Thực trạng giáo dục Việt Nam và định hướng đổi mới - Nguyễn Thị Mỹ Lộc

 54 dân tộc (53 dân tộc thiểu số -

chiếm 14% tổng dân số cả nước)

 58 tỉnh và 5 thành phố trực thuộc

trung ương (63 đơn vị hành

chính cấp trung ương).

 Dân số: 88.775.500 (năm 2012).

 29.6% sống ở khu vực thành thị

 60.4% sống ở khu vực nông thôn

 Tỉ số giới trung bình: 98nam/100

nữ

pdf 22 trang yennguyen 5940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thực trạng giáo dục Việt Nam và định hướng đổi mới - Nguyễn Thị Mỹ Lộc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Thực trạng giáo dục Việt Nam và định hướng đổi mới - Nguyễn Thị Mỹ Lộc

Thực trạng giáo dục Việt Nam và định hướng đổi mới - Nguyễn Thị Mỹ Lộc
+ 
Thực trạng giáo dục Việt Nam 
và định hướng đổi mới 
GS.TS. Nguyễn Thị Mỹ Lộc 
Hà Nội, 15/04/2014 
Việt Nam 
 54 dân tộc (53 dân tộc thiểu số - 
chiếm 14% tổng dân số cả nước) 
 58 tỉnh và 5 thành phố trực thuộc 
trung ương (63 đơn vị hành 
chính cấp trung ương). 
 Dân số: 88.775.500 (năm 2012). 
 29.6% sống ở khu vực thành thị 
 60.4% sống ở khu vực nông thôn 
 Tỉ số giới trung bình: 98nam/100 
nữ 
Nguồn: ệt_Nam 
Thực trạng giáo dục Việt Nam 
 Mạng lưới cơ sở giáo dục phát 
triển nhanh, đáp ứng nhu cầu 
học tập ngày càng tăng của nhân 
dân. 
 Số cơ sở GD tăng ở tất cả các cấp 
học, trong đó riêng ĐH tăng cao 
nhất với tỉ lệ 2.19 lần từ năm 2001 
đến 2012; 
 Trung tâm GDTX tăng 1,32 lần từ 
2001-2012; trung tâm ngoại ngữ 
tăng 2.74 lần từ 2004-2012. 
9528 
13936 
9362 
1967 
191 
13172 
15337 
10797 
2661 
419 
0 
2000 
4000 
6000 
8000 
10000 
12000 
14000 
16000 
18000 
Mầm non Tiểu học THCS THPT CĐ,ĐH 
2001-2002 
2011-2012 
Biểu đồ: Số lượng cơ sở GIÁO DỤC năm 2001 – 2012 
Nguồn: Bộ GD&ĐT (2013) 
Thực trạng giáo dục Việt Nam 
 Tỷ lệ trẻ học mẫu giáo và học 
sinh phổ thông có xu hướng 
tăng. 
 Tỷ lệ dân số biết chữ tăng, trong 
độ tuổi từ 15-19 tăng từ 96.5% 
lên 98.1%. 
 Tính đến 2012 có 59 tỉnh đạt 
chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học 
đúng độ tuổi. 
 Đã hoàn thành mục tiêu phổ cập 
GD THCS vào 2010. 
3409823 
6922624 
5214045 
2886090 
3599663 
7048493 
4968302 
2835025 
3873445 
7100950 
4926401 
2755210 
4148356 
7202767 
4869839 
2675320 
0 
5000000 
10000000 
15000000 
20000000 
25000000 
30000000 
Mầm non Tiểu học THCS THPT 
2012-2013 
2011-2012 
2010-2011 
2009-2010 
Biểu đồ: Quy mô học sinh các cấp học, bậc học 
Nguồn: Bộ GD&ĐT (2013) 
Thực trạng giáo dục Việt Nam 
 Từ năm học 2001-2002 đến 
năm học 2011-2012: 
 Quy mô đào tạo ở TCCN tăng 2.3 
lần; ở CĐ, ĐH tăng 1.49 lần 
 Chất lượng giáo dục, đào tạo 
được nâng lên (khoảng 70% 
sinh viên có việc làm ngay sau 
khi tốt nghiệp đối với các 
trường công lập). 
 Tuy nhiên chất lượng giáo dục 
còn thấp so với nhu cầu phát 
triển kinh tế - xã hội của đát 
nước. 
0 
500000 
1000000 
1500000 
2000000 
2500000 
TCCN CĐ ĐH Dạy nghề 
685163 
576878 
1358861 
2015959 
555684 
724232 
1453067 
1991845 
2009-2010 
2010-2011 
2011-2012 
2012-2013 
Quy mô người học các cấp học bậc học 
Nguồn: Bộ GD&ĐT (2013) 
Thực trạng giáo dục Việt Nam 
 Về công bằng xã hội trong tiếp 
cận giáo dục (nhất là đối với 
người DTTS, đối tượng chính 
sách, nữ giới) 14.1 
3.47 
0.41 
15.69 
5.51 
0.75 
0 
2 
4 
6 
8 
10 
12 
14 
16 
18 
Phổ thông TCCN CĐ, ĐH 
2001-2002 
2011-2012 
Biểu đồ: Tỷ lệ học sinh, sinh viên DTTS 
Nguồn: Bộ GD&ĐT (2013) 
Thực trạng giáo dục Việt Nam 
 Số lượng giáo viên và cán bộ QLGD 
tăng nhanh. 
 Tuy nhiên QLGD và ĐT còn yếu kém, 
ôm đồm, sự vụ. QLNN về GD đại học, 
GD nghề nghiệp bị chia cắt, chồng 
chéo, phân tán. 
 Nhiều cơ sở GDĐH, nghề nghiệp mới 
được nâng cấp không đáp ứng được 
điều kiện đảm bảo chất lượng giáo 
dục. 
 Công tác quản lí chất lượng còn hạn 
chế, nặng về hình thức. 
 Công tác đánh giá, kiểm định chất 
lượng giáo dục chưa đồng bộ, chưa 
đảm bảo độ tin cậy. 
1.8 
1 
1.3 
1.8 
2 
2.6 
0 
0.5 
1 
1.5 
2 
2.5 
3 
Mẫu giáo Tiểu học THCS THPT TCCN Đại học 
Biểu đồ: Số lần tăng về số lượng nhà giáo từ 2001 đến 2012 
Nguồn: Bộ GD&ĐT (2013) 
Thực trạng giáo dục Việt Nam 
 Tỷ lệ nhà giáo đạt trình độ 
đào tạo chuẩn và trên chuẩn 
được nâng cao. 
 Tình trạng thừa – thiếu giáo 
viên, phân bố không đều 
giữa các địa phương, các 
môn học vẫn còn diễn ra. 
 Năng lực nghề nghiệp của 
giáo viên chưa đáp ứng đủ 
nhu cầu phát triển xã hội. 
91.13 
97.08 99.63 99.22 99.6 
61.3 
46.2 
6.93 
0 
20 
40 
60 
80 
100 
120 
Nhà trẻ Mẫu giáo Tiểu học THCS THPT 
Đạt chuẩn trở lên 
Trên chuẩn 
Biểu đồ: Tỷ lệ (%) giáo viên đạt chuẩn tại năm học 2011-2012 
Nguồn: Bộ GD&ĐT (2013) 
Thực trạng giáo dục Việt Nam 
 Tỷ lệ giảng viên có trình độ sau 
đại học tăng (giai đoạn 2001 - 
2012) 
 Tuy nhiên, đội ngũ nhà giáo và 
CBQL GD vừa thừa, vừa thiếu 
về số lượng và yếu về năng lực. 
 Tỷ lệ giảng viên có trình độ sau 
đại học thấp. 
 Cơ cấu giáo viên giữa các lĩnh 
vực, ngành,  không cân đối. 
5.7 4.9 
45.4 
26.2 
38.5 
60.5 
0 
10 
20 
30 
40 
50 
60 
70 
TCCN Cao đẳng Đại học 
2001 
2012 
Biểu đồ: Tỷ lệ tăng GV có trình độ sau đại học 2001-2012 
Nguồn: Bộ GD&ĐT (2013) 
Thực trạng giáo dục Việt Nam 
 Cơ sở vật chất – kỹ thuật của hệ thống giáo dục và đào tạo 
được tăng thêm và có bước hiện đại hoá. 
 Tuy nhiên, cơ chế tài chính và cơ sở vật chất giáo dục còn lạc 
hậu. Đến năm 2012, số phòng học mới đáp ứng được 65.5% 
yêu cầu, còn 48.850 phòng học chưa được đầu tư, .... 
 Nhu cầu xây dựng cơ sở vật chất cho trường học tại các địa 
phương cần số vốn khoảng 234.000 tỷ đồng. 
Thực trạng giáo dục Việt Nam 
 Xã hội hoá giáo dục được đẩy mạnh, đạt nhiều kết quả quan 
trọng 
843 
1052 1064 
1168 
1400 
1749 
49 54 72 74 83 
92 
0 
200 
400 
600 
800 
1000 
1200 
1400 
1600 
1800 
2000 
2007 2008 2009 2010 2011 2012 
GDP/đầu người (USD) 
Chi cho GD&ĐT 1 đầu dân/năm 
(USD) 
Nguồn: Bộ GD&ĐT (2013) 
Thực trạng giáo dục Việt Nam 
 Dạy nghề 
 Tiếp tục được phát triển về quy mô, chất lượng đào tạo được nâng 
cao. 
 Hệ thống dạy nghề chuyển mạnh đào tạo từ hướng cung sang hướng 
cầu. 
 Bước đầu đã có sự gắn kết giữa cơ sở dạy nghề và doanh nghiệp. 
 Tuy nhiên: 
 Chưa gắn với quy hoạch phát triển nhân lực với quy hoạch phát triển 
nghề. 
 Xã hội hoá dạy nghề được triển khai chưa tốt. 
 Chất lượng đào tạo nghề nhìn chung chưa đáp ứng được yêu cầu của 
các doanh nghiệp và của thị trường lao động. 
 Sự phối hợp giữa các doanh nghiệp và cơ sở dạy nghề còn lỏng lẻo. 
Đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT 
Cơ hội và thách thức 
 Thuận lợi: 
 Đất nước ổn định về chính trị, thành tựu phát triển kinh tế - xã hội trong 10 
năm qua. 
 Sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và toàn xã hội đối với giáo dục. 
 Tác động của cách mạng khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ 
thông tin và truyền thông, của nền kinh tế tri thức. 
 Quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng về giáo dục đang diễn ra ở quy mô 
toàn cầu. 
 Xu hướng phát triển mới của giáo dục trên thế giới: xây dựng xã hội học tập; 
học tập suốt đời; đại chúng hoá, đa dạng hoá, toàn cầu hoá, hội nhập và 
hợp tác cùng với cạnh tranh quốc tế về giáo dục 
 Truyền thống hiếu học và chăm lo cho giáo dục của nhân dân. 
Đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT 
Cơ hội và thách thức 
 Thách thức: 
 Nguồn lực quốc gia và khả năng đầu tư cho giáo dục của Nhà nước và 
phần đông gia đình còn hạn chế. Chất lượng nguồn nhân lực còn thấp. 
 Khoảng cách giàu nghèo giữa các nhóm dân cư, sự phát triển không đều 
giữa các địa phương. 
 Tư duy bao cấp, sức ì trong nhận thức, tác phong quan liêu trong ứng xử 
với giáo dục của nhiều cấp, nhiều ngành, của nhà giáo và cán bộ quản lí 
giáo dục. 
 Khoảng cách phát triển về kinh tế - xã hội, khoa học và công nghệ, giáo 
dục và đào tạo giữa nước ta và các nước tiên tiến trong khu vực, trên thế 
giới có xu hướng gia tăng. 
4 Bài toán đặt ra đối với giáo dục 
Việt Nam 
Chất lượng giáo viên: Thụ động, thiếu sự đầu tư về phát 
triển nghề nghiệp. 
Chất lượng chương trình: Nặng về lý thuyết, coi nhẹ thực 
hành. 
Định hướng đào tạo: Tập trung vào khoa học tự nhiên, coi 
nhẹ khoa học xã hội và nhân văn. 
Chất lượng đầu ra: Coi trọng bằng cấp và lý thuyết mà ít 
tính ứng dụng và đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp. 
Giải pháp chung 
Ý chí và quyết tâm cao của lãnh đạo. 
Đội ngũ thực hiện cần thay đổi về tư duy và nhận thức, 
cần được đào tạo lại. 
Giải pháp đề xuất - 
Bài toán về chất lượng giáo viên 
 Chính sách đổi mới trong đào tạo giáo viên cần phải đồng bộ. 
 Hệ thống đào tạo giáo viên cần được xây dựng theo hướng mở và 
liên tục. 
 Chú trọng cân đối giữa số lượng và chất lượng, hình thành năng lực 
nghề nghiệp và nhân cách trong đào tạo giáo viên. 
 Đổi mới hình thức, phương pháp đánh giá chất lượng giáo viên theo 
hướng chuẩn hoá. 
Giải pháp đề xuất - 
Bài toán về chất lượng chương trình 
 Phát triển chương trình giáo dục theo hướng cân đối giữa lý thuyết và 
thực hành, phát triển năng lực của người học gắn với nhu cầu nguồn 
nhân lực trong nước và hội nhập quốc tế. 
 Phát triển chương trình giáo dục gắn với nhu cầu phát triển KT-XH và bảo 
vệ Tổ quốc, với tiến bộ khoa học và công nghệ; phù hợp với quy luật 
khách quan. 
 Tăng cường hợp tác, trao đổi kinh nghiệm quốc tế trong phát triển 
chương trình giáo dục. 
Giải pháp đề xuất 
- Bài toán về định hướng đào tạo 
 Cân đối về định hướng đào tạo giữa các ngành khoa học tự nhiên 
và khoa học xã hội và nhân văn. 
 Đảm bảo cơ cấu phù hợp với quy hoạch phát triển nguồn nhân lực 
quốc gia; với nhu cầu phát triển công nghệ và các lĩnh vực, ngành 
nghề, và yêu cầu xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế. 
Giải pháp định hướng 
– Bài toán về chất lượng đầu ra 
 Đổi mới một cách hệ thống các yếu tố cơ bản của chương trình giáo dục 
(mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục) theo hướng phát triển phẩm chất, 
năng lực của người học, gắn với nhu cầu và định hướng phát triển kinh tế - xã 
hội, hội nhập quốc tế. 
 Chuyển đổi quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang tăng cường 
năng lực thực hành, đáp ứng yêu cầu chất lượng nguồn nhân lực của xã hội. 
 Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, tự nghiên cứu, khuyến khích học tập 
suốt đời. 
 Đổi mới căn bản hình thức và phương pháp kiểm tra, thi và đánh giá chất 
lượng giáo dục, bảo đảm trung thực, khách quan, chính xác theo yêu cầu phát 
triển năng lực, phẩm chất người học. 
 Thường xuyên đánh giá chất lượng đào tạo, sự hài lòng của xã hội để kịp thời 
điều chỉnh, nâng cao chất lượng đào tạo. 
Tài liệu tham khảo 
 Đề án Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu 
công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường định 
hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế (2013). 
 Số liệu thống kê của Tổng cục thống kê. 
Trân trọng cảm ơn! 

File đính kèm:

  • pdfthuc_trang_giao_duc_viet_nam_va_dinh_huong_doi_moi_nguyen_th.pdf