Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa học - Năm học 2019-2020 (Phần 2)

A. AMIN.

I – Khái niệm, phân loại, danh pháp.

1. Khái niệm, phân loại

a. Khái niệm: Khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon ta thu được hợp chất amin.

Thí dụ

NH3 CH3NH2 C6H5-NH2 CH3-NH-CH3 NH2

amoniac metylamin phenylamin ñimetylamin xiclohexylamin

B I B I B II B I

- Bậc của amin: Bằng số nguyên tử hiđro trong phân tử NH3 bị thay thế bởi gốc hiđrocacbon.

b. Cấu tạo :

- Nhóm định chức : Nguyên tử N còn một cặp electron chưa liên kết nên có khả năng nhận proton (tính bazơ) và

có thể tạo liên kết hiđrô.

- Đồng phân : Amin thường có đồng phân về mạch cacbon, về vị trí nhóm chức và về bậc của amin.

Thí dụ:

CH3 CH2 CH2 CH2 NH2

CH3 CH

CH3

CH2 NH2 Ñoàng phaân veà maïch cacbon

CH3 CH2 CH2 NH2

CH3 CH

NH2

CH3 Ñoàng phaân veà vò trí nhoùm chöùc

CH3 CH2 NH2

CH3 NH CH3 Ñoàng phaân veà baäc cuûa amin

c. Phân loại

- Theo gốc hiđrocacbon: Amin béo như CH3NH2, C2H5NH2, ,

amin thơm như C6H5NH2, CH3C6H4NH2,

- Theo bậc của amin: Amin bậc I, amin bậc II, amin bậc

pdf 223 trang yennguyen 3940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa học - Năm học 2019-2020 (Phần 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa học - Năm học 2019-2020 (Phần 2)

Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa học - Năm học 2019-2020 (Phần 2)
Tác giả: Trần Anh Tú Trang 205 
CHUYÊN ĐỀ 17: AMIN, AMINOAXIT VÀ PROTEIN 
A. AMIN. 
I – Khái niệm, phân loại, danh pháp. 
1. Khái niệm, phân loại 
a. Khái niệm: Khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon ta thu được hợp chất amin. 
Thí dụ 
NH3 CH3NH2 C6H5-NH2 CH3-NH-CH3 NH2
amoniac metylamin phenylamin ñimetylamin xiclohexylamin
B I B I B II B I
- Bậc của amin: Bằng số nguyên tử hiđro trong phân tử NH3 bị thay thế bởi gốc hiđrocacbon. 
b. Cấu tạo : 
- Nhóm định chức : Nguyên tử N còn một cặp electron chưa liên kết nên có khả năng nhận proton (tính bazơ) và 
có thể tạo liên kết hiđrô. 
- Đồng phân : Amin thường có đồng phân về mạch cacbon, về vị trí nhóm chức và về bậc của amin. 
Thí dụ: 
CH3 CH2 CH2 CH2 NH2
CH3 CH
CH3
CH2 NH2 Ñoàng phaân veà maïch cacbon
CH3 CH2 CH2 NH2
CH3 CH
NH2
CH3 Ñoàng phaân veà vò trí nhoùm chöùc
CH3 CH2 NH2
CH3 NH CH3
Ñoàng phaân veà baäc cuûa amin
c. Phân loại 
- Theo gốc hiđrocacbon: Amin béo như CH3NH2, C2H5NH2,, 
amin thơm như C6H5NH2, CH3C6H4NH2, 
- Theo bậc của amin: Amin bậc I, amin bậc II, amin bậc 
2. Danh pháp: Gọi tên theo tên gốc chức (tên gốc hiđrocacbon + amin) và tên thay thế. 
Thí dụ: 
CTCT Tên gốc – chức 
CH3NH2 Metylamin 
CH3CH2 NH2 Etylamin 
CH3CH2CH2 NH2 Propylamin 
(CH3)3N Trimetylamin 
CH3[CH2]3 NH2 Butylamin 
C2H5NHC2H5 Đietylamin 
C6H5NH2 Phenylamin 
H2N[CH2]6NH2 Hexametylenđiamin 
Tác giả: Trần Anh Tú Trang 206 
II – Tính chất vật lí. 
- Metylamin, đimetylamin, trimetylamin, etylamin là những chất khí, mùi khai, khó chịu, tan nhiều trong nước. 
Các amin có phân tử khối cao hơn là những chất lỏng hoặc rắn, độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của 
phân tử khối 
- Nhiệt độ sôi : Hiđrocacbon < amin ancol. (có khối lượng phân tử tương đương ). 
- Anilin là chất lỏng, không màu, ít tan trong nước và nặng hơn nước. 
- Các amin đều rất độc. 
III – Cấu tạo phân tử và tính chất hoá học. 
1. Cấu tạo phân tử 
- Tuỳ thuộc vào số liên kết và nguyên tử N tạo ra với nguyên tử cacbon mà ta có amin bậc I, bậc II, bậc III. 
R-NH2 R NH R
1 R N
R2
R1
Baäc I Baäc II Baäc III
- Phân tử amin có nguyên tử nitơ tương tự trong phân tử NH3 nên các amin có tinh bazơ. Ngoài ra amin còn có 
tính chất của gốc hiđrocacbon. 
2. Tính chất hoá học 
a. Tính bazơ 
- Tác dụng với nước: Dung dịch các amin mạch hở trong nước làm quỳ tím hoá xanh, phenolphtalein hoá hồng. 
CH3NH2 + H2O [CH3NH3]
+ + OH-
Anilin và các amin thơm phản ứng rất kém với nước. 
- Tác dụng với axit 
C6H5NH2 + HCl → [C6H5NH3]+Cl− 
NH2
 anilin phenylamoni clorua 
Nhận xét: 
- Các amin tan nhiều trong nước như metylamin, etylamin,có khả năng làm xanh giấy quỳ tím hoặc làm hồng 
phenolphtalein, có tính bazơ mạnh hơn amoniac nhờ ảnh hưởng của nhóm ankyl. 
- Anilin có tính bazơ, nhưng dung dịch của nó không làm xanh giấy quỳ tím, cũng không làm hồng 
phenolphtalein vì tính bazơ của nó rất yếu và yếu hơn amoniac. Đó là ảnh hưởng của gốc phenyl (tương tự
phenol). 
Tính bazơ: CH3NH2 > NH3 > C6H5NH2 
c. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin 
Viết gọn : C6H5NH2 + 3Br2 → C6H5Br3NH2 ↓ + 3HBr. 
 kết tủa màu trắng 
ð Nhận biết anilin 
:
+ 3Br2
NH2
Br
Br
Br
+ 3HBr
(2,4,6-tribromanilin)
H2O
IV. Điều chế : 
Tác giả: Trần Anh Tú Trang 207 
- Từ NH3 và ankyl halogenua. 
NH3 3CH IHI
+
-¾¾¾® CH3NH2 3
CH I
HI
+
-¾¾¾® (CH3)2NH 3
CH I
HI
+
-¾¾¾® (CH3)3N. 
- Điều chế anilin từ benzen. 
C6H6 → C6H5NO2 → C6H5NH2 
Phương trình : C6H5NO2 + 6H oFe HClt
+¾¾¾® C6H5NH2 + 2H2O. 
Dạng 1:Lí thuyết 
Câu 1: Trong số các phát biểu sau về anilin (C6H5NH2): 
(1) Anilin tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch NaOH. 
(2) Anilin có tính bazơ, dung dịch anilin không làm đổi màu quỳ tím. 
(3) Anilin dùng để sản xuất phẩm nhuộm, dược phẩm, polime. 
(4) Anilin tham gia phản ứng thế brom vào nhân thơm dễ hơn benzen. 
Các phát biểu đúng là 
A. (1), (2), (3) B. (1), (2), (4) C. (1), (3), (4) D. (2), (3), (4) 
Câu 2. Cho các chất: 
(1) C6H5NH2; (2) C2H5NH2; (3) (C2H5)2NH; (4) NaOH; (5) NH3 
Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần lực bazơ là: 
A. (1) < (5) < (2) < (3) < (4) . B. (1) < (2) < (5) < (3) < (4) 
C. (1) < (5) < (3) < (2) < (4) . D. (2) < (1) < (3) < (5) < (4) 
Câu 3: Ancol và amin nào sau đây cùng bậc: 
A. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH B. (CH3)3COH và (CH3)3CNH 
C. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3 (C6H5)2NH và C6H5CH2OH 
Câu 4: Khi đốt cháy các đồng đẳng củ metyl amin thì thu được x=VCO2:VH2O biến đổi như thế nào theo số
lượng của guyên tử cacbon trong phân tử: 
A. 0,4 < x < 1,2 B. 0,8 < x < 2,5 C. 0,4 < x < 1 D. 0,75 < x < 1 
Câu 5: Dãy gồm các amin được sắp xếp theo chiều tăng dần lực bazơ là: 
A. C6H5NH2, CH3NH2, (CH3)2NH B. CH3NH2, (CH3)2NH, C6H5NH2 
C. C6H5NH2, (CH3)2NH, CH3NH2 D. CH3NH2, C6H5NH2, (CH3)2NH 
Câu 6: Tìm phát biểu sai trong các phát biểu sau : 
A. Nhiệt độ sôi của ankanol cao hơn so với ankanal có phân tử khối tương đương. 
B. Phenol là chất rắn kết tinh ở điều kiện thường. 
C. Metylamin là chất lỏng có mùi khai, tương tự như amoniac. 
D. Etylamin dễ tan trong H2O. 
Câu 7 : Phát biểu nào sau đây không đúng ? 
A. Amin được cấu thành bằng cách thay thế H của NH3 bằng một hay nhiều gốc hidrocacbon. 
B. Bậc của amin là bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin. 
C. Tùy thuộc cấu trúc của gốc hidrocacbon, có thể phân biệt thành amin no, chưa no và thơm 
D. Amin có từ 2 nguyên tử cacbon trong phân tử, bắt đầu xuất hiện hiện tượng đồng phân. 
Câu 8 : Nhận xét nào dưới đây không đúng ? 
A. Phenol là axit, còn anilin là bazơ. 
B. Dung dịch phenol làm quỳ tím hóa đỏ, còn dung dịch anilin làm quỳ tím hóa xanh. 
C. Phenol và anilin đều tham gia phản ứng thế và đều tạo kết tủa trắng với dd brom. 
D. Phenol và anilin đều khó tham gia phản ứng cộng và đều tạo hợp chất vòng no khi 
tham gia phản ứng cộng với hidro. 
Câu 9: Cho các chất : NH3 ; CH3NH2 ; CH3-NH-CH3 ; C6H5NH2. Độ mạnh tính bazơ được xếp theo thứ tự tăng 
dần : 
A. NH3< C6H5NH2< CH3-NH-CH3<CH3NH2. 
B. C6H5NH2< NH3< CH3NH2<CH3-NH-CH3. 
Tác giả: Trần Anh Tú Trang 208 
C. CH3-NH-CH3<NH3< CH3NH2<C6H5NH2. 
D. C6H5NH2< CH3NH2<NH3< CH3-NH-CH3. 
Câu 10: Phát biểu nào sau đây sai : 
A. Anilin là một baz có khả năng làm quỳ tím hóa xanh. 
B. Anilin cho được kết tủa trắng với nước brom. 
C. Anilin có tính baz yếu hơn amoniac. 
D. Anilin được điều chế trực tiếp từ nitrobenzen. 
Câu 11: Nguyên nhân anilin có tính bazơ là : 
A. Phản ứng được với dd axit. 
B. Là dẫn xuất của amoniac. 
C. Có khả năng nhường proton. 
D. Trên N còn một đôi điện tử tự do có khả năng nhận proton H+. 
Câu 12: Tiến hành thí nghiệm trên hai chất phenol và anilin, hãy cho biết hiện tượng nào sau đây sai ? 
A. Cho nước brom vào thì cả hai đều cho kết tủa trắng. 
B. Cho dd HCl vào thì phenol cho dd đồng nhất, còn anilin thì tách làm 2 lớp. 
C. Cho dd NaOH vào thì phenol cho dd đồng nhất, còn anilin thì tách làm 2 lớp. 
D. Cho 2 chất vào nước, với phenol tạo dd đục, với anilin hỗn hợp phân hai lớp. 
Câu 13: Một amin đơn chức trong phân tử có chứa15,05% N. Amin này có công thức phân tử là : 
A. CH5N. B. C6H7N. C. C2H5N. D. C4H9N. 
Câu 14: Trong các amin sau : 
1) CH3-CH-NH2 2) H2N-CH2-CH2-NH2 
 CH3 3) CH3CH2CH2-NH-CH3 
 Amin bậc 1 là : 
A. (1), (2). B. (1), (3). C. (2), (3). D. (2). 
Câu 15: Sự sắp xếp nào theo trật tự tăng dần lực baz của các hợp chất sau đây đúng ? 
A. C2H5NH2< (C2H5)2NH< NH3< C6H5NH2. 
B. (C2H5)2NH< NH3< C6H5NH2< C2H5NH2. 
C. C6H5NH2< NH3< C2H5NH2< (C2H5)2NH. 
D. NH3< C2H5NH2< (C2H5)2NH< C6H5NH2. 
Câu 16:Bốn ống nghiệm đựng các hỗn hợp sau: 
 (1) benzen + phenol (2) anilin + dd HCl dư 
 (3) anilin + dd NaOH (4) anilin + H2O 
Ống nghiệm nào có sự tách lớp các chất lỏng ? 
A. (3), (4). B. (1), (2). C. (2), (3). D. (1), (4). 
Câu 17: Cho các chất phenylamin, phenol, metylamin, axit axetic. Dung dịch chất nào làm đổi màu quỳ tím 
sang xanh 
A. phenylamin. B. metylamin. C. phenol, phenylamin D. axit axetic. 
Câu 18: Có bao nhiêu amin bậc hai có cùng CT phân tử C5H13N 
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. 
Câu 19: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3 – CH – NH2 ? 
 CH3 
A. Metyletylamin. B. Etylmetylamin. C. Isopropanamin. D. Isopropylamin. 
Câu 20: Trong các chất dưới đây, chất nào có lực baz mạnh nhất 
A. NH3. B. C6H5-CH2-NH2. C. C6H5NH2. D. (CH3)2NH. 
Câu 21: Khi cho metylamin và anilin lần lượt tác dụng với HBr và dung dịch FeCl2 sẽ thu được kết quả nào 
dưới đây? 
A. Cả metylamin và anilin đều tác dụng với cả HBr và FeCl2. 
B. Metylamin chỉ tác dụng với HBr còn anilin tác dụng được với cả HBr và FeCl2. 
C. Metylamin tác dụng được với cả HBr và FeCl2 còn anilin chỉ tác dụng với HBr. 
ا 
׀ 
Tác giả: Trần Anh Tú Trang 209 
D. Cả metylamin và anilin đều chỉ tác dụng với HBr mà không tác dụng với FeCl2 
Câu 22: Cho nước brom dư vào anilin thu được 16,5 gam kết tủa. Giả sử H = 100%. Khối lượng anilin trong 
dung dịch 
 A. 4,5 B. 9,30 C. 4,65 D. 4,56 
Câu 23: Một amin A thuộc cùng dãy đồng đẳng với metylamin có hàm lượng cacbon trong phân tử bằng 
68,97%. Công thức phân tử của A là... 
 A. C2H7N. B. C3H9N. C. C4H11N. D. C5H13N. 
Câu 24: Chọn nguyên nhân đúng nhất sau đây để giải thích tính bazo của anilin ? 
A. ít tan trong nước. 
B. tạo được ion hidroxit OH–. 
C. Cặp electron giữa nguyên tử N và H bị lệch về phía nguyên tử N. 
D. Trong phân tử anilin, nguyên tử nitơ còn cặp electron tự do nên có khả năng nhận proton. 
Câu 25: Chất nào sau đây không tác dụng với anilin ? 
A. H2SO4. B. Na2SO4 C. CH3COOH. D. Br2. 
Câu 26: Lý do nào sau đây đúng nhất để giải thích kết luận sau : Tính baz của các chất giảm dần theo thứ tự : 
CH3NH2> NH3.> C6H5NH2. 
A. Do phân tử khối của C6H5NH2 lớn nhất. 
B. Do anilin không có khả năng làm đổi màu dung dịch quỳ tím. 
C. Do nhóm –CH3 làm tăng mật độ electron ở nguyên tử nitơ nên CH3NH2 dễ nhận 
proton hơn NH3; nhóm C6H5– làm giảm mật độ electron ở nguyên tử nitơ nên C6H5NH2 khó nhận proton 
hơn NH3. 
D. Metyl amin tạo được liên kết hidro với nước. 
Câu 27: Khi cho dung dịch etylamin tác dụng với dung dịch FeCl3, có hiện tượng gì xảy ra ? 
A. Hơi thoát ra làm xanh giấy quỳ đỏ. C. Có kết tủa đỏ nâu Fe(OH)3 xuất 
hiện. 
B. Có khói trắng C2H5NH3Cl bay ra. D. Có kết tủa C2H5NH3Cl màu trắng. 
Câu 28: Câu khẳng định nào dưới đây là sai ? 
A. metylamin tan trong nước, còn metyl clorua hầu như không tan. 
B. Anilin tan rất ít trong nước nhưng tan trong dung dịch axit. 
C. Anilin tan rất ít trong nước nhưng dễ tan trong dung dịch kiềm mạnh. 
D. Nhúng đầu đủa thủy tinh thứ nhất vào dung dịch HCl đặc, nhúng đầu đủa thủy tinh 
thứ hai vào dung dịch metylamin . Đưa 2 đầu đủa lại gần nhau thấy có “khói trắng” thoát ra. 
Câu 29 : Có bao nhiêu amin chứa vòng benzen có CTPT C7H9N? 
A.4 B. 5 C. 3 D. 6 
Câu 30 : Công thức của amin chứa 23,73% khối lượng nitơ là công thức nào ? 
A. C2H5NH2 B. (CH3)2NH C. C6H5NH2 D. (CH3)3N 
Câu 31: Tính bazơ của các chất tăng dần theo thứ tự ở dãy nào sau đây ? 
A. NH3 < C6H5NH2 < CH3NHCH3 < CH3CH2NH2 B. NH3 < CH3CH2NH2 < CH3NHCH3 < C6H5NH2 
C. C6H5NH2 < NH3 < CH3CH2NH2 < CH3NHCH3 D. C6H5NH2 < NH3 < CH3NHCH3 < CH3CH2NH2 
Câu 32 : Không thể dùng thuốc thử trong dãy nào sau đây để phân biệt các chất lỏng phenol, anilin và benzen ? 
A. Dung dịch brom B. Dung dịch HCl, dung dịch NaOH 
C. Dung dịch HCl, dung dịch brom D. Dung dịch NaOH, dung dịch brom 
Câu 33: Để tinh chế anilin từ hỗn hợp phenol, anilin, benzen, cách thực hiện nào dưới đây là hợp lí ? 
A. Hòa tan trong dung dịch HCl dư, chiết lấy phần tan. Thêm NaOH dư và chiết lấy anilin tinh khiết 
B. Hòa tan trong dung dịch brom dư, lọc kết tủa, đehalogen hóa thu được anilin 
C. Hòa tan trong dung dịch NaOH dư, chiết phần tan và thổi CO2 vào đó đến dư thu được anilin tinh khiết. 
D. Dùng dung dịch NaOH để tách phenol, sau đó dùng brom để tách anilin ra khỏi benzen. 
Tác giả: Trần Anh Tú Trang 210 
Câu 34: Cho các chất: amoniac (1); anilin (2); p-nitroanilin (3); p-metylanilin (4); metylamin (5); đimetylamin 
(6). Thứ tự tăng dần lực bazơ của các chất là: 
A. (3) < (2) < (4) < (1) < (5) < (6) B. (2) < (3) < (4) < (1) < (5) < (6) 
C. (2) > (3) > (4) > (1) > (5) > (6) D. (3) < (1) < (4) < (2) < (5) < (6) 
Dạng 2:Amin tác dụng với HCl 
Pp:dùng tăng giảm khối lượng 
Câu 1: Cho 9,3 gam anilin (C6H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là 
A. 11,95 gam. B. 12,95 gam. C. 12,59 gam. D. 11,85 gam. 
Câu 2: Cho 5,9 gam etylamin (C3H7NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối (C3H7NH3Cl) thu 
được là 
A. 8,15 gam. B. 9,65 gam. C. 8,10 gam. D. 9,55 gam. 
Câu 3: Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được 
A. 7,65 gam. B. 8,15 gam. C. 8,10 gam. D. 0,85 gam. 
Câu 4: Cho anilin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 38,85 gam muối. Khối lượng anilin đã phản 
ứng là 
 A. 18,6g B. 9,3g C. 37,2g D. 27,9g. 
Câu 5: Trung hòa 11,8 gam một amin đơn chức cần 200 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là 
 A. C2H5N B. CH5N C. C3H9N D. C3H7N 
Câu 6: Cho lượng dư anilin phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,05 mol H2SO4 loãng. Khối lượng muối 
thu được bằng bao nhiêu gam? 
A. 7,1g. B. 14,2g. C. 19,1g. D. 28,4g. 
Câu 7: Để trung hòa 20 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 22,5% cần dùng 100ml dung dịch 
HCl 1M. Công thức phân tử của X là (Cho H = 1; C = 12; N = 14) 
 A. C2H7N B. CH5N C. C3H5N D. C3H7N 
Câu 8: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân 
cấu tạo của X là 
 A. 8. B. 7. C. 5. D. 4. 
Câu 9: Cho 11,25 gam C2H5NH2 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl x(M). Sau khi phản ứng xong thu được 
dung dịch có chứa 22,2 gam chất tan. Giá trị của x là 
A. 1,3M B. 1,25M C. 1,36M D. 1,5M 
Câu 10: Cho 20 gam hỗn hợp 3 amin no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 
1M rồi cô cạn dung dịch thu được 31,68 gam hỗn hợp muối khan. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là 
A. 100ml B. 50ml C. 320ml D. 
200ml. 
Dạng 3:Anilin tác dụng với dung dịch Br2 
Câu 1: Cho lượng dư anilin phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,05 mol H2SO4 loãng. Khối lượng muối 
thu được bằng bao nhiêu gam? 
A. 7,1g. B. 14,2g. C. 19,1g. D. 28,4g. 
Câu 2: Thể tích nước brom 3% (d = 1,3g/ml) cần dùng để điều chế 4,4 gam kết tủa 2,4,6 – tribrom anilin là 
 A. 164,1ml. B. 49,23ml. C 146,1ml. D. 16,41ml. 
Câu 3: Cho m gam Anilin tác dụng hết với dung dịch Br2 thu được 9,9 gam kết tủa. Giá trị m đã dùng 
A. 0,93 gam B. 2,79 gam C. 1,86 gam D. 3,72 gam 
Tác giả: Trần Anh Tú Trang 211 
Dạng 4:Phản ứng đốt cháy 
Đặt CT của amin no đơn hở là CnH2n+3N 
namin=2/3(nH2O-nCO2) 
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam metylamin (CH3NH2), sinh ra 2,24 lít khí N2 (ở đktc). Giá trị của m là 
A. 3,1 gam. B. 6,2 gam. C. 5,4 gam. D. 2,6 gam. 
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn amin no đơn chức X, thu được 16,8 lít CO2 ; 2,8 lít N2 (đktc) và 20,25 g H2O. Công 
thức phân tử của X là 
 A. C4H9N. B.  ... . Biết rằng 
trong không khí: N2 chiếm 80% và O2 chiếm 20% theo thể tích. Giá trị của a là 
A. 2,4 mol B. 1,0 mol C. 3,4 mol D. 4,4 mol 
Câu 74. Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic có hiệu suất toàn bộ quá trình là 75%. Toàn bộ 
lượng khí CO2 sinh ra trong quá trình trên được hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong dư, thu được 30 
gam kết tủa. Giá trị của m là 
 A. 20,25. B. 36,00. C. 32,40. D. 24,30. 
Câu 75. Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M và H2SO4 0,5M thoát ra V lít khí NO 
(sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam muối khan. Giá trị của m 
và V lần lượt là 
A. 10,16 và 0,448. B. 11,28 và 0,896. C. 11,28 và 0,448. D. 10,16 và 
0,896. 
Câu 76. Cho m gam H2NCH2COOH phản ứng hết với dung dịch KOH, thu được dung dịch chứa 13,56 
gam muối. Giá trị của m là 
A. 10,68. B. 10,45. C. 9,00. D. 13,56. 
Câu 77. Cho 27,3 gam hỗn hợp X gồm Zn, Fe và Cu tác dụng với 260 ml dung dịch CuCl2 1M, thu được 
28,48 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,896 lít 
Trang	423 
khí H2 (đktc). Cho Z tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa nung trong không khí đến khối 
lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là 
A. 17,12. B. 14,08. C. 12,80. D. 20,90. 
Câu 78. Cho các phát biểu sau: 
(1) Cr2O3 là oxit lưỡng tính và được dùng tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh. 
(2) Trong các phản ứng, cation Cr3+ vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa. 
(3) Crom (VI) oxit bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh, cacbon, photpho, amoniac. 
(4) Cho vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào dung dịch K2Cr2O7, màu của dung dịch không thay đổi. 
(5) Rubi nhân tạo được sản xuất bằng cách nung hỗn hợp Al2O3, TiO2, Fe3O4. 
(6) Trong điện phân, anot xảy ra quá trình oxi hóa; còn trong ăn mòn điện hóa, anot xảy ra quá trình khử. 
(7) Ăn mòn kim loại trong thực tiễn chủ yếu là ăn mòn điện hóa. 
(8) Tính chất vật lí chung của kim loại là tính dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim và tính cứng. 
(9) Trong các kim loại nhẹ thì Cs có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất. 
(10) Si tác dụng được với NaOH ngay ở điều kiện thường 
Số phát biểu đúng là: 
 A. 5. B. 6. C. 4. D. 7 
Câu 79. Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, valin, metylamin và etylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol hỗn 
hợp X cần dùng vừa đủ 0,57 mol O2. Sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 (trong đó số mol CO2 là 0,37 
mol). Cho lượng X trên vào dung dịch KOH dư thấy có a mol KOH tham gia phản ứng. Giá trị của a là 
 A. 0,07. B. 0,08. C. 0,06. D. 0,09. 
Câu 80: Dung dịch X chứa a mol ZnSO4; dung dịch Y chứa b mol AlCl3; dung dịch Z chứa c mol NaOH. 
Tiến hành hai thí nghiệm sau: 
– Thí nghiệm 1: Cho từ từ dung dịch Z vào dung dịch X. 
– Thí nghiệm 2: Cho từ từ dung dịch Z vào dung dịch Y. 
Kết quả thí nghiệm được biểu diễn ở đồ thị sau: 
Tổng khối lượng kết tủa ở hai thí nghiệm khi đều dùng x mol NaOH là m gam. Giá trị của m gần nhất với 
giá trị nào sau đây? 
A. 10,6. B. 7,1. C. 8,9. D. 15,2 
----------HẾT---------- 
Trang	424 
ĐỀ SỐ 16 BỘ ĐỀ THI THPT QUỐC GIA 2018 CHUẨN CẤU TRÚC BỘ GIÁO DỤC 
Môn: Hóa Học 
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề ««««« 
Câu 41. Phân tử saccarozơ được tạo bởi 
 A. α-glucozơ và α-fructozơ. B. α-glucozơ và β-fructozơ. 
 C. β-glucozơ và β-fructozơ. D. α-glucozơ và β-glucozơ. 
Câu 42. Tripanmitin có công thức là: 
 A. (C17H31COO)3C3H5. B. (C17H33COO)3C3H5. 
 C. (C17H31COO)3C3H5. D. (C17H35COO)3C3H5. 
Câu 43. Chất nào sau đây là monosaccarit? 
 A. Glucozơ. B. Amilozơ. C. Saccarozơ. D. Xenlulozơ. 
Câu 44. Cho các chất sau: fructozơ, glucozơ, etyl axetat, Val-Gly-Ala. Số chất phản ứng với Cu(OH)2 
trong môi trường kiềm, tạo dung dịch màu xanh lam là 
 A. 1. B. 3. C. 2 D. 4. 
Câu 45. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về amin? 
 A. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước. 
 B. Để nhận biết anilin người ta dùng dung dịch brom 
 C. Isopropylamin là amin bậc hai. 
 D. Anilin làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. 
Câu 46. Dãy gồm các chất đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, t°), tạo ra sản phẩm thu được có khả năng 
phản ứng với Na là 
 A. CH3OC2H5, CH3CHO, C2H3COOH. B. C2H3CH2OH, CH3COCH3, C2H3COOH. 
 C. C2H3CH2OH, CH3CHO, CH3COOH. D. C2H3CHO, CH3COOC2H3, C6H5COOH. 
Câu 47. Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít ancol etylic 46° là 
(biết hiệu suất của quá trình là 72% và khối lượng riêng của anc,etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. 
 A. 6,0 kg. B. 4,5 kg. C. 5,4 kg. D. 5,0 kg. 
Câu 48. Thủy phân hoàn toàn H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2- CO-NH-
CH2-COOH thu được bao nhiêu loại α-amino axit khác nhau? 
 A. 4. B. 3. C. 5 D. 2. 
Câu 49. Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3, là 
 A. axit fomic, vinylaxetilen, propin. B. andehit axetic, axetilen, but-2-in. 
 C. andehit axetic, but-l-in, etilen. D. andehit fomic, axetilen, etilen. 
Câu 50. Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đậm đặc có H2SO4 đặc, nóng xúc 
tác. Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric, hiệu suất phản ứng đạt 
90%. Giá trị của m là 
 A. 42 kg. B. 21 kg. C. 30 kg. D. 10 kg. 
Câu 51. Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối luợng phân tử bằng 60 đvC. X1 có khả năng phản ứng với: 
Na, NaOH, Na2CO3; X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhung không phản ứng Na. Công thức cấu tạo 
của X1, X2 lần luợt là 
 A. CH3COOH, HCOOCH3. B. CH3COOH, CH3COOCH3. 
 C. HCOOCH3, CH3COOH. D. (CH3)2CHOH, HCOOCH3. 
Câu 52. Lên men m gam glucozo (hiệu suất quá trình lên men là 90%), thu đuợc etanol và khí CO2. Hấp 
thụ hết luợng khí CO2 sinh ra bằng nuớc vôi trong, thu đuợc 10 gam kết tủa và khối luợng dung dịch giảm 
so với ban đầu là 3,4 gam. Giá trị của m là 
 A. 12. B. 13. C. 14. D. 15. 
Câu 53. Khi đun nóng 25,8 gam hỗn hợp ancol etylic và axit axetic có H2SO4 đặc làm xúc tác thu đuợc 
14,08 gam este. Nếu đốt cháy hoàn toàn luợng hỗn hợp đó thu đuợc 23,4 ml H2O. Hiệu suất của phản ứng 
este hóa. 
Trang	425 
 A. 60%. B. 90%. C. 75%. D. 80%. 
Câu 54. Cho 0,3 mol tristearin tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH du, đun nóng, thu đuợc m gam 
glixerol. Giá trị của m là 
 A. 9,2. B. 27,6. C. 18,4. D. 4,6. 
Câu 55. Trong điều kiện thuờng, X là chất rắn, dạng sợi màu trắng. Phân tử X có cấu trúc mạch không 
phân nhánh, không xoắn. Thủy phân X trong môi axit, thu đuợc glucozo. Tên gọi của X là 
 A. fructozo. B. xenluloza. C. saccarozo. D. amilopectin. 
Câu 56. Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra 
hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu đuợc chất rắn khan có khối luợng là 
 A. 3,28 gam. B. 10,4 gam. C. 8,56 gam. D. 8,2 gam. 
Câu 57. Thủy phân hoàn toàn 8,8 gam este đơn chức, mạch hở X với 100 ml dung dịch KOH 1M (vừa 
đủ) thu đuợc 4,6 gam một ancol Y. Tên gọi của X là 
 A. etyl format. B. etyl axetat. C. etyl propionat. D. propyl axetat. 
Câu 58. Khi nấu canh cua thì thấy các mảng "riêu cua" nổi lên là do: 
 A. phản ứng thủy phân của protein. B. sự đông tụ của protein do nhiệt độ. 
 C. phản ứng màu của protein. D. sự đông tụ của lipit. 
Câu 59. Thủy phân hoàn toàn 21,8 gam đipeptit mạch hở Glu-Ala trong NaOH (vừa đủ) thu đuợc dung 
dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là 
 A. 26,2. B. 24,0. C. 28,0. D. 30,2. 
Câu 60. Cho các chất sau: (1) CH3COOC2H5; (2) CH2=CHCOOCH3; (3) C6H5COOCH=CH2; 
(4) CH2=C(CH3)OCOCH3; (5) C6H5OCOCH3; (6) CH3COOCH2C6H5. 
Hãy cho biết chất nào khi cho tác dụng với NaOH đun nóng không thu được ancol 
 A. (3), (4), (5), (6). B. (1), (2), (3), (4). C. (1), (3), (4), (6). D. (3), (4), (5). 
Câu 61. Este nào sau đây có công thức phân tử C4H6O2? 
 A. Phenyl axetat. B. Vinyl axetat. C. Propyl axetat. D. Etyl axetat. 
Câu 62. Số amin bậc I chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C7H9N là 
 A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. 
Câu 63. Cho 13,35 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức mạch hở đồng đẳng kế tiếp tác dụng với 
dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch chứa 22,475 gam muối. Nếu đốt cháy hoàn toàn 13,35 gam 
hỗn hợp X thì trong sản phẩm cháy có VCO2 : VH2O bằng 
 A. 5/8. B. 8/13. C. 11/17. D. 26/41. 
Câu 64. Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol (rượu) etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, 
ancol (rượu) benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là 
 A. 3. B. 4 C. 5 D. 6 
Câu 65. Cho 18,5 gam chất hữu cơ A (có công thức phân tử C3H11N3O6) tác dụng vừa đủ với 300ml dung 
dịch NaOH 1M tạo thành nước, một chất hữu cơ đa chức bậc I và m gam hỗn hợp muối vô cơ. Giá trị gần 
đúng nhất của m là 
 A. 19,50. B. 25,45. C. 21,15. D. 8,45. 
Câu 66. Cho các phát biểu sau: (1) Anđehit vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử. 
(2) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen. 
(3) Amin bậc 2 có lực bazơ mạnh hơn amin bậc 1. 
(4) Chỉ dùng dung dịch KMnO4 có thể phân biệt được toluen, benzen và stiren 
(5) Anilin có tính bazơ nên dung dịch anilin trong nước làm quỳ tím hoá xanh. 
(6) Trong công nghiệp, chất béo được dùng để sản xuất glixerol và xà phòng. 
(7) Đun nóng axit axetic với ancol isoamylic trong H2SO4 đặc thu được sản phẩm có mùi chuối chín. 
(8) Chất béo tác dụng với dung dịch NaOH dư theo tỉ lệ mol 1 : 3. 
(9) Các dung dịch protein đều cho phản ứng màu biure. 
(10) Amino axit thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức. 
(11) Hợp chất H2N-CH2-CH2-COOCH3 là este của alanin. 
(12) Độ ngọt của saccarozơ kém hơn fructozơ. 
Trang	426 
Số phát biểu luôn đúng là 
A. 6 B. 7 C..8 D. 9 
Câu 67. Cho một đipeptit Y có công thức phân tử C6H12N2O3. Số đồng phân peptit của Y (chỉ chứa gốc 
α-amino axit) mạch hở là 
 A. 7. B. 6. C. 5 D. 4. 
Câu 68. Đun nóng một este đơn chức có phân tử khối là 100 với dung dịch NaOH, thu được hợp chất có 
nhánh X và ancol Y. Cho hơi Y qua CuO đốt nóng rồi hấp thụ sản phẩm vào lượng dư dung dịch AgNO3 
trong NH3 thu được dung dịch Z. Thêm H2SO4 loãng vào Z thì thu được khí CO2. Tên gọi của este là 
 A. etyl metacrylat. B. etyl isobutyrat. C. metyl isobutyrat. D. metyl 
metacrylat. 
Câu 69. Thủy phân este X mạch hở có công thức phân tử C4H6O2, sản phẩm thu được có khả năng tráng 
bạc. Số este X thỏa mãn tính chất trên là 
 A. 4. B. 3. C. 5 D. 6. 
Câu 70. Cho các chất sau: CH3COOH, C2H5COOH, CH3COOCH3, CH3CH2OH. Chiều tăng dần nhiệt độ 
sôi (từ trái qua phải) của các chất trên là 
 A. CH3COOCH3, CH3CH2OH, CH3COOH, C2H5COOH. 
 B. CH3COOH, CH3COOCH3, CH3CH2OH, C2H5COOH. 
 C. CH3CH2OH, CH3COOH, CH3COOCH3, C2H5COOH. 
 D. CH3COOH, CH3CH2OH, CH3COOCH3, C2H5COOH. 
Câu 71. : Cho các nhận xét sau: 
(1) Thủy phân saccarozơ và xenlulozơ với xúc tác axit đều thu được cùng một loại monosaccarit. 
(2) Từ caprolactam bằng phản ứng trùng ngưng trong điều kiện thích hợp người ta thu được tơ capron. 
(3) Tính bazơ của các amin giảm dần: đimetylamin > metylamin > anilin > điphenylamin. 
(4) Muối mononatri của axit 2-aminopentanđioic dùng làm gia vị thức ăn, còn được gọi là bột ngọt hay 
mì chính. 
(5) Thủy phân không hoàn toàn peptit: Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thu được 2 đipeptit là đồng phân của nhau. 
(6) Cho Cu(OH)2 vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu xanh thẫm. 
(7) Peptit mà trong phân tử chứa 2, 3, 4 nhóm -NH-CO- lần lượt gọi là đipeptit, tripeptit và tetrapeptit. 
(8) Glucozơ, axit glutamic, sobitol, fructozơ đều là các hợp chất hữu cơ tạp chức. 
(9) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu sản xuất tơ nhân tạo. 
(10) Etyl butirat có mùi dứa chín và là đồng phân của isoamyl axetat. 
Số nhận xét đúng là: 
A. 5 B. 2 C. 4 D. 3 
Câu 72. Cho các phát biểu sau:(1) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo. 
(2) Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước. 
(3) Glucozơ thuộc loại monosaccarit. 
(4) Các este bị thủy phân trong môi trường kiềm đều tạo muối và ancol. 
(5) Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo thành hợp chất màu tím. 
(6) Dung dịch saccarozo không tham gia phản ứng tráng bạc. 
Số phát biểu đúng là 
 A. 5 B. 2. C. 4 D. 3. 
Câu 73. Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, HCOONH4, (CH3NH3)2CO3, C6H5NH2, C2H5NH2, 
CH3COOH, H2NCH2CONHCH(CH3)COOH. Số lượng trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH và 
dung dịch HCl 
 A. 4. B. 3. C. 5 D. 2. 
Câu 74. Cho m gam axit aminoaxetic tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch 
X. Để phản ứng hoàn toàn với các chất tan trong X cần 160 gam dung dịch NaOH 10%. Cô cạn dung dịch 
thu được chất rắn khan có khối lượng là 
A. 19,4 gam. B. 11,7 gam. C. 31,1 gam. D. 26,7 gam. 
Câu 75. cho 2,06g hỗn hợp gồm Fe,Al,Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 0,896 lít NO 
duy nhất (đktc). Khối lượng muối nitrat sinh ra: 
Trang	427 
A. 9,5g B. 7,44g C. 7,02g D. 4,54g 
Câu 76. Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau: 
Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng 
X Quỳ tím Chuyển màu hồng 
Y Dung dịch I2 Có màu xanh tím 
Z Dung dich AgNO3 trong NH3 Kết tủa Ag 
T Nước brom Kết tủa trắng 
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là 
 A. axit glutamic, tinh bột, glucozo, anilin. B. axit glutamic, glucozo, tinh bột, anilin. 
 C. axit glutamic, tinh bột, anilin, glucozo. D. anilin, tinh bột, glucozo, axit glutamic. 
Câu 77. Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản ứng 
hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là 
A. 0,8 gam. B. 8,3 gam. C. 2,0 gam. D. 4,0 gam. 
Câu 78. Cho các chất sau: (1) ClH3N-CH2-COOH (2) H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH (3) CH3-NH3-
NO3 (4) (HOOC-CH2-NH3)2SO4 (5) ClH3N-CH2-CO-NH-CH2-COOH (6) CH3-COO-C6H5 (7) 
HCOOCH2OOC-COOCH3. (8) O3NH3N-CH2-NH3HCO3 Số chất trong dãy khi tác dụng với dung dịch 
NaOH dư, đun nóng, thu được dung dịch chứa hai muối là: 
A. 4 B. 7 C. 5 D. 6 
Câu 79. Cho các phát biểu sau: 
(1) Nhựa PPF, poli(vinyl clorua), polistiren và polietilen được sử dụng để làm chất dẻo. 
(2) Dung dịch tripeptit Gly-Ala-Val có phản ứng màu biure với Cu(OH)2. 
(3) Tất cả các protein dạng cầu đều tan tốt trong nước tạo thành dung dịch keo. 
(4) Dung dịch của lysin, anilin trong nước có môi trường kiềm. 
(5) Xenlulozơ có cấu trúc mạch không phân nhánh, không xoắn. 
(6) Tơ polieste bền với axit hơn tơ poliamit nên được dùng nhiều trong công nghiệp may mặc. 
(7) Cao su thiên nhiên có khối lượng phân tử rất lớn nên rất bền với dầu mỡ.. 
(8) Tơ nilon-7 (tơ enang) được tổng hợp từ axit ε-aminoenantoic. 
(9) Este isoamyl axetat có mùi thơm của chuối chín và là đồng phân của etyl isovalerat. 
(10) Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin. 
 Số phát biểu đúng là: A. 6. B. 7. C. 5. D. 8 
Câu 80. Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, chưa no (một nối đôi C = C; MX < MY); Z là 
ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este ba chức tạo bởi X, Y và Z. Chia 40,38 gam hỗn hợp E 
gồm X, Y, Z, T làm 3 phần bằng nhau: 
+ Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 0,5 mol CO2 và 0,53 mol nước. 
+ Phần 2 cho tác dụng với dung dịch brom dư thấy có 0,05 mol Br2 phản ứng. 
+ Phần 3 cho tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch hỗn hợp gồm KOH 1M và NaOH 3M rồi cô cạn được 
m gam rắn khan. 
Giá trị của m là A. 6,66. B. 6,80. C. 5,04. D. 5,18. 

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_on_thi_thpt_quoc_gia_mon_hoa_hoc_nam_hoc_2019_2020.pdf