Tài liệu Kinh tế học giáo dục cách tiếp cận và các vấn đề phức tạp
Chương 1
Tổng quan kinh tế học giáo dục
Mục đích của chương: hiểu một cách tổng quan về khoa học kinh tế và kinh tế học giáo
dục để dễ dàng tiếp cận các vҩn đề của kinh tế học giáo dục trong những chương tiếp
theo
Nội dung của chương: lý luận kinh tế học và kinh tế học giáo dục, các khái niệm nền tҧng
của kinh tế học giáo dục, các vҩn đề cơ bҧn của kinh tế học giáo dục, những sai lầm trong
kinh tế học giáo dục
Lý luận kinh tế học và kinh tế học giáo dục
Kinh tế học là gì?
Kinh tế học cũng như các khoa học khác dựa trên phương pháp khoa học. Quá
trình hình thành của một nguyên lí hay lí thuyết kinh tế học gồm nhiều bước: 1. quan sát
thế giới thực (observation); 2. hình thành giҧ thuyết (hypothesis formulation); 3. so sánh
giҧ thuyết với kết quҧ kiểm nghiệm một sự kiện nào đó; 4. tiếp tục kiểm tra giҧ thuyết với
hàng loҥt các sự kiện khác và kết quҧ là giҧ thuyết đó phát triển thành một lí thuyết; 5.
nếu lý thuyết đó được kiểm tra đầy đủ và chҩp nhận rộng rãi sẽ được xem là nguyên lý
kinh tế (economic principle), cho phép chúng ta tiên đoán được hiệu ứng của một hành vi
cá nhân hay nền kinh tế. Những nguyên lí kinh tế như thế sẽ được kết hợp lҥi để tҥo thành
mô hình (model).
Là một khoa học xã hội, kinh tế học nghiên cứu cá nhân và xã hội đưa ra những
lựa chọn tối ưu như thế nào đối với các tài nguyên khan hiếm (scarce resources). Các nhà
kinh tế học đã xác định tài nguyên khan hiếm gồm đҩt đai (land), lao động (labor), vốn
(capital), và yếu tố thứ tư đặc biệt đó là khҧ năng tҥo nghiệp (entrepreneurial ability),
tách biệt với khái niệm lao động (labor) bình thưӡng. Một nguồn lực là khan hiếm khi ӣ
mức giá bằng 0 thì cầu vượt quá cung sẵn có hoặc khi nó là yếu tố đầu vào trong sҧn
xuҩt. Tài nguyên khan hiếm không thể thỏa mãn nhu cầu vô hҥn của con ngưӡi. Chính vì
vậy, kinh tế học nghiên cứu xem xã hội quyết định sҧn xuҩt cái gì, sҧn xuҩt như thế nào,
và sҧn xuҩt cho ai ӣ mức tối ưu nhҩt trong các điều kiện khan hiếm.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu Kinh tế học giáo dục cách tiếp cận và các vấn đề phức tạp
Kinh tế học giáo dục Cách tiếp cận và các vấn đề phức tạp Bùi Chí Bình Khoa Giáo dục, Đại học KHXH & NV TP. HCM Tài liệu lưu hành nội bộ 2014 i Bùi Chí Bình Lời nói đầu Tài liệu này được viết nhằm đáp ứng nhu cầu tiếp cận kinh tế học giáo dục của những ngưӡi làm việc trong lĩnh vực giáo dục và nghiên cứu giáo dục. Trước hết, nó cung cҩp cơ sӣ lí luận để chứng minh kinh tế học giáo dục là một khoa học liên ngành dựa trên nền tҧng của kinh tế học và giáo dục học. Cơ sӣ lý luận này rҩt quan trọng vì nó giúp học viên tránh khỏi những tranh cãi vô bổ về việc kinh tế học giáo dục gồm những gì và được tiếp cận như thế nào. Kinh tế học giáo dục chủ yếu xem xét mối quan hệ phức tҥp giữa giáo dục hay đầu tư vốn con ngưӡi và sự đi lên của kinh tế - xã hội. Mối quan hệ này sẽ được mô tҧ, phân tích, và diễn giҧi qua các chủ đề như lợi ích của giáo dục, cung cҩp giáo dục, thị trưӡng giáo dục, và toàn cầu hóa và giáo dục. Tài liệu này sẽ giúp độc giҧ tâm ngoài việc hiểu rõ mối quan hệ giữa kinh tế và giáo dục còn sử dụng các nguyên lý kinh tế để lý giҧi các vҩn đề giáo dục, ra quyết định đầu tư vốn con ngưӡi một cách hợp lý, yêu thích lĩnh vực khoa học này và tự tin hơn trong quá trình ra quyết định liên quan đến giáo dục. Để đҥt các mục tiêu này, độc giҧ cần có kiến thức cơ bҧn về kinh tế học. Chính vì vậy, sau mỗi chương, tác giҧ có đặt một số câu hỏi về kinh tế học thuần túy ngoài các câu hỏi về kinh tế học giáo dục. Một trong những mối quan tâm lớn khi chúng ta nói về kinh tế là hiệu quҧ và chi phí, trong đó có chi phí cơ hội. Tác giҧ hy vọng độc giҧ sẽ thҩy rằng hệ thống kiến thức mà mình học được từ tài liệu này sẽ giúp ngưӡi học hài lòng với chi phí đã bỏ ra. Tuy vậy, dù được chuẩn bị một cách công phu, tài liệu này có lẽ vẫn còn những sai sót. Xin chân thành nhận được góp ý của các giҧng viên, các nhà nghiên cứu, và sinh viên quan tâm đến kinh tế học giáo dục, để quyển tài liệu này ngày càng hoàn thiện hơn. Xin chân thành cám ơn. ii Bùi Chí Bình Lời cảm tạ Để viết được tài liệu này, tác giҧ đã nghiên cứu rҩt nhiều tài liệu cũng như học hỏi từ những ngưӡi đi trước, các đồng nghiệp, và các học giҧ trên thế giới. Trước hết, tác giҧ xin thể hiện lòng biết ơn đối với giáo sư Ides Nicase của đҥi học danh giá KU Leuven, Vương quốc Bỉ. Những bài giҧng về kinh tế học giáo dục của giáo sư đã truyền cҧm hứng tuyệt vӡi cho tác giҧ để có thể nghiên cứu sâu vào lĩnh vực này và ứng dụng vào công tác giҧng dҥy hiện nay. Kế đến, tác giҧ xin ghi nhận sự góp ý chân thành của các đồng nghiệp và bҥn bè đang giҧng dҥy các chuyên ngành kinh tế và các chuyên ngành giáo dục. Nhӡ họ mà quyển tài liệu này mới có được một hình hài và nội dung tương đối cụ thể và phù hợp trong điều kiện kinh tế, xã hội, và giáo dục của Việt Nam. Tác giҧ cũng cҧm kích lãnh đҥo Khoa Giáo dục, trưӡng đҥi học KHXH & NV TP. HCM khi cách đây nĕm nĕm, đã tҥo điều kiện cho tác giҧ về công tác và nghiên cứu kinh tế học giáo dục để giҧng dҥy cho sinh viên ngành giáo dục. Công sức của các giҧng viên và nhà nghiên cứu từ trưӡng kinh tế Fulbright, Đҥi học kinh tế TP. HCM, và Đҥi học Mӣ TP. HCM đã hướng dẫn tác giҧ nghiên cứu các lĩnh vực liên quan như kinh tế học vi mô, kinh tế học vĩ mô, kinh tế lượng, toán thống kê, kinh tế học lao động, kinh tế học phát triển, v.v. cũng rҩt lớn. Nếu không có sự nhiệt tình hướng dẫn của họ trong các lĩnh vực này, quyển tài liệu có thể sẽ mҩt một thӡi gian dài mới được lưu hành nội bộ. Cuối cùng, tác xin gӣi đến gia đình niềm vui nho nhỏ này như là sự biết ơn sâu sắc đến bậc sinh thành đã luôn động viên tác giҧ trong những ngày tháng ‘mới vào nghề’ mô phҥm. iii Bùi Chí Bình Mục lục Lӡi nói đầu i Lӡi cҧm tҥ ii Mục lục iii Chương 1. Tổng quan kinh tế học giáo dục 1 Chương β. Lợi ích của giáo dục 25 Chương γ. Cung cҩp giáo dục 43 Chương 4. Thị trưӡng giáo dục 60 Chương 5. Giáo dục và toàn cầu hóa kinh tế 75 Tài liệu tham khҧo 85 Thông tin về tác giҧ 94 1 Bùi Chí Bình Chương 1 Tổng quan kinh tế học giáo dục Mục đích của chương: hiểu một cách tổng quan về khoa học kinh tế và kinh tế học giáo dục để dễ dàng tiếp cận các vҩn đề của kinh tế học giáo dục trong những chương tiếp theo Nội dung của chương: lý luận kinh tế học và kinh tế học giáo dục, các khái niệm nền tҧng của kinh tế học giáo dục, các vҩn đề cơ bҧn của kinh tế học giáo dục, những sai lầm trong kinh tế học giáo dục Lý luận kinh tế học và kinh tế học giáo dục Kinh tế học là gì? Kinh tế học cũng như các khoa học khác dựa trên phương pháp khoa học. Quá trình hình thành của một nguyên lí hay lí thuyết kinh tế học gồm nhiều bước: 1. quan sát thế giới thực (observation); 2. hình thành giҧ thuyết (hypothesis formulation); 3. so sánh giҧ thuyết với kết quҧ kiểm nghiệm một sự kiện nào đó; 4. tiếp tục kiểm tra giҧ thuyết với hàng loҥt các sự kiện khác và kết quҧ là giҧ thuyết đó phát triển thành một lí thuyết; 5. nếu lý thuyết đó được kiểm tra đầy đủ và chҩp nhận rộng rãi sẽ được xem là nguyên lý kinh tế (economic principle), cho phép chúng ta tiên đoán được hiệu ứng của một hành vi cá nhân hay nền kinh tế. Những nguyên lí kinh tế như thế sẽ được kết hợp lҥi để tҥo thành mô hình (model). Là một khoa học xã hội, kinh tế học nghiên cứu cá nhân và xã hội đưa ra những lựa chọn tối ưu như thế nào đối với các tài nguyên khan hiếm (scarce resources). Các nhà kinh tế học đã xác định tài nguyên khan hiếm gồm đҩt đai (land), lao động (labor), vốn (capital), và yếu tố thứ tư đặc biệt đó là khҧ nĕng tҥo nghiệp (entrepreneurial ability), tách biệt với khái niệm lao động (labor) bình thưӡng. Một nguồn lực là khan hiếm khi ӣ mức giá bằng 0 thì cầu vượt quá cung sẵn có hoặc khi nó là yếu tố đầu vào trong sҧn xuҩt. Tài nguyên khan hiếm không thể thỏa mãn nhu cầu vô hҥn của con ngưӡi. Chính vì vậy, kinh tế học nghiên cứu xem xã hội quyết định sҧn xuҩt cái gì, sҧn xuҩt như thế nào, và sҧn xuҩt cho ai ӣ mức tối ưu nhҩt trong các điều kiện khan hiếm. Sự phân loҥi đối với kinh tế học rҩt đa dҥng. Tùy vào nội dung và mục đích của mình mà các nhà kinh tế học có thể chia khoa học này thành từng lĩnh vực khác nhau. 2 Bùi Chí Bình Xét theo tầng nҩc, kinh tế học được phân loҥi thành kinh tế học vi mô (micro-economics) và kinh tế học vĩ mô (macro-economics). Kinh tế học vi mô phân tích những đơn vị riêng lẻ như ngưӡi tiêu dùng, các hãng, hoặc thị trưӡng ngành. Trong khi đó, kinh tế học vĩ mô nghiên cứu tổng thể nền kinh tế. Các vҩn đề mà kinh tế học vĩ mô đề cập như tổng sҧn lượng, tổng việc làm, tổng thu nhập, tổng chi tiêu và các mức giá chung trong phân tích các vҩn đề kinh tế. Xét theo yếu tố, kinh tế học bao gồm kinh tế học thực chứng (positive economcis) và kinh tế học chuẩn tắc (normative economics). Kinh tế học thực chứng lý giҧi các vҩn đề kinh tế một cách khoa học. Kinh tế học chuẩn tắc dựa trên những quan điểm. Xét theo ngành, lĩnh vực, chúng ta có kinh tế học lao động (labor economics), kinh tế học hành vi (behavior economcis), kinh tế học quҧn lí (managerial economics), kinh tế học giáo dục (economics of education), v.v. Kinh tế học giáo dục Ӣ Việt Nam, kinh tế học giáo dục là một môn học tương đối mới, nhưng khá phổ biến ӣ nhiều quốc gia như Mỹ, Anh, Đức, Bỉ, v.v. Đây là một khoa học nghiên cứu làm thế nào để phân bổ nguồn lực khan hiếm một cách tối ưu trong giáo dục để đҥt được hiệu quҧ về mặt kinh tế - xã hội. Theo Phan Vĕn Kha và Nguyễn Lộc (2011), kinh tế học giáo dục là một khoa học liên ngành được hình thành chủ yếu trên cơ sӣ là kinh tế học và giáo dục học. Tuy nhiên, Psacharopoulos (1996) cho rằng kinh tế học giáo dục có sự trùng lắp với một số khoa học khác như kinh tế học lao động, tâm lý học, nhân chủng học, xã hội học, và khoa học chính trị. Chính vì vậy, trong tài liệu này, tác giҧ tiếp cận các vҩn đề kinh tế học giáo dục dựa trên nền tҧng của nhiều khoa học đã được đề cập nhưng lҩy kinh tế học làm nền tҧng chủ đҥo vì trong lĩnh vực này, các nhà nghiên cứu dùng nguyên lý kinh tế học để giҧi thích các vҩn đề giáo dục và tính toán các kết quҧ giáo dục chủ yếu theo phương diện kinh tế. Điểm mҥnh nổi trội của kinh tế học giáo dục là nó có cơ sӣ lý thuyết và khuôn khổ rõ ràng để phát triển lý thuyết cũng như kiểm nghiệm định lượng (Dearden, Machin, và Vignoles, 2009). Nó trҧ lӡi cho các câu hỏi về chính sách bằng các con số và giúp các nhà chính sách giáo dục quyết định nên đầu tư khi nào và ӣ đâu. Điểm yếu của kinh tế học giáo dục là vì nó được xây dựng trên nền tҧng của các khoa học khác nên ngoài giҧi quyết các vҩn đề mang tính thực chứng còn đề cập các vҩn đề mang tính chuẩn tắc. Điều này có nghĩa là trong thế giới vận động liên tục và đầy phức tҥp, khoa học này không luôn luôn cho ta câu trҧ lӡi đúng hay sai. 3 Bùi Chí Bình Lịch sử hình thành kinh tế học giáo dục Thực ra, nhiều nguyên lý của kinh tế học giáo dục đã manh nhà từ thӡi Adam Smith, cha đẻ của kinh tế học cổ điển, khi ông xuҩt bҧn quyển sách ‘Tài sҧn của các nước’ (Wealth of nations) vào nĕm 1776. Ông cho rằng mọi ngưӡi có thể đầu tư vào giáo dục để làm tĕng khҧ nĕng sҧn xuҩt của xã hội (Dearden, Machin, và Vignoles, 2009). Một số ngưӡi cho rằng học giҧ ngưӡi Nga tên là Sitelumilin với bài phát biểu ‘Ý nghĩa kinh tế của giáo dục quốc dân’ trên tҥp chí Kế hoạch Kinh tế Liên xô nĕm1924 là ngưӡi đầu tiên đề cập đến tính kinh tế của giáo dục. Nhưng theo các học giҧ phương Tây thì ngưӡi khӣi đầu sự ra đӡi của bộ môn này là J. R. Walsh với Khái niệm vốn đối với con người trên tҥp chí kinh tế Quarterly Journal of Economics (QJE) nĕm 19γ51. Bộ môn này tiếp tục phát triển nhanh ӣ Mỹ những nĕm 1960 và được đánh dҩu bằng quyển sách làm thay đổi diện mҥo của kinh tế học giáo dục đó là Vốn con người của Gary Becker nĕm 1964. Theo quan sát của Dearden, Machin, và Vignoles (2009), thӡi hoàng kim của kinh tế học giáo dục chỉ kéo dài trong hai thập kỷ 1960 và 1970. Bước sang những nĕm 1980, kinh tế học giáo dục chựng lҥi. Các tác giҧ này cho rằng do đây là thӡi kỳ các nền kinh tế theo đuổi chính sách laissez-faire (thị trưӡng tự do), nên các chính sách công ít mang tính can thiệp hơn. Từ đó, các công cụ của nhà kinh tế học giáo dục trӣ nên ít cần thiết. Đến những nĕm 1990 của thế kỷ trước, cũng theo Dearden, Machin, và Vignoles (ibid.), kinh tế học giáo dục sống dậy một phần là nhӡ thị trưӡng ngày càng được điều tiết. Một nguyên nhân nữa, theo các nhà nghiên cứu này, liên quan đến sự thĕng trầm của kinh tế học giáo dục, là sự phát triển của các khoa học khác như xã hội học. Bҧng số liệu sau (Machin, được trích trong Dearden, Machin, và Vignoles) cho thҩy xu hướng nghiên cứu kinh tế học giáo dục từ những nĕm 1950. Thập niên 1950 1960 1970 1980 1990 2000 Lượng bài/nĕm 0.2 3.4 6.3 2.5 5.2 9.7 Lượng bài (ngoài Bắc Mỹ)/nĕm 0.0 0.4 0.7 0.5 1.2 3.2 Bҧng 1.1. Các bài được đĕng trên các tҥp chí kinh tế học chính thống Nền tảng lý luận của kinh tế học giáo dục Theo Cận Hi Bân (2001), sự ra đӡi của kinh tế học giáo dục dựa vào nhiều yếu tố. Thứ nhҩt, kinh tế xã hội các nước phương Tây sau 1945 phát triển nhanh nhӡ coi trọng 1 Nhan đề tiếng Anh là Capital Concept Applied to Man. Xem phần Tài liệu tham khảo ӣ cuối chương. 4 Bùi Chí Bình đầu tư vào vốn nhân lực và khai thác nguồn nhân lực, coi trọng đầu tư giáo dục, coi trọng chҩt lượng dân số, và coi trọng khai thác trí tuệ con ngưӡi. Thứ hai, nền tҧng của bộ môn này có liên quan đến hàm sҧn xuҩt Cobb-Douglas (Y = AKαLȕ)2. Khi các nhà nghiên cứu tҥi Mỹ dùng hàm này để tính tĕng trưӣng kinh tế quốc dân (từ 1929-1957) thì thҩy rằng yếu tố K và L có thể giҧi thích được 67% tĕng trưӣng, còn lҥi γγ%. Sau đó ngưӡi ta tìm ra giáo dục là một cҩu thành của 33% thặng dư đó. Từ đây, ngưӡi ta nghiên cứu đưa ra nhiều phép tính về đóng góp của giáo dục trong kinh tế, dẫn đến sự ra đӡi kinh tế học giáo dục ӣ phương Tây. Thứ ba, ngưӡi ta chú trọng đến tầm quan trọng của giáo dục dưới sự phát triển của khoa học kỹ thuật. Có thể nói, sự kiện Liên Xô (cũ) phóng thành công vệ tinh nhân tҥo mang tên Sputnik vào vũ trụ nĕm 1957 đã thay đổi nhiều về cục diện công nghệ giữa hai cưӡng quốc Mỹ và Liên Xô. Điều đó cũng đã làm thay đổi thế giới quan của tҩt cҧ các bên về sự đóng góp của giáo dục vào sự phát triển của nhân loҥi. Kể từ đây nhu cầu am hiểu và nắm bắt những thay đổi trong khoa học công nghệ thông qua giáo dục bùng nổ. Thứ tư, do hiệu quҧ của đầu tư giáo dục lớn hơn chi phí đầu tư nên các tập đoàn và công ty dành một phần lợi nhuận để đào tҥo lҥi hoặc nâng cao tay nghề cho ngưӡi lao động nhằm nâng cao nĕng suҩt lao động của họ. Đối tượng và ý nghĩa của nghiên cứu kinh tế học giáo dục Học giҧ các nước có nhiều quan điểm khác nhau về đối tượng nghiên cứu của kinh tế học. Tuy nhiên, các tài liệu nghiên cứu chủ yếu xoay quanh mối quan hệ giữa giáo dục và kinh tế - xã hội. Mối quan hệ này được làm rõ thông qua các vҩn đề như: nĕng lực (bẩm sinh), nền tҧng gia đình, chi phí đầu tư cho giáo dục, thӡi gian đi học, chҩt lượng giáo dục, nĕng suҩt, thu nhập và tĕng trưӣng GDP, thay đổi công nghệ, và các kết quҧ phi thị trưӡng, v.v. Trong đó, câu hỏi trọng tâm vẫn là các yếu tố này có mối quan hệ gì với nhau. Nghiên cứu kinh tế học giáo dục giúp chúng ta hiểu được các mối quan hệ đó và làm thế nào để đҥt được các kết quҧ như: thӡi gian đi học, chҩt lượng giáo dục, và hiệu quҧ kinh tế - xã hội, v.v. một cách tối ưu (có lợi nhҩt và ít hao tốn nhҩt) trong điều kiện tài nguyên khan hiếm. Nó giúp chúng ta hình thành cơ sӣ thông tin cho việc hoҥch định ngân sách, chiến lược, và chính sách giáo dục ӣ mức vi vô và vĩ mô. Cấu thành của kinh tế học giáo dục Theo hệ thống các nước tư bҧn, kinh tế học giáo dục bao gồm phương pháp và đối tượng của kinh tế học giáo dục, đầu tư giáo dục, hiệu quҧ kinh tế, và lợi nhuận kinh tế của đầu tư giáo dục. Theo các nước Đông Âu và Liên Xô trước đây, kinh tế học giáo dục 2 Hàm sҧn xuҩt này do Knut Wicksell (1851-19β6) đề ra, và sau đó được Charles Cobb và Paul Douglas kiểm nghiệm dựa vào cứ liệu từ nĕm 1900 đến 1928. 5 Bùi Chí Bình tập trung vào đối tượng và phương pháp nghiên cứu của kinh tế học giáo dục; giáo dục trong hệ thống tái sҧn xuҩt xã hội; chế định và dự đoán kế hoҥch giáo dục quốc dân; vҩn đề bồi dưỡng và sử dụng chuyên gia; vҩn đế giáo dục cán bộ, giáo dục ngưӡi lao động, nhân viên và thù lao; vҩn đề kinh phí giáo dục và cơ sӣ vật chҩt kỹ thuật của giáo dục; vҩn đề hiệu suҩt của kinh tế giáo dục; và những bình luận đánh giá đối với giáo dục kinh tế phương Tây. Theo World Bank (2010), kinh tế học giáo dục bao gồm các vҩn đề phân tích kinh tế và can thiệp trong giáo dục, tài chính và chi tiêu trong giáo dục, hợp tác công- tư trong giáo dục, quҧn lí trưӡng học, đánh giá tác động của các dự án giáo dục, và chҩt lượng giáo dục. Do thành kiến và sự khác biệt về ý thức hệ giữa các nước tư bҧn và các nước xã hội chủ nghĩa từ hằng thế kỉ, các khoa học xã hội như kinh tế học giáo dục được hai bên nghiên cứu một cách chủ quan. Điều này làm lệch đi ý nghĩa khoa học của nó và nhiều ... version]. Brussels, Belgium: European Commission. Clarke, J. (2004). Dissolving the public realm? The logics and limits of neoliberalism. Journal of Social Policy, 33(1), 27-48. Cornoni-Huntly, J., Feldman, J., Kleinman, J. and Makuc, D. (1989). National trends in educational differences in mortality. American Jornal of Epidemiology, 129, 919- 933. Dân Trí (2013). Hơn 100.000 sinh viên đại học (ra trường) thất nghiệp trong nĕm 2013. Retrieved December 23rd, 2013, from 100000-sinh-vien-dai-hoc-that-nghiep-trong-nam-2013-818928.htm 87 Bùi Chí Bình Dearden, L., Machin, S., & Vignoles, A. (2009). Economics of education research: a review and future prospects. Oxford Review of Education, 35(5), 617-632. Diebolt, C. (2004). Editorial. Compare: A Journal of Comparative and International Education, 34(1), 3-13. Đặng Vĕn Thanh (β007). Thông tin bất cân xứng. Tài liệu không in ҩn, Trưӡng Kinh tế Fulbright, Việt Nam. Đinh Sơn Hùng & Trương Thị Hiền (2009). Những vấn đề cơ bản của các lý thuyết kinh tế. HCM: NXB Tổng hợp TP. HCM. Fernandez, R., & Gali, J. (1999). To each according to? Markets, tournaments and the matching problem with borrowing constraints. Review of Economic Studies, 66, 799-824. Filmer, D., & Prichett, L. (1999). What educational production functions really show: a positive theory of educational spending. Economics of Education Review, 18, 223- 239. Goldberg, P. K., & Pavcnik, N. (2007). Distributional effects of globalization in developing countries. Journal of Economic Literature, 45(1), 39-82. Goyette, K. A. (2012). Stratification and the emergence of the postsecondary private education sector in Vietnam. Comparative Education Review, 56(2), 197-222. Goyette, K. A. (2012). Stratification and the emergence of the postsecondary private education sector in Vietnam. Comparative Education Review, 56(2), 197-222. Green, A., Preston, J., & Sabates, R. (2003). Education equity and social cohesion: a distribution model [Report no. 7]. London: Center for Research on the Wider Benefits of Learning. Hanushek, E.A., & Kimko, D. D. (2000). Schooling, labor force quality, and the growth of nations. American Economic Review, 90(5), 1184-1208. Hanushek, E.A., & Wößmann, L. (2007a). Eucation quality and economic growth. Washington, D.C: The WB. Hanushek, E.A., & Wößmann, L. (2007b). The role of education quality in economic growth [Policy research working paper series 4122]. Washington, D.C: The WB. 88 Bùi Chí Bình Hardin, R. (1997). Economic theories of the state. In D. C. Mueller (Ed.), Perspectives on public choice (pp.21-34). Cambridge: Cambridge University. Haveman, R., & Barbara, W. (1995). The determinants of children attainments: a review of methods and findings. Journal of Economic Literature, 33, 1829-1878. Haveman, R., & Wolfe, B. (1984). Schooling and economic well-being: the role of the non-market effects. The Journal of Human Resources, 19(3), 377-407. Herrera, L. M. (2007). Equity, equality, and equivalence: a contribution in search for conceptual definitions and a comparative methodology. Revista Española de Educación Comparada, 13, 319-340. Hồ Hҧi Thụy, Chu Khắc Thuật, Cao Xuân Phổ (1993). Từ điển Anh – Việt. TP. HCM: NXB TP. HCM. Hoxby, C. (2002). The effects of class size on student achievement: new evidence from population variation. Quarterly Journal of Economics, 115(4), 1239-1285. Janet, C., & Enrico, M. (β00γ). Mother’s education and the intergenerational transmission of human capital: evidence from college opening. The Quarterly Journal of Economics, 1495-1532. Kähkönen, A. L. (2004). Quasi-markets, comptetion and market failures in local government sevices. Kommunal ekonomi och politik, 8(3), 31-47. Kaul, E., & Mendoza, R. U. (2003). Advancing the concept of public goods. In I. Kaul, P. Conceicao, K. Le Goulven, and R. U. Mendoza (Eds.), Providing global public goods: managing globalization (pp.78-111). New York: The UNDP. Krueger, A. (1993). How have computers changed the wage structure: evidence from micro data, 1984-1989. Quarterly Journal of Economics, 108(1), 33-61. Krueger, A. (1999). Experimental estimates of education production functions. Quarterly Journal of Economics, 114(2), 497-532. Krueger, A., & Whitmore, D. (2001). The effect of attending small class in the early grades on college-test taking and middle school test results: evidence from project STAR. Economic Journal, 111, 1-28. Lauder, H., & Hughes, D. (1990). Social inequalities and differences in school outcomes. New Zealand Journal of Educational Studies, 25, 37-60. 89 Bùi Chí Bình Lauglo, J. (1995). Forms of decentralization and their implications for education. Comparative Education, 31(1), 5-29. Lazear, E. (2001). Educational production. Quarterly Journal of Economics, 116(3), 777- 803. Leamer, E. E. (1995). The Heckscher-Ohlin model in theory and practice. Princeton, NJ: Princeton University Printing Services. Leamer, E. E. (1996, January). In search of Stolper-Samuelson effects on US wages (Working paper 5427) [Electronic version]. Cambridge: MA: National Bureau of Economic Research. Le Grand, J. (1991). Quasi-markets and social policy. The Economic Journal, 101, 1256- 67. Le Grand, J., & Bartlett, W. (1993). The theory of quasi-markets. In J. Le Grand, & W. Bartlett (Eds.), Quasi-markets and social policy (pp.13-34). Basingstoke, UK: Palgrave McMillan. Lê Huyền. (β01β, ngày 6 tháng 1β). ‘Thế hệ chúng tôi đã hút dầu, đào hết than’. Vietnamnet. Khai thác ngày 8 tháng 1β nĕm β012, từ duc/99763/-the-he-chung-toi-da-hut-dau---dao-het-than----.html Little, W. A., & Green, A. (2009). Successful globalisation, education and sustainable development. International Journal of Educational Development 29: 166-174. Lofgren, K., Persson, T., & Weibull, J. W. (2002). Markets with asymmetric information: contributions George Akerlof, Michael Spence, and Joseph Stiglitz. The Scandinavian Journal of Economics, 104(2), 95-111. Marginson, S. 2007. The private/public divide in higher education: a global revision. Higher Education, 53, 307-33. McMahon, W. (1999). Education and development: measuring the social benefit. Oxford: Oxford University. Menashy, F. (2009). Education as global public good: the applicability and implications of a framework. Globalization, Societies and Education, 7(3), 307-320. Mincer, J. (1962). On-the-job-training: costs, returns, and some implications. The Journal of Political Economy, 70(5), 50-79. 90 Bùi Chí Bình Mincer, J. (1991). Human capital, technology and the wage structure: what do time series show? [NBER working paper series 3581]. Cambridge, MA: NBER. Mitchell, G., Tetlock, P. E., Mellers, B.A., & Ordónẽz, L. D. (1993). Judgments of social justice: compromises between equality and efficiency. Journal of Personality and Social Psychology, 65(4), 629-639. Mok, K. H. (2008). When socialism meets market capitalism: challenges for privatizing and marktizing education in China and Vietnam. Policy Futures in Education, 6(5), 601-615. Mok, K. H. (2011). Liberalization of the privateness in higher education. In P. N. Teixeira, & D. D. Dill (Eds.), Public vices, private virtues? Assessing the effects of marketization in higher education (pp.19-43). Rhotterdam, The Netherlands: Sense. Moock, P., Patrinos, H.A., & Venkataraman, M. (1998) Education and earnings in a transition economy (Vietnam) [electronic version]. Washington, DC: World Bank. Mulvery, C., Miller, P., and Martin, N. (1997). Family characteristics and the returns to schooling: evidence on gender differences from a sample of Australian twins. Economica, 64, 119-136. Nguyễn Tҩn Bình (2009). Phân tích quản trị tài chính. TP. HCM: NXB Thống Kê. Nicase, I. (2005). Globalisation and international trade in education services. Powerpoint presentation in the economics of education course, Leuven, Belgium. Nicase, I. (2008). Why is so educational inequality so persistent? Powerpoint presentation at the seminar on Persistent inequality in meritocratic societies?, Leuven, Belgium. O’Donoghue, C. (1999). Estimating the rate of return to education using microsimulation. The Economic and Social Review, 30(3), 249-265. Olaniyan, D. A., & Okemakinde, T. (2008). Human capital theory: implications for educational development. European Journal of Scientific Research, 24(2), 157- 162. Organisation for Economic Cooperation and Development. (2012). Public and private schools: How management and funding relate to their socio-economic profile. Paris: Author. 91 Bùi Chí Bình Phan Vĕn Kha và Nguyễn Lộc (2011). Khoa học giáo dục Việt Nam từ đổi mới đến nay. Hà Nội: ĐHQG Hà Nội. Plowden, B. (1967). Children and their primary schools. A Report of the Advisory Council for Education (England) (Volume I: Report). Redwood City, California: Prendagon House. Plug, E. (2002). How do parents raise the educational attainment of future generations? (652) [Electronic version]. Bonn, Germany: The Institute for the Study of Labor. Przeworski, A. (1998). The state in a market economy. In J. M. Nelson, C. TIlly, L. Walker (Eds.), Transforming post-communist economies (pp.411-431). Washington, DC: National Academy. Psacharopoulos, G. (1975). Earnings and education in OECD countries. Paris: OECD. Psacharopoulos, G. (1995). The profitability of investment in education: concepts and methods [electronic version]. Washington, D.C: World Bank. Psacharopoulos, G. (1996). Economics of education: a research agenda. Economics of Education Review, 15(4), 339-344. Quốc Hội nước CHXHNC Việt Nam (1995). Hiến pháp Việt Nam. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia. Reid, A. (2005). The regulated education market has a past. Discourse: Studies in the Cultural Politics of Education, 26(1), 79-94. Riddell, W.C. (2004, November). The social benefits of education: new evidence on an old question. Paper presented at the conference ‘Taking public universities seriously’, University of Toronto, Canada. Sacerdote, B. (2000). The nature and nurture of economic outcomes. Retrieved February 11, 2011, from Samuelson, P. (1954). The pure theory of public expenditure. Review of Economics and Statistics, 36(4), 387-389. Shaw, J. S. (2010). Education: a bad public good? The Independent Review, 15(2), 241- 256. Schneider, G. (2007). War in the era of economic globalization. In G. Ritzer (Ed.), The Blackwell companion to globalization. Malden, M.A: Blackwell Publishing. 92 Bùi Chí Bình Schultz, T.W. (1961). Investment in human capital. The American Economic Review, 51(1), 1-17. Schultz, T. (1963). The economic value of education. New York: Columbia University. Sheenan, J. (1973). The Economics of Education. London: George Allen. Solomon, L.C. (1975). The relation between schooling and saving behavior. In F.T. Juster (Ed.), Education, income, and human behavior (pp.253-294). New York: McGraw Hill. Souto-Otero, M. (2010). Education, meritocracy, and redistribution. Journal of Education Policy, 25(3), 397-413. Spence, M. (1973). Job market signaling. Quarterly Journal of Economics, 87, 355-379. Stejar, C. (2011). Higher education: public good or public service? Analysis from the perspective of internationalization of education. Management and Marketing, 6(1), 139-150. Trần Kiểm. (2011). Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lí giáo dục. Hà Nội: NXB ĐH Sư Phҥm. Trần Xuân Hoài. (2012). Mô hình giáo dục không thi cử. Retrieved May 8th, 2013, from Tùng Nguyên. (2012, ngày 4 tháng 9). Chỉ 50% sinh viên ra trường tìm được việc làm. Dân Trí. Khai thác ngày 19 tháng 1β nĕm β01β, từ nghiep/chi-50-so-sinh-vien-moi-ra-truong-tim-duoc-viec-lam-637123.htm UNDP. (2010). Threal wealth of nations: pathways to human development. Retrieved February 9, 2010, from 2010_en_complete_reprint.pdf UNESCO (1996). Learning: the treasure within: The Deloirs report. Paris: Author. Vandenberghe, V. (1999a). Economics of education. The need to go beyond human capital theory and production function analysis. Educational Studies, 25(2), 129- 143. Vandenberghe, V. (1999b). Combining market and bureaucratic control in education: an answer to market and bureaucratic failure? Comparative Education, 35(3), 271- 282. 93 Bùi Chí Bình Vietnamnet (β014). Ai không để cử nhân thҩt nghiệp? [Who doesn’t let bachelors be unemployed?]. Retrieved 6th April, 2014, from duc/167160/ai-khong-de-cu-nhan-that-nghiep-.html West, M.R., & Wößmann, L. (2002). Class-Size effects in school systems around the world: evidence from between-grade variation in TIMSS. Kiel: Kiel Institute for World Economics. Whemeier, S. (2000). Oxford Advanced Learners' Dictionary. Oxford: Oxford University. Wolfe, B., & Zuvekas, S. (1997). Nonmarket outcomes of schooling. International Journal of Education Research, 27, 491-502. Woodhall, M. (2004). Cost-benefit analysis in educational planning (4th edition). Paris: UNESCO. Walsh, J.R. (1935). Capital Concept Applied to Man. Quarterly Jorunal of Economics, 49, 255-285. Weiss, A. (1995). Human capital vs. signaling explanations of wages. Journal of Economics Perspectives, 9 (4), 133-154. World Bank. (2010). Economics of education. In Topics. Retrieved December 29, 2010, from Young M. (1954). The rise of meritocracy, 1870-2033. London: Thames and Hudson. 94 Bùi Chí Bình Thông tin về tác giả BÙI CHÍ BÌNH Khoa Giáo dục, ĐH KHXH&NV TP. HCM Email: buichibinh@hcmussh.edu.vn Trình độ chuyên môn 2007-β008: Thҥc sỹ Nghiên cứu Giáo dục, Đҥi học KU Leuven, Vương quốc Bỉ 1999-β00γ: Cử nhân giáo dục, chuyên ngành Sư phҥm Anh vĕn, Đҥi học Cần Thơ Quá trình làm việc 2009-hiện tҥi: Giҧng viên, Khoa Giáo dục, Đҥi học KHXH & NV TP. Hồ Chí Minh 2005-β009: Trưӣng bộ môn tiếng Anh, Khoa Sư Phҥm, Cao đ ng CĐ Hậu Giang 2003-β004: Trưӣng bộ phận XNK, Phòng Kinh doanh, Cty TNHH Phương Nam Xuất bản (2013). Neoliberal decentralisation of higher education in Vietnam: problems, debates, and implications for policy. International Journal of Innovative Management, Information and Production, 4(1), 23-37. (2013). Teachers’ micropolitics and school change in Vietnam. International Journal of Educational Reform, 22(2), 180-197. (2013). Bình đẳng trong phân bổ nguồn lực giáo dục từ góc nhìn so sánh. Tham luận trình bày tҥi Hội nghị Quốc tế giáo dục Việt Nam – Đài Loan, TP. HCM. (2013). Lợi thế tương đối và vốn con người trong bối cảnh toàn cầu hóa. Tham luận trình bày tҥi Hội nghị Quốc tế giáo dục Việt Nam – Đài Loan, TP. HCM. Bình duyệt và đánh giá 2014 Thành viên hội đồng nghiệm thu đề tài cҩp bộ ‘So sánh mô hình GDPT ở các nước tiên tiến trong khu vực ASEAN và khuyến nghị đối với Việt Nam’ (mã số: B2012-43-20NV) 2012-hiện tҥi Educational Review (Anh quốc), International Journal of Educational Reform (Hoa Kỳ), African Educational Research Journal (Anh quốc), Cambridge Journal of Education (Anh quốc)
File đính kèm:
- tai_lieu_kinh_te_hoc_giao_duc_cach_tiep_can_va_cac_van_de_ph.pdf