Bài giảng Chính trị học - Bài 7: Xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam

KẾU CẤU CỦA BÀI

• I. Bản chất và đặc trưng của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

Việt Nam

• 1. Bản chất của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

• 2. Đặc trưng của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

• II. Phương hướng, nhiệm vụ xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp

quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

• 1. Phương hướng xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội

chủ nghĩa Việt Nam

• 2. Nhiệm vụ và giải pháp xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền

xã hội chủ nghĩa Việt Nam

pdf 11 trang yennguyen 58648
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Chính trị học - Bài 7: Xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Chính trị học - Bài 7: Xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam

Bài giảng Chính trị học - Bài 7: Xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
Bài 7
XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN NHÀ NƯỚC 
PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
• KẾU CẤU CỦA BÀI
• I. Bản chất và đặc trưng của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Việt Nam
• 1. Bản chất của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
• 2. Đặc trưng của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
• II. Phương hướng, nhiệm vụ xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
• 1. Phương hướng xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa Việt Nam
• 2. Nhiệm vụ và giải pháp xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa Việt Nam
I. Bản chất và đặc trưng của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
• 1. Bản chất của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
• Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền của 
dân, do dân và vì dân. 
Thảo luận: Nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân thể hiện những đặc 
điểm nào?
1. Bản chất của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Bản chất giai cấp công nhân
- Tính dân tộc của Nhà nước 
- Tính nhân dân
* Tổ chức quyền lực của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan Nhà nước trong việc
thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp.
- Quyền lực Nhà nước là thống nhất vì tất cả quyền lực Nhà nước đều thuộc về
nhân dân, biểu hiện tập trung ý chí của nhân dân, bắt nguồn từ nhân dân.
- Sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa để giữ
vững được bản chất giai cấp công nhân, đảm bảo quyền lực thuộc về nhân dân.
- Các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp được phân công cho các cơ quan
quyền lực nào??
1. Bản chất của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
2. Đặc trưng của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
• Thứ nhất, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của
nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, thể hiện quyền làm chủ của nhân dân
• Thứ hai, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức và hoạt động
trên cơ sở Hiến pháp, tôn trọng và bảo vệ Hiến pháp
• Thứ ba, Nhà nước pháp quyền Việt Nam quản lý xã hội bằng pháp luật, bảo đảm
vị trí tối thượng của pháp luật trong đời sống xã hội
• Pháp luật xã hội chủ nghĩa của chúng ta là kết quả của sự thể chế hoá đường lối,
chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam trên tất cả các mặt kinh tế, chính trị, xã
hội, văn hoá giáo dục khoa học, đối nội, đối ngoại.
• Nhà nước pháp quyền đặt ra nhiệm vụ phải có một hệ thống pháp luật cần và đủ
để điều chỉnh các quan hệ xã hội, làm cơ sở cho sự tồn tại một trật tự pháp luật
và kỷ luật.
2. Đặc trưng của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
• Thứ tư, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam tôn trọng và bảo vệ
quyền con người, các quyền và tự do của công dân, giữ vững mối liên hệ giữa
Nhà nước và công dân, giữa Nhà nước và xã hội
2. Đặc trưng của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
• Thứ năm, trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền lực
nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp kiểm soát giữa các cơ
quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền: lập pháp, hành pháp và tư pháp,
có sự kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc thực hiện quyền lực nhà nước.
• Thứ sáu, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước do
Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
• Hai đặc trưng này đã giảng phần bản chất nhà nước
2. Đặc trưng của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
II. Phương hướng, nhiệm vụ xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp 
quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 
• 1. Phương hướng xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội 
chủ nghĩa Việt Nam 
• Đổi mới tổ chức hoạt động của Quốc hội.
• Đẩy mạnh cải cách hành chính, đổi mới tổ chức và hoạt động của Chính phủ 
theo hướng xây dựng hệ thống cơ quan hành pháp thống nhất, hiện đại
• Xây dựng hệ thống cơ quan tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm 
minh, bảo vệ công lý, quyền con người.
2. Nhiệm vụ và giải pháp xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền 
xã hội chủ nghĩa Việt Nam 
• Cải cách thể chế và phương thức hoạt động của Nhà nước
• Xây dựng một nền hành chính Nhà nước dân chủ, vững mạnh, từng bước
hiện đại
• Cải cách và kiện toàn các cơ quan tư pháp
• Phát huy dân chủ, giữ vững kỷ luật, kỷ cương, tăng cường pháp chế
• Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trong sạch, có năng lực
• Đẩy mạnh đấu tranh chống tham nhũng

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_chinh_tri_hoc_bai_7_xay_dung_va_hoan_thien_nha_nuo.pdf