Bài giảng Đạo đức và phương pháp giáo dục đạo đức ở Tiểu học

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC

1. Thông tin chung về học phần

Tên học phần: Đạo đức và Phương pháp giáo dục đạo đức ở Tiểu học (Ethics and primary ethical methodogy).

- Trình độ cho sinh viên năm thứ: 2

 - Mã học phần: 61012006; Số tín chỉ: 02

- Yêu cầu của học phần (bắt buộc hay tự chọn): Bắt buộc

- Các học phần tiên quyết: không

- Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có): không

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

 Giờ lên lớp: 40 giờ, cụ thể:

+ Lý thuyết (bao gồm cả kiểm tra): 20 giờ

+Thực hành/ thảo luận: 20 giờ

 Giờ chuẩn bị cá nhân

+ Hoạt động theo nhóm: 30 giờ

+ Tự học, tự nghiên cứu: 30 giờ

- Tổ bộ môn/khoa phụ trách học phần: Tổ Bộ môn lý luận chính trị/ Khoa cơ bản

2. Mục tiêu môn học:

2.1.Kiến thức

- Phân tích được nhiệm vụ của Đạo đức học Mác - Lênin, mối quan hệ Đạo đức học và các hình thái ý thức xã hội khác.

- Mô tả và phân tích được bản chất của một số phạm trù đạo đức theo quan điểm của Đạo đức học Mác - Lênin

- Phân tích được vị trí, vai trò của giáo dục đạo đức trong việc phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh Tiểu học.

- Trình bày được mục tiêu, nội dung trong chương trình; phân tích được mối liên hệ giữa các mục tiêu và nội dung trong chương trình.

 - Trình bày được khái niệm về phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học môn Đạo đức Tiểu học;

- Phân tích được bản chất, ưu điểm, hạn chế, cách thực hiện và yêu cầu sư phạm của một số phương pháp và kĩ thuật tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức ở Tiểu học.

2.2. Kỹ năng

- Có kỹ năng: tự học, tự nghiên cứu tài liệu; kĩ năng thuyết trình, thảo luận, hợp tác theo nhóm; kĩ năng phân tích, tổng hợp vấn đề.

- Vận dụng được các phạm trù đạo đức đã học vào rèn luyện phẩm chất đạo đức cá nhân và giáo dục đạo đức chi học sinh tiểu học.

- Xác định được những con đường cơ bản của giáo dục đạo đức nói chung và theo từng chuẩn mực hành vi nói riêng cho học sinh Tiểu học.

- Xác định, lựa chọn được mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, kĩ thuật và hình thức tổ chức dạy hoc bài đạo đức một cách phù hợp.

- Thiết kế và tiến hành giờ lên lớp môn Đạo đức môt cách chủ động, có chất lượng.

2.3. Năng lực tự chủ và trách nhiệm

- Coi trọng việc tự rèn luyện của bản thân và trách nhiệm trong việc rèn luyện phẩm chất đạo đức cá nhân, giáo duc đạo đức cho học sinh.

- Phê phán những hiện tượng coi nhẹ việc giáo dục đạo đức nói chung, dạy học môn Đạo đức nói riêng.

 

doc 11 trang yennguyen 8280
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đạo đức và phương pháp giáo dục đạo đức ở Tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Đạo đức và phương pháp giáo dục đạo đức ở Tiểu học

Bài giảng Đạo đức và phương pháp giáo dục đạo đức ở Tiểu học
 UBND TỈNH KONTUM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG	 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG
NGÀNH ĐÀO TẠO: GIÁO DỤC TIỂU HỌC
(PRIMARY EDUCATION)
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Tên học phần: Đạo đức và Phương pháp giáo dục đạo đức ở Tiểu học
	2. Mã học phần: 61012006
3. Trình độ: Cao đẳng (Sinh viên năm II - Học kỳ II)
	4. Người lập: Lê Thị Hoan
Kon Tum, tháng 2 năm 2020
 UBND TỈNH KONTUM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG	 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG
NGÀNH ĐÀO TẠO: GIÁO DỤC TIỂU HỌC
(PRIMARY EDUCATION)
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
1. Thông tin chung về học phần
Tên học phần: Đạo đức và Phương pháp giáo dục đạo đức ở Tiểu học (Ethics and primary ethical methodogy).
- Trình độ cho sinh viên năm thứ: 2
	- Mã học phần: 61012006; Số tín chỉ: 02
- Yêu cầu của học phần (bắt buộc hay tự chọn): Bắt buộc
- Các học phần tiên quyết: không
- Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có): không
- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động: 
	 Giờ lên lớp: 40 giờ, cụ thể: 
+ Lý thuyết (bao gồm cả kiểm tra): 20 giờ
+Thực hành/ thảo luận: 20 giờ
 	 Giờ chuẩn bị cá nhân
+ Hoạt động theo nhóm: 30 giờ
+ Tự học, tự nghiên cứu: 30 giờ
- Tổ bộ môn/khoa phụ trách học phần: Tổ Bộ môn lý luận chính trị/ Khoa cơ bản
2. Mục tiêu môn học:
2.1.Kiến thức
- Phân tích được nhiệm vụ của Đạo đức học Mác - Lênin, mối quan hệ Đạo đức học và các hình thái ý thức xã hội khác.
- Mô tả và phân tích được bản chất của một số phạm trù đạo đức theo quan điểm của Đạo đức học Mác - Lênin
- Phân tích được vị trí, vai trò của giáo dục đạo đức trong việc phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh Tiểu học.
- Trình bày được mục tiêu, nội dung trong chương trình; phân tích được mối liên hệ giữa các mục tiêu và nội dung trong chương trình.
 - Trình bày được khái niệm về phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học môn Đạo đức Tiểu học;
- Phân tích được bản chất, ưu điểm, hạn chế, cách thực hiện và yêu cầu sư phạm của một số phương pháp và kĩ thuật tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức ở Tiểu học.
2.2. Kỹ năng
- Có kỹ năng: tự học, tự nghiên cứu tài liệu; kĩ năng thuyết trình, thảo luận, hợp tác theo nhóm; kĩ năng phân tích, tổng hợp vấn đề...
- Vận dụng được các phạm trù đạo đức đã học vào rèn luyện phẩm chất đạo đức cá nhân và giáo dục đạo đức chi học sinh tiểu học.
- Xác định được những con đường cơ bản của giáo dục đạo đức nói chung và theo từng chuẩn mực hành vi nói riêng cho học sinh Tiểu học.
- Xác định, lựa chọn được mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, kĩ thuật và hình thức tổ chức dạy hoc bài đạo đức một cách phù hợp.
- Thiết kế và tiến hành giờ lên lớp môn Đạo đức môt cách chủ động, có chất lượng.
2.3. Năng lực tự chủ và trách nhiệm 
- Coi trọng việc tự rèn luyện của bản thân và trách nhiệm trong việc rèn luyện phẩm chất đạo đức cá nhân, giáo duc đạo đức cho học sinh.
- Phê phán những hiện tượng coi nhẹ việc giáo dục đạo đức nói chung, dạy học môn Đạo đức nói riêng.
3. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần Đạo đức và Phương pháp g iáo dục đạo đức ở Tiểu học gồm hai phần:
- Phần I, gồm chương 1,2. Nội dung phần này cung cấp những cơ sở phương pháp luận về Đạo đức học, có tác dụng định hướng cho quá trình dạy học môn Đạo đức Tiểu học trong giai đoạn hiện nay.
- Phần II, gồm chương 3 đến chương 7. Nội dung phần này bàn về việc tổ chức quá trình dạy học môn Đạo đức Tiểu học sao cho có hiệu quả - từ việc xác định vị trí, xây dựng nhiệm vụ và nội dung môn Đạo đức, cho đến vận dụng các phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học thích hợp để đạt những mục tiêu của môn học, và cuối cùng là đánh giá kết quả dạy học môn Đạo đức Tiểu học nói chung và kết quả học tập môn Đạo đức của học sinh nói riêng.
4. Nội dung chi tiết học phần 
Chương 1: Một số vấn đề cơ bản của đạo đức học
I. Đối tượng và nhiệm vụ của đạo đức học Mác - Lênin 
	1. Đạo đức và cấu trúc của đạo đức
	2. Đối tượng và nhiệm vụ của đạo đức học Mác - Lênin 
	3. Phương pháp nghiên cứu của đạo đức học Mác - Lênin 
II. Nguồn gốc, bản chất, chức năng của đạo đức
	1. Nguồn gốc, bản chất của đạo đức
	2. Chức năng của đạo đức
III. Môt số phạm trù đạo đức cơ bản
1. Thiện và ác
 	2. Nghĩa vụ đạo đức
 	3. Hạnh phúc
 	4. Lương tâm
Chương 2: Một số vấn đề chung về giáo dục đạo đức trong giai đoạn hiện nay 
I. Cơ sở để xác định nội dung đạo đức cho học sinh 
1. Những vấn đề đặt ra đối với con người trong thế kỷ XXI
2. Những vấn đề đặt ra trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
3. Những yêu cầu cơ bản của con người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa
II. Các quyền và bổn phận của trẻ em
1. Nội dung, ý nghĩa của Công ước Liên hiệp quốc về quyền trẻ em
2. Luật trẻ em 
III. Giáo dục đạo đức và sự phát triển của trẻ em
1. Khái niệm
2. Vai trò của giáo dục đạo đức và sự phát triển của trẻ em
Chương 3: Vị trí, mục tiêu, nội dung môn Đạo đức ở Tiểu học 
I. Vị trí môn Đạo đức ở Tiểu học
II. Mục tiêu môn Đạo đức ở Tiểu học
III. Nội dung chương trình môn Đạo đức ở Tiểu học
IV. Sách học sinh và sách giáo viên môn Đạo đức ở Tiểu học
Chương 4: Phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học môn Đạo đức Tiểu học 
I. Khái niệm 
1. Phương pháp dạy học môn Đạo đức
2. Kĩ thuật dạy học môn Đạo đức
3. Phương tiện dạy học môn Đạo đức
4. Hình thức tổ chức dạy học môn Đạo đức
II. Một số phương pháp chủ yếu của dạy học môn Đạo đức Tiểu học
1. Phương pháp kể chuyện
2. Phương pháp đàm thoại 
3. Phương pháp thảo luận nhóm
4. Phương pháp đóng vai
5. Phương pháp tổ chức trò chơi
6. Phương pháp tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân 
7. Phương pháp giải quyết vấn đề
8. Phương pháp tổ chức điều tra
9. Phương pháp rèn luyện
10. Phương pháp báo cáo
III. Một số kĩ thuật dạy học môn Đạo đức Tiểu học
1. Kĩ thuật chia nhóm
2. Kĩ thuật đặt câu hỏi và trả lời
3. Kĩ thuật “Khăn trải bàn”
4. Kĩ thuật các “Mảnh ghép”
5. Kĩ thuật động não
 6. Kĩ thuật “phòng tranh”
7. Kĩ thuật “Bản đồ tư duy”
IV. Phương tiện, dạy học môn Đạo đức Tiểu học 
V. Hình thức tổ chức dạy học môn Đạo đức Tiểu học 
1. Bài lên lớp
2. Tổ chức dạy học tại hiện trường
3. Tổ chức dạy học qua tham quan
4. Tổ chức dạy học qua hoạt động ngoại khóa
Chương 5: Hướng dẫn thiết kế giáo án môn Đạo đức ở Tiểu học
Chương 6: Đánh giá kết quả dạy học môn Đạo đức Tiểu học
I. Khái niệm
II. Mục đích, nguyên tắc, hình thức đánh giá kết quả dạy học môn Đạo đức Tiểu học
III. Nội dung, tiêu chí và thang đánh giá kết quả dạy học môn Đạo đức Tiểu học
IV. Phương pháp và kĩ thuật đánh giá kết quả dạy học môn Đạo đức Tiểu học
Chương 7: Tổ chức hoạt động giáo dục Đạo đức ở Tiểu học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh
I. Tổ chức hoạt động giáo dục Đạo đức để phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh Tiểu học 
II. Tổ chức hoạt động giáo dục Đạo đức để phát triển năng lực tự phục vụ cho học sinh Tiểu học 
III. Tổ chức hoạt động giáo dục Đạo đức để phát triển năng lực hợp tác cho học sinh Tiểu học 
IV. Tổ chức hoạt động giáo dục Đạo đức để phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh Tiểu học
Thực hành soạn giáo án môn Đạo đức Tiểu học
1. Thực hành soạn giáo án môn Đạo đức lớp 1
2. Thực hành soạn giáo án môn Đạo đức lớp 2
3. Thực hành soạn giáo án môn Đạo đức lớp 3
4. Thực hành soạn giáo án môn Đạo đức lớp 4
5. Thực hành soạn giáo án môn Đạo đức lớp 5
Thực hành dạy một số bài trong chương trình môn Đạo đức Tiểu học
1. Thực hành dạy môn Đạo đức lớp 1
2. Thực hành dạy môn Đạo đức lớp 2
3. Thực hành dạy môn Đạo đức lớp 3
4. Thực hành dạy môn Đạo đức lớp 4
5. Thực hành dạy môn Đạo đức lớp 5
5. Học liệu 
5.1. Học liệu bắt buộc
- Quyển 1. Lê Thị Hoan, Giáo trình Đạo đức và Phương pháp giáo dục đạo đức ở Tiểu học, tài liệu lưu hành nội bộ của giảng viên bộ môn trường Cao đẳng cộng đồng Kon Tum;
- Quyển 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Đạo đức và phương pháp giáo dục đạo đức Tiểu học, Nxb Giáo dục - Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội, năm 2007;
 - Quyển 3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Phương pháp tổ chức các hoạt động giáo dục ở Tiểu học. Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội, năm 2016;
- Quyển 4. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình Đạo đức học - NXBCTQG, Hà Nội, năm 2006;
5.2. Học liệu tham khảo
- Quyển 5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vở bài tập môn Đạo đức lớp 3. Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, năm 2010;
- Quyển 6. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sách giáo viên môn Đạo đức lớp 3. Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, năm 2010;
- Quyển 7. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sách giáo khoa môn Đạo đức lớp 4. Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, năm 2015;
- Quyển 8. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sách giáo viên môn Đạo đức lớp 4. Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, năm 2015;
- Quyển 9, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo dục kĩ năng sống trong các môn học ở Tiểu học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, năm 2010;
- Quyển 10, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tài liệu hướng dẫn giáo viên môn Giáo dục lối sống lớp 5, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, năm 2014;
- Quyển 11, Tài liệu tập huấn công ước về quyền trẻ em, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2002;
- Q.12, Luật trẻ em 2016, Luật số:102/2016/QH13, Hà Nội, năm 2016.
6. Hình thức tổ chức dạy - học: Lên lớp 40 giờ, thực hiện trong khoảng 15 tuần, còn lại 60 giờ chuẩn bị cá nhân (bao gồm 30 giờ hoạt động theo nhóm và 30 giờ tự học, tự nghiên cứu).
Thời gian
Nội dung
Lý
Thuyết
Bài
tập
Th.
luận
Th.
hành
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị trước khi lên lớp
Ghi chú
Tuần 1
Chương 1: Một số vấn đề cơ bản của đạo đức học
I. Đối tượng và nhiệm vụ của đạo đức học Mác - Lênin 
1. Đạo đức và cấu trúc của đạo đức
2. Đối tượng và nhiệm vụ của đạo đức học Mác - Lênin 
3. Phương pháp nghiên cứu của đạo đức học Mác - Lênin 
II. Nguồn gốc, bản chất, chức năng của đạo đức
1. Nguồn gốc, bản chất của đạo đức
2. Chức năng của đạo đức
III. Môt số phạm trù đạo đức cơ bản của đạo đức học
1. Thiện và ác
2. Nghĩa vụ đạo đức
(4)
1
1
1
Đọc Q1, tr.5- 8
Đọc Q2, tr.11- 33
Đọc Q4, tr.7 - 24
Đọc Q1, tr.8 – 10
Đọc Q2, tr.34- 37
Đọc Q4,tr.24 - 49; 
Đọc Q1, tr.10- 12
Đọc Q2, tr.18- 30
Đọc Q4,tr.116 – 126
Tuần 2
III. Môt số phạm trù đạo đức cơ bản của đạo đức học
3. Hạnh phúc
4. Lương tâm
Chương 2: Một số vấn đề chung về giáo dục đạo đức trong giai đoạn hiện nay 
I. Cơ sở để xác định nội dung đạo đức cho học sinh 
1.Những vấn đề đặt ra đối với con người trong thế kỷ XXI
2.Những vấn đề đặt ra trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
3.Những yêu cầu cơ bản của con người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa
II. Các quyền và bổn phận của trẻ em
1.Nội dung, ý nghĩa của Công ước Liên hiệp quốc về quyền trẻ em
2. Luật chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam
1
(2)
0.5
0.5
Đọc Q1, tr.12- 15
Đọc Q2, tr.30- 33
Đọc Q4,tr126 - 146. 
Đọc Q1, tr.16- 18
Đọc Q2, tr.36- 38; 
tr.39- 44; 
Đọc Q1, tr.18
Đọc Q2, tr.39- 44; 
Đọc Q11, 12
Tuần 3
III. Giáo dục đạo đức và sự phát triển của trẻ em
1. Khái niệm
2. Vai trò của giáo dục đạo đức và sự phát triển của trẻ em 
Chương 3: Vị trí, mục tiêu, nội dung môn Đạo đức ở Tiểu học 
I. Vị trí môn Đạo đức ở Tiểu học
II. Mục tiêu môn Đạo đức ở Tiểu học
III. Nội dung chương trình môn Đạo đức ở Tiểu học
IV. Sách học sinh và sách giáo viên môn Đạo đức ở Tiểu học
1
(2)
0.5
0.5
0.5
0.5
Đọc Q1, tr.18-20
Đọc Q2, tr.72- 80; 
Đọc Q3 tr. 21-25
Đọc Q1, tr.21-26
Đọc Q2, tr.80 - 87; 
Đọc Q,5,6,7,8
Đọc Q2, tr.98 - 152; 
Đọc Q3 tr. 34 - 38; tr.61-66
Đọc Q,5,6,7,8
Tuần 4
Chương 4: Phương pháp, phương tiện dạy học môn Đạo đức Tiểu học 
I. Khái niệm 
1. Phương pháp dạy học môn Đạo đức
2. Kĩ thuật dạy học môn Đạo đức
3. Phương tiện dạy học môn Đạo đức
4. Hình thức tổ chức dạy học môn Đạo đức
II. Một số phương pháp chủ yếu của dạy học môn Đạo đức Tiểu học
1. Phương pháp kể chuyện
2. Phương pháp đàm thoại 
(6)
1
1
1
Đọc Q1, tr.27-28
ĐọcQ2,tr.98 - 107
Đọc Q1, tr.28-30
Đọc Q2, tr. 107- 121
Đọc Q3, tr. 34 - 43
Đọc Q,5,6,7,8
Đọc Q.6. tr 11 – 27
Tuần 5
II. Một số phương pháp chủ yếu của dạy học môn Đạo đức Tiểu học
3. Phương pháp thảo luận nhóm
4. Phương pháp đóng vai
5. Phương pháp tổ chức trò chơi
1.5
1.5
Đọc Q.1. tr 30 -33
Đọc Q2, tr.122 – 132
Đọc Q,5,6,7,8
Tuần 6
II. Một số phương pháp chủ yếu của dạy học môn Đạo đức Tiểu học
6. Phương pháp tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân
7.Phương pháp giải quyết vấn đề
8. Phương pháp tổ chức điều tra
 1.5
1.5
Đọc Q.1. tr 33 -35
Đọc Q2, tr.132 - 152
Đọc Q3, tr. 41 – 46
Đọc Q4,5,6,7,8
Tuần 7
II. Một số phương pháp chủ yếu của dạy học môn Đạo đức Tiểu học
9. Phương pháp rèn luyện
10. Phương pháp báo cáo
III. Một số kĩ thuật dạy học môn Đạo đức Tiểu học 
1.Kĩ thuật chia nhóm
2. Kĩ thuật đặt câu hỏi và trả lời
3. Kĩ thuật “Khăn trải bàn”
4. Kĩ thuật các “Mảnh ghép”
5. Kĩ thuật động não
6. Kĩ thuật “phòng tranh”
7. Kĩ thuật “Bản đồ tư duy”
0.5
1.5
1
Đọc Q.1. tr 35 -38
Đọc Q2, tr.47-49
Đọc Q3, tr.334-346
Đọc Q5,6,7,8
Đọc Q.1. tr 38 -41
Đọc Q2, tr.150 - 155
Đọc Q3, tr. 61 - 66
Đọc Q5,6,7,8
Tuần 8
IV. Phương tiện, dạy học môn Đạo đức Tiểu học
V. Hình thức tổ chức dạy học môn Đạo đức Tiểu học 
1. Bài lên lớp
2. Tổ chức dạy học tại hiện trường
3. Tổ chức dạy học qua tham quan
4. Tổ chức dạy học qua hoạt động ngoại khóa
Chương 5: Hướng dẫn thiết kế giáo án môn Đạo đức ở Tiểu học
Chương 6: Đánh giá kết quả dạy học môn Đạo đức Tiểu học
I. Khái niệm
II. Mục đích, nguyên tắc, hình thức đánh giá kết quả hoạt động giáo dục Đạo đức Tiểu học
III. Nội dung, tiêu chí và thang đánh giá kết quả hoạt động giáo dục Đạo đức Tiểu học
IV. Phương pháp và kĩ thuật đánh giá hoạt động giáo dục Đạo đức Tiểu học
1
1
1
Đọc Q.1. tr 41 -45
Đọc Q2.tr.156 - 168
Chuẩn bị câu hỏi thảo luận nhóm
Đọc Q.1. tr 46 -47
Đọc Q2, tr.169 - 183
Đọc Q4,5,6,7,8
Đọc Q.1. tr 48 -49
Đọc Q2,tr 186 - 199
Đọc Q3, tr.77 - 91
Đọc Q5,6,7,8,9.10
Tuần 9
Chương 7: Tổ chức hoạt động giáo dục Đạo đức ở Tiểu học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh
I.Tổ chức hoạt động giáo dục Đạo đức để phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh tiểu học 
II.Tổ chức hoạt động giáo dục Đạo đức để phát triển năng lực tự phục vụ cho học sinh tiểu học 
III.Tổ chức hoạt động giáo dục Đạo đức để phát triển năng lực hợp tác cho học sinh tiểu học 
IV.Tổ chức hoạt động giáo dục Đạo đức để phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh tiểu học
 Thi giữa học kỳ
1
1
1
SV chuẩn bị các nội dung đã học để làm bài thi giữa học kỳ
Đọc Q.1. tr 52- 56
Đọc Q3, tr.92 - 100;
Đọc Q3, tr.100 - 105;
Đọc Q 3, tr.105 - 110;
Đọc Q 3, tr.111 - 119;
Tuần 10
Thực hành soạn giáo án môn Đạo đức Tiểu học
1.Thực hành soạn giáo án môn Đạo đức lớp 1
2.Thực hành soạn giáo án môn Đạo đức lớp 2
3.Thực hành soạn giáo án môn Đạo đức lớp 3
1
1
1
Đọc Q5,6,7,8
Soạn bài (nhóm)
Soạn bài (cá nhân)
Đọc Q5,6,7,8
Tuần 11
4. Thực hành soạn giáo án môn Đạo đức lớp 4
5. Thực hành soạn giáo án môn Đạo đức lớp 5
Thực hành dạy một số bài trong chương trình môn Đạo đức tiểu học
1.Thực hành dạy môn Đạo đức lớp 1
1
1
1
Soạn bài (cá nhân)
Đọc Q7,8,9,10
Tập giảng
Tuần 12
Thực hành dạy một số bài trong chương trình môn Đạo đức tiểu học
1.Thực hành dạy môn Đạo đức lớp 2,3
3
Tập giảng
Đọc Q5,6,7,8
Tuần 13
2. Thực hành dạy môn Đạo đức lớp 4
2. Thực hành dạy môn Đạo đức lớp 5
2
1
Tập giảng
Đọc Q7,8,9,10
Tuần 14
3. Thực hành dạy môn Đạo đức lớp 5
1
Tập giảng
Đọc 9,10
Tổng
20
20
Số tiết thực dạy
20
20
Số tiết quy đổi
20
20
7. Chính sách đối với học phần và những yêu cầu khác của giảng viên 
 - Yêu cầu sinh viên phải hiện diện trên lớp tối thiểu 80% số tiết của học phần.
 - Sinh viên phải tham gia đầy đủ, tích cực các yêu cầu của GV nộp đúng thời gian quy định và đảm bảo yêu cầu chất lượng.
8. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần 
8.1. Kiểm tra đánh giá thường xuyên: Trọng số 0,3
- Một bài kiểm tra thường xuyên (hệ số 1). Hình thức: Tự luận; thời gian: 50 phút
- Một bài thi giữa học phần (hệ số 2). Hình thức: Tự luận; thời gian: 50 phút
- Yêu cầu đánh giá: 
+ Về nội dung: sinh viên phải xác định được vấn đề, nhiệm vụ nghiên cứu rõ ràng, hợp lý, thể hiện kỹ năng phân tích, tổng hợp trong việc giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu. Bài viết được thể hiện rõ ràng đã sử dụng các tài liệu do giảng viên hướng dẫn. Nội dung lý thuyết cần gắn liền với các nội dung thực tế.
+ Về Hình thức: ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn hợp lệ, dung lượng vừa đủ (không quá dài). 
8.2. Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận: Trọng số 0,1 
- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận)
- Phần tự học (hoàn thành tốt nội dung và nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân/tuần; bài tập nhóm/tháng; bài tập cá nhân/học kỳ,) có kế hoạch và biên bản làm việc.
8.3. Điểm thi kết thúc học phần: Trọng số 0,6; hình thức: vấn đáp.
- Yêu cầu đánh giá: 
+ Về nội dung: sinh viên phải xác định được vấn đề, nhiệm vụ nghiên cứu rõ ràng, hợp lý, thể hiện kỹ năng phân tích, tổng hợp trong việc giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu. thể hiện rõ ràng đã sử dụng các tài liệu do giảng viên hướng dẫn. Nội dung lý thuyết cần gắn liền với các nội dung thực tế.
+ Về Hình thức: ngôn ngữ trong sáng, trình bày súc tích, dễ hiểu.
8.4. Lịch trình kiểm tra giữa kỳ, thi cuối kỳ, thi lần 2
- Kiểm tra giữa kỳ: Tuần thứ: 7
- Thi cuối kỳ: Sau tuần thứ 15
- Thi lần 2: Sau tuần thứ 20
9. Thông tin về giảng viên
 	Lê Thị Hoan.	Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Giảng dạy theo thời khóa biểu được phân công tại trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum. 
Địa chỉ liên hệ: Tổ Bộ môn LLCT - Khoa Cơ bản - Trường CĐ Cộng đồng KonTum
Điện thoại: 0787741578, E-mail: lethihoancdspkt@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính: Tư tưởng Hồ Chí Minh
Các hướng nghiên cứu tương lai: Giáo dục kĩ năng sống
 Kon Tum, ngày tháng 2 năm 2020
Trưởng bộ môn	 Trưởng khoa	 Người lập
 Nguyễn Quang Khải Nguyễn Hữu Hà Lê Thị Hoan
DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG

File đính kèm:

  • docbai_giang_dao_duc_va_phuong_phap_giao_duc_dao_duc_o_tieu_hoc.doc