ 97 
3. Điều 2 đến điều 16 ................................................................. 97 
VII. CÂU HỎI ĐỂ SINH VIÊN TỰ TRẢ LỜI HOẶC THẢO LUẬN 
NHÓM ............................................................................................. 97 
CHƯƠNG VII ..................................................................................... 98 
TĂNG QUYỀN LỰC CHO PHỤ NỮ ................................................ 98 
I. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHƯƠNG VII ................................ 98 
II. NHỮNG ĐIỀU SINH VIÊN CẦN ĐẠT ĐƯỢC SAU KHI HỌC 
CHƯƠNG NÀY .............................................................................. 98 
III. TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................... 98 
IV. NỘI DUNG CƠ BẢN ................................................................ 99 
1. Khái niệm tăng quyền lực ............................................................... 99 
5 cấp độ tăng quyền lực cho phụ nữ: ................................................ 100 
 11
3.Tiếp cận, sử dụng và kiểm soát các nguồn tài nguyên và phúc lợi.102 
4. Tham gia : ...................................................................................... 103 
V. MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI HỌC CHƯƠNG NÀY .... 109 
VI. TÓM LƯỢC NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN GHI NHỚ ................. 110 
VII. CÂU HỎI ĐỂ SINH VIÊN TỰ TRẢ LỜI HOẶC THẢO LUẬN 
NHÓM ........................................................................................... 110 
CHƯƠNG VIII .................................................................................. 113 
PHÂN TÍCH GIỚI ............................................................................ 113 
I. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHƯƠNG VIII ............................ 113 
II. NHỮNG ĐIỀU SINH VIÊN CẦN ĐẠT ĐƯỢC SAU KHI 
HỌC CHƯƠNG NÀY ................................................................... 113 
III. TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 113 
IV. NỘI DUNG CƠ BẢN .............................................................. 113 
1. Phân tích giới................................................................................. 113 
2. Các khái niệm sử dụng trong phân tích giới : ............................... 115 
3. Sơ đồ phân tích giới Havard.......................................................... 115 
V. MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI HỌC CHƯƠNG NÀY .... 118 
VI. TÓM LƯỢC NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN GHI NHỚ ................. 118 
VII. CÂU HỎI ĐỂ SINH VIÊN TỰ TRẢ LỜI HOẶC THẢO LUẬN 
NHÓM ............................................................................ ... 14 25.562.288 15.164.921 59,3 
15-49 40.624.960 20.694.597 51 
60+ 6.199.579 3.624.366 58,5 
– Dân số phân bổ theo vùng / Distribution of population by : 
 196
Vùng / Area Tổng số / 
Total 
Nữ / 
Female 
Tỷ lệ % / 
Percenta
ge 
Nông thôn / Rural 58.409.702 29.672.659 51 
Thành thị / Urban 17.918.217 9.136.713 5 
– Tỷ lệ tăng dân số 1999 / 
Population growth rate 1999 : 1,7% 
– Tổng tỷ suất sinh 1999 / 
Total fertility rate 1999 : 2,33‰? 
– Tỷ suất sinh của phụ nữ tuổi từ 15-19 tuổi / 
Fertility rate of women aged 15-19 : 1 0,0289% 
♦ Tử vong / Mortality : 
– Tuổi thọ trung bình kể từ khi sinh năm 1998 / 
Life expectancy at birth 1998 : 2 
ƒ Phụ nữ / Female : 69,6 
ƒ Nam / Male : 64,9 
– Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh 1999 / 
Infant mortality rate 1999 : 1 36,7‰? 
– Tỷ lệ tử vong trẻ dưới 5 tuổi năm 1999 / 
Under five mortality rate in 1999 : 2 55,5‰? 
– Tỷ lệ tử vong mẹ năm 1998 / 
Maternal mortality rate in 1998 : 3 100/100.000 
 197
♦ Sức khỏe / Health : 
Tỷ lệ người mắc bệnh hoặc chấn thương 
trong 4 tuần qua đi khám chữa bệnh năm 1998 / 
Percentage of illness in the pass 4 weeks 
go to health clinic in 1998 : 28,36% 
– Trong đó nữ chiếm / Of which female : 4 29,01% 
♦ Sức khỏe sinh sản / Reproductive health : 
– Tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai năm 1998 / 
Contraceptive prevalence rate in 1998 : 5 71,9% 
– Tỷ lệ phụ nữ có gia đình sử dụng các 
biện pháp tránh thai năm 1997 / 
Percentage of married women currently 
used contraceptive methods in 1997 : 6 75,3% 
– Tỷ lệ ca sinh có bà đỡ được đào tạo năm 1999 / 
Percentage of birth attended by trained 
health person in 1999 : 7 79% 
– Số người từ 13-49 tuổi nhiễm HIV 
tính đến 7.4.2000 / 
Number of Adult injected HIV to 7.4.2000 : 18.246 
– Trong đó nữ chiếm / Of which female : 8 13% 
♦ Bình đẳng giới trong giáo dục/Gender equality in 
education : 
– Tỷ lệ năm học sinh năm học 1997 – 1998 / 
Ratio of boys in 1997 – 1998 : 9 
 198
ƒ Tiểu học / In primary education combined : 52,27% 
ƒ Phổ thông cơ sở / 
In secondary education combined : 52,98% 
– Tỷ lệ phụ nữ biết đọc biết viết so với nam giới 
lứa tuổi từ 15 đến 29 năm 1999 / 
Ratio of literate females to males 
at ages 15-29 in 1999 : 1 1,01 
♦ Hoạt động kinh tế / Economic activity : 
– Tỷ lệ thất nghiệp của dân số từ 15 tuổi 
trở lên trong 7 ngày qua năm 1997 – 1998 / 
Share of population from 15 years old and over 
unemployed in last 7 days of 1997 – 1998 : 4 1,47% 
– Trong đó nữ / Of which female : 1,21% 
– Tỷ lệ dân số hoạt động kinh tế của những người 
trong độ tuổi lao động năm 1997 – 1998 / 
Share of working-age population 
Economically active in 1997-1998 : 4 86,40% 
ƒ Trong đó Nữ / Of which female : 86,02% 
 Nam / Of which male : 86,80% 
– Cơ cấu lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm thường 
xuyên trong 12 tháng qua năm 1998 / 
Share of ussually employed people aged 15 and over 
in the Last 12 months 1998 by industrial groups : 
ƒ Nông nghiệp / Agriculture : 10 63,48% 
 199
ƒ Công nghiệp và xây dựng / 
Industry and construction : 11,93% 
– Dịch vụ / Services : 24,59% 
– Dân số từ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế 
theo tình trạng việc làm năm 1998 / 
Number of people aged 15 years and over 
economically active by employment status in 1998 : 10 
Tình trạng việc làm / 
Employment status 
Tổng 
số / 
Total 
Nữ / 
Female 
Có việc làm thường 
xuyên / Usually employed :
36.018.
346 
18.07
9.950 
Không có việc làm 
thường xuyên / Unussually 
employed : 
1.388.8
49 
640.4
35 
♦ Kinh tế / Economy : 
– GNP năm 1997 / 
GNP in 1997 : 11 24.000.000.000 USD 
– GNP theo đầu người năm 1998 / 
GNP per capita in 1998 : 12 330 USD 
– GDP theo đầu người năm 1997 / 
GDP per capita in 1997 : 11 1.630 USD 
♦ Thu nhập và nghèo đói / Income and poverty : 
 200
– Thu nhập bình quân theo hộ gia đình trong một 
năm theo giá hiện hành năm 1997 – 1998 / 
Nominal income per household per year by 
expenditure quintile in 1997 – 1998 : 4 18.092.000 đ 
– Thu nhập bình quân đầu người 1 năm, năm 1998 / 
Nominal income per capita per 
year in 1998 : 4 3.465.000 đ 
– Tỷ lệ dân số nghèo lương thực thực phẩm 
năm 1998 / 
Percentage of food poverty in 1998 : 12 15% 
– Tỷ lệ nghèo chung / Overall poverty rate : 12 37,4% 
– Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi không đủ cân nặng 
năm 1997 – 1998 / 
Ratio of underfive children under weight 
in 1997 – 1998 : 4 35% 
♦ Giáo dục / Education : 
– Tỷ lệ dân số từ 10 tuổi trở lên biết đọc biết viết theo nhóm 
tuổi năm 1999 / 
Literacy rate of population aged 10 years old and over by age 
groups in 1999 : 1 
Nhó
m tuổi / 
Age group 
Tổng 
số / Total 
Nữ / 
Female 
Tỷ lệ 
% / 
Percentage 
10-14 8.761 4.221. 48,2 
 201
.755 458 
15-17 5.033
.101 
2.460.
031 
48,9 
18-19 2.754
.476 
1.419.
546 
51,5 
20-29 12.39
3.542 
6.292.
514 
50,8 
30-39 10.93
9.260 
5.501.
941 
50,3 
40-49 7.127
.463 
3.655.
460 
51,3 
50+ 7.575
.162 
3.703.
226 
48,9 
Chun
g / All 
54.58
4.759 
27.25
4.176 
49,9 
– Tỷ lệ nhập học tiểu học trong độ tuổi chia theo 
giới tính năm học 1999-2000 / 
Net primary enrolment ratio in 1999-2000 : 13 
ƒ Nữ / Female : 89,3% 
ƒ Nam / Male : 98,8% 
– Tỷ lệ nhập học phổ thông cơ sở trong độ tuổi 
theo giới tính năm học 1999-2000 / 
Net secondary enrolment rate in 1999-2000 : 13 
 202
ƒ Nữ / Female : 63,1% 
ƒ Nam / Male : 72,2% 
– Tỷ lệ dân số từ 5 tuổi trở lên đã học hết lớp 4 
năm 1999 / 
Percentage of population aged 5 years old 
and over completed grade 4 in 1999 : 12 8,4% 
– Số năm đi học bình quân năm 1998 / 
Average years of schooling in 1998 : 12 6,2 
ƒ Nữ / Of which female : 5,6 
ƒ Nam / Of which male : 6,8 
♦ An sinh con người và công bằng xã hội / Human security 
and social justice : 14 
– Cơ cấu phạm tội năm 1990-1993 / 
Distribution of crime in 1990-1993 : 
Tội phạm / Type of crime Tỷ lệ % / 
Percentag
e 
Tội giết người / Murdering 1,63 
Cưỡng hiếp dâm / Rape 0,73 
Cố ý gây thương tích/Intentionally 
making injury 
4,17 
Tham ô / Curruption 0,94 
 203
Lừa đảo / Cheating 0,46 
Hối lộ / Bribery 0,04 
Buôn lậu / Smuggling 35 
Cướp / Robery 3,52 
Trộm cắp / Stealing 41,83 
Cướp tài sản công dân / Robbing 
private properties 
2,67 
Chống người thi hành công vụ / 
Fighting with government officer in 
charge 
1,13 
Khác / Others 6,60 
– Cơ cấu tội phạm do phụ nữ gây ra năm 1990-1993 / 
Distribution of crime committed by women : 
Tội phạm / Type of crime Tỷ lệ % / 
Percentage 
Giết người / Murdering 9,09 
Trộm cắp tài sản công dân/Robbing 
private properties 
37,02 
Cướp / Robery 3,76 
Lừa đảo / Cheating 15,84 
Buôn lậu / Smuggling 3,70 
 204
Tham ô / Bribery 8,54 
Cố ý gây thương tích / Intentionally 
making injury 
1,97 
Khác / Others 15,31 
– Tỷ lệ phụ nữ bị đưa ra xét xử năm 1990 / 
Rate of women procurated in 1990 : 18,8% 
– Số vụ phạm tội trên 1000 dân năm 1991 / 
Number of crimes per 1000 people in 1991 : 148 
♦ Nhà ở và môi trường / Housing and environment : 
– Diện tích ở bình quân đầu người năm 1997-1998 / 
Living area per capita in 1997-1998 : 4 8,3m2 
– Diện tích sử dụng bình quân đầu người năm 
1997-1998 / 
Area in use per capita in 1997-1998 : 4 12,24m2 
– Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng hố xí tự hoại, 
bán tự hoại năm 1999 / 
Percentage of households using flush toilet 
with septic tank and sewage pipes in 1999 : 1 18% 
– Tỷ lệ dân số được sử dụng nước uống sạch năm 1999 / 
Percentage of population with access to safe 
drinkingwater in 1999 : 7 47% 
– Tỷ lệ hộ sử dụng điện năm 1999 / 
Percentage of households with access to 
 205
electricity in 1999 : 1 78% 
– Nguồn chất đốt của hộ năm 1997-1998 / 
Source of cooking fuel in 1997-1998 : 1 
Loại nhiên liệu / Type of fuel Tỷ lệ % / 
Percentage 
Củi / Wood 56,32 
Lá cây, cỏ, rơm rạ / Leaves, Grass, 
Stubble 
22,58 
Than / Coal 8,79 
Bình ga / gas 5,59 
Điện / Electricity 1,13 
Dầu hỏa / Kerosene 4,99 
Khác / Others 0,05 
– Đất nông lâm nghiệp bình quân theo đầu người năm 
1997-1998 / Agricultural and forestry land per capita in 
1997-1998 : 4 1621m2 
 206
NGUỒN SỬ DỤNG / REFERENCES 
1. Báo cáo kết quả suy rộng mẫu 3% của điều tra dân 
số và nhà ở năm 1999. NXB Tổng cục Thống kê / Report on 
analisys of 3% samples of cencus in 1999. 
2. Thông tin của UNFPA 1999 / UNFPA 1999. 
3. Niên giám thống kê Bộ Y tế 1999 / Yearbook 1999 
of Ministry of Helth. 
4. Điều tra mức sống dân cư năm 1997-1998, Tổng 
cục Thống kê xuất bản 8.1999/ Vietnam living Standards Survey 
1997-1998, General statistical Office’s publishe in 8.1999 
5. Giải thưởng dân số năm 1999, UBQGDSKHHGĐ / 
The 1999 United Nations Population award, National Committee 
for Population and Family Planning (NCPFP). 
6. Điều tra nhân khẩu học và sức khỏe 1997, UBQG 
DSKHHGĐ / Demographic and Health Survey 1997, NCPFP. 
7. Thông tin dân số số 5/1999, UBQGDSKHHGĐ / 
Population information, No 5/1999, NCPFP. 
8. Ủy ban quốc gia phòng chống HIV/AIDS / 
HIV/AIDS National Committee. 
9. Báo cáo quốc gia lần thứ 2 về tình hình thực hiện 
Công ước xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ, 
UBQG vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam, 1999 / Second 
National Report on emplementation of CEDAW Convention, 
 207
NCFAW, 1999. 
10. Điều tra lao động việc làm năm 1998, Bộ 
LĐ-TB-XH / Labour and employment servey in 1998, Ministry 
of Labour, War invalids and Social affairs MOLISA. 
11. Báo cáo phát triển nhân lực, UNDP xuất bản năm 
1999 / Human development Report, UNDP 1999. 
12. Việt Nam tấn công nghèo đói, Nhà xuất bản Bộ Văn 
hóa – Thông tin năm 1999 / Vietnam attacking poverty, 
Publishing Department of Ministry of Culture & Information in 
1999. 
13. Số liệu phụ nữ và nam giới thập kỷ 90, Tổng cục 
Thống kê 2000 / Data on women and men in 90 decade, General 
Statistical Office. 
14. Tội phạm Việt Nam – thực trạng và giải pháp. NXB 
CAND, 1994 / Crime in Vietnam – Situation and resolution, 
1994, Ministry of Police. 
 208
PHỤ LỤC 5 
TÓM LƯỢC VĂN KIỆN HỘI NGHỊ 
BẮC KINH + 5 
“Các sáng kiến và hành động tiếp theo nhằm thực hiện 
Tuyên bố và Cương lĩnh hành động Bắc Kinh” 
 209
Văn kiện gồm 4 phần và 138 đoạn : 
PHẦN I : 
Giới thiệu 
Đề cập tới việc các Chính phủ tái khẳng định sự cam kết của mình 
với các mục tiêu của Tuyên bố Bắc Kinh và Cương lĩnh hành động toàn 
cầu vì sự tiến bộ của phụ nữ tại Khóa họp đặc biệt của Đại hội đồng 
Liên Hợp Quốc. 
Tuyên bố và Cương lĩnh Bắc Kinh đã đề ra mục tiêu bình đẳng 
giới, phát triển và hòa bình đồng thời cũng xác lập chương trình nghị sự 
để tăng cường quyền năng cho phụ nữ. Vì các mục tiêu và cam kết này 
chưa được thực hiện đầy đủ, các Chính phủ đã thống nhất cùng hành 
động để thực hiện hóa các mục tiêu này trong thế kỷ 21. 
PHẦN II: 
Những thành tựu và trở ngại trong việc thực hiện 12 lĩnh vực quan 
tâm trong cương lĩnh hành động Bắc Kinh 
Căn cứ Báo cáo của Tổng thư ký Liên Hợp Quốc và tình hình thực 
hiện Cương lĩnh Bắc Kinh, văn kiện đã đề cập các thành tựu và trở ngại 
trong việc thực hiện 12 lĩnh vực quan tâm: 
– Phụ nữ và nạn đói nghèo 
– Giáo dục và đào tạo phụ nữ 
– Phụ nữ và sức khỏe 
– Bạo lực chống lại phụ nữ 
– Phụ nữ và xung đột vũ trang 
 210
– Phụ nữ và kinh tế 
– Phụ nữ với quyền lực và quá trình ra quyết định 
– Bộ máy quốc gia về phụ nữ 
– Quyền con người của phụ nữ 
– Phụ nữ và truyền thông 
– Phụ nữ và môi trường 
– Trẻ em gái 
Đánh giá kết quả thực hiện Cương lĩnh Bắc Kinh là cơ sở cho việc 
xác định biện pháp triển khai tiếp tục. 
PHẦN III : 
Những thách thức hiện tại tác động tới việc thực hiện đầy đủ tuyên 
bố và cương lĩnh hành động Bắc Kinh 
Việc tổng kết và đánh giá thực hiện Cương lĩnh Bắc Kinh diễn ra 
trong bối cảnh thế giới đổi thay nhanh chóng và đang nổi lên những 
thách thức sau : 
1. Toàn cầu hóa là một thách thức mới, một mặt mang 
lại nhiều cơ hội, mặt khác cũng tác động tới đời sống của phụ nữ 
một cách tích cực, làm tăng sự bất bình đẳng đặc biệt ở các nước 
đang phát triển. 
2. Sự khác biệt và bối cảnh kinh tế trong một quốc gia 
và giữa các quốc gia ngày càng tăng và sự bất ổn định về kinh tế 
đến tác động lớn tới đời sống phụ nữ. 
3. Sự phát triển của khoa học và công nghệ – phụ nữ ít 
 211
được tiếp cận và hưởng lợi. 
4. Làn sóng di cư lao động đã lôi cuốn phụ nữ cùng với 
những rủi ro về đời sống, sức khỏe, và các tệ nạn xã hội khác 
trong đó có tệ buôn bán phụ nữ, bóc lột tình dục 
5. Sự hợp tác giữa Chính phủ và các lực lượng xã hội 
vì mục tiêu bình đẳng giới. 
6. Đối tượng phụ nữ vị thành niên, phụ nữ cao tuổi và 
các vấn đề liên quan. 
7. Đại dịch HIV/AIDS và nạn nghiện hút 
8. Hậu quả của thiên tai đối với phụ nữ và gia đình họ. 
9. Sự nhìn nhận chưa đầy đủ về đóng góp của phụ nữ, 
đặc biệt là đối với công việc không được trả lương. 
PHẦN IV : 
Các sáng kiến và hành động tiếp theo để khắc phục các trở ngại và 
nhằm đạt tới sự triển khai thực hiện đầy đủ cương lĩnh hành động 
bắc kinh 
Phần này nêu rõ các khuyến nghị đối với các Chính phủ, cấp quốc 
gia và quốc tế theo 12 mục tiêu của Cương lĩnh hành động Bắc Kinh. 
Các giải pháp chính : 
– Xác lập mục tiêu có thời hạn cho việc thu hút sự tham gia 
bình đẳng của phụ nữ trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt 
là quản lý lãnh đạo. 
– Có chính sách khắc phục sự khác biệt giới trong giáo dục, 
đào tạo và khoa học công nghệ. 
 212
– Bảo đảm cho phụ nữ được hưởng đầy đủ các quyền con 
người và quyền tự do cơ bản. 
– Bảo vệ phụ nữ và trẻ em gái trước mọi hành vi bạo lực về 
thể xác, tinh thần và tình dục. 
– Có các biện pháp ngăn ngừa hiệu quả tiến tới xóa bỏ tệ 
buôn bán phụ nữ, trẻ em gái và tệ mại dâm. 
– Thực hiện các biện pháp chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ 
trong đó có sức khỏe sinh sản, phòng chống HIV/AIDS, kế hoạch 
hóa gia đình, bệnh nghề nghiệp. 
– Kết hợp yếu tố giới vào các chính sách phát triển kinh tế – 
xã hội và các chương trình phát triển quốc gia. 
– Thực hiện mọi biện pháp nhằm xóa đói giảm nghèo cho 
các đối tượng phụ nữ. 
– Hỗ trợ và tạo việc làm cho phụ nữ. 
– Củng cố và phát triển bộ máy hoạt động vì sự tiến bộ của 
phụ nữ thông qua việc cung cấp nguồn nhân lực, ngân sách và tạo 
cơ chế để lồng ghép vấn đề giới vào mọi chính sách, chương 
trình, dự án. 
– Cải tiến hệ thống thông tin, tuyên truyền, nghiên cứu và 
thu thập số liệu thống kê theo hướng nhạy cảm giới. 
Một số chỉ tiêu và sáng kiến cụ thể : 
– Xóa bỏ khoảng cách giới trong giáo dục tiểu học, trung 
học đến năm 2005. Thực hiện phổ cập miễn phí giáo dục tiểu học 
 213
cho trẻ em trai và gái đến 2015. 
– Giảm 50% người mù chữ trước 2015. 
– Loại bỏ các điều khoản pháp luật mang tính phân biệt giới 
tính càng sớm càng tốt, tốt nhất là trước 2005. 
– Phê chuẩn Công ước CEDAW, loại bỏ các điều khoản bảo 
lưu, xem xét việc phê chuẩn Nghị định thư bổ sung. 
– Bảo đảm điều kiện tiếp cận các mạng lưới chăm sóc sức 
khỏe ban đầu, kể cả chăm sóc sức khỏe tình dục và sinh sản trước 
2015. 
– Xem xét việc phát động chiến dịch quốc tế mang tên “Không 
khoan dung” để chống lại tệ bạo lực đối với phụ nữ. 
 214
Biên tập và trình bày 
TS. THÁI THỊ NGỌC DƯ 

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_huong_dan_hoc_tap_gioi_va_phat_trien.pdf