Bài giảng Quản trị ngân hàng - Chương 3: Quản trị nợ (Quản trị tiêu sản)
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1. Khái niệm
Nợ (Tài sản nợ)? Tài sản = Vốn NH + Nợ
? Nợ = Tài sản – Vốn NH
Quản trị tài sản nợ là quản trị nguồn vốn phải trả
của ngân hàng nhằm đảm bảo cho ngân hàng
luôn có đủ nguồn vốn để duy trì và phát triển
một cách hiệu quả hoạt động kinh doanh của
mình, đồng thời đáp ứng kịp thời mọi nhu cầu
thanh khoản ở mức độ chi phí thấp nhất.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị ngân hàng - Chương 3: Quản trị nợ (Quản trị tiêu sản)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản trị ngân hàng - Chương 3: Quản trị nợ (Quản trị tiêu sản)
1 Chương 3 QUẢN TRỊ NỢ (QUẢN TRỊ TIÊU SẢN) 2 I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1. Khái niệm Nợ (Tài sản nợ) Tài sản = Vốn NH + Nợ Nợ = Tài sản – Vốn NH Quản trị tài sản nợ là quản trị nguồn vốn phải trả của ngân hàng nhằm đảm bảo cho ngân hàng luôn có đủ nguồn vốn để duy trì và phát triển một cách hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình, đồng thời đáp ứng kịp thời mọi nhu cầu thanh khoản ở mức độ chi phí thấp nhất. 3 2. Các nguyên tắc - Chấp hành các qui định của luật pháp và các cơ quan quản lý trong qúa trình tìm kiếm nguồn vốn cho ngân hàng như: + Tổ chức tín dụng không được huy động vốn quá nhiều so với vốn tự có nhằm đảm bảo khả năng chi trả về sau. + Aùp dụng lãi suất huy động phù hợp so với cơ chế quản lý về lãi suất của ngân hàng Nhà nước. - Đảm bảo được hai yêu cầu chi phí thấp và quy mô cao của nguồn vốn huy động. - Đáp ứng một cách kịp thời nhu cầu thanh khoản của ngân hàng, hạn chế đến mức tối đa sự sụt giảm đột ngột về nguồn vốn của ngân hàng. - Sử dụng các công cụ huy động vốn đa dạng để hạn chế rủi ro và phù hợp với đặc điểm hoạt động của ngân hàng. - Đa dạng hóa các nguồn vốn huy động 4 Chính sách lãi suất tiến tới tự do hố của Việt Nam - Trước 1992: Áp dụng chính sách lãi suất âm. Lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi đuợc quy định nhiều mức theo từng loại khách hàng. Từng ngành nghề và theo thành phần kinh tế. - Từ 6/1992-1995: Áp dụng chính sách lãi suất dương, quy định lãi suất sàn và lãi suất trần. Các tổ chức tín dụng được phép ấn định lãi suất kinh doanh trong khung lãi của Ngân hàng nhà nước. Tự do hố lãi suất bắt đầu khởi động. - Từ 1996-1997: Quy định lãi suất trần đối với từng loại thời hạn cho vay (ngắn, trung và dài hạn ) các mức chênh lệch giữa lãi suất cho vay bình quân và lãi suất tiền gửi bình quân là 0,35%tháng . Các tổ chức tín dụng thực hiện cho vay ưu đãi thơng qua chính sách lãi suất theo chỉ đạo của Chính phủ 5 - Từ 1998-4/2000: Ngân hàng Nhà nước quy định mức lãi suất trần cĩ phân biệt theo từng loại thời hạn cho vay. Bõ mức chênh lệch giữa lãi suất cho vay bình quân vả lãi suất gửi bình quân là 0,35%tháng. Bắt đầu tự do hố lãi suất tiền gửi - Từ 5/2000-5/2002: Chuyển sang cơ chế điều hành lãi suất cơ bản đối với cho vay bằng đồng Việt Nam và cơ chế lãi suất thị trường cĩ quản lý đối với lãi suất cho vay ngoại tệ. - Từ 6/2001: Bỏ quy định về biên độ lãi suất cho vay bằng USD. Lãi suất tín dụng ngoại tệ đã tự do hố. - Từ 6/2002: Thực hiện cơ chế lãi suất thỏa thuận. Lãi suất tín dụng ở Việt Nam đã được tự do hố hồn tồn. 6 28/03/08 áp dụng LS trần huy động 12% 17/05/08 áp dụng cơ chế lãi suất cơ bản, bỏ LS trần huy động thay lãi suất trần cho vay theo luật dân sự (khơng quá 150% LSCB), điều chỉnh LSCB lên 12% năm (trước đĩ là 8,75%) 21/7 14% Kể từ ngày 10/4, các mức lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu, lãi suất cho vay qua đêm trong thanh tốn điện tử liên ngân hàng và cho vay bù đắp thiếu hụt vốn trong thanh tốn bù trừ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đồng loạt giảm 1%. Trong đĩ, lãi suất tái cấp vốn giảm cịn 7%. Lãi suất tái chiết khấu giảm từ 6% xuống 5%. Lãi suất cho vay qua đêm trong thanh tốn điện tử liên ngân hàng và cho vay bù đắp thiếu hụt trong thanh tốn bù trừ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đối với các ngân hàng giảm từ 8% xuống 7%. 7 3. Mục đích: − Khai thác tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội từ các tổ chức kinh tế và mọi tầng lớp dân cư. − Đảm bảo sự tăng trưởng nguồn vốn ổn định, bền vững, làm tiền đề cho việc nâng cao thị phần, thỏa mãn tốt nhất nhu cầu vốn cho khách hàng cả về số lượng, thời hạn và lãi suất. − Đảm bảo khả năng thanh toán và nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. 8 II. CÁC THÀNH PHẦN CỦA NỢ 1. Các tài khoản giao dịch Tiền gửi giao dịch khơng hưởng lãi (Mỹ 1933 theo đạo luật Glass-Steagall) Tiền gửi giao dịch hưởng lãi (Anh, 1970, tài khoản NOW-Negotiable order of withdrawal- Tài khoản lệnh rút tiền cĩ thể thương lượng) a) Tài khoản tiền gửi không kỳ hạn b) Tài khoản vãng lai 9 TK vãng lai TK TGKKH TK cho vay xxx xxx xxx xxx TG của KH Cho vay KH 10 Tiền gửi giao dịch Đặc điểm NH cĩ trách nhiệm chi trả theo yêu cầu (Lệnh) của chủ TK. KH gửi chủ yếu nhằm mục đích giao dịch. KH được sử dụng các cơng cụ thanh tốn. Là nguồn vốn chiếm tỉ trọng lớn . Là nguồn vốn chi phí thấp. Là loại TG kg ổn định 11 2. Các tài khoản phi giao dịch: a) Tiền gửi có kỳ hạn b) Tiền gửi tiết kiệm 12 Tiền gửi phi giao dịch Khái niệm Đặc điểm: KH gửi vào chủ yếu để an tồn, để dành, hưởng lãi. Gồm 2 loại: • Tiền gửi tiết kiệm. • Tiền gửi kỳ hạn. Nếu là tiền gửi kỳ hạn chỉ được rút ra khi đến hạn. Khơng được sử dụng các cơng cụ thanh tốn. Là loại TG ổn định . 13 3. Phát hành giấy nợ để huy động vốn. Chứng chỉ tiền gửi Trái phiếu Kỳ phiếu Tín phiếu 14 Quyết định số 02/2004/QĐ-NHNN ngày 4/1/2004 (về PH giấy tờ cĩ giá của các TCTD để huy động vốn trong nước) Điều 6: Hình thức và các yếu tố giấy tờ cĩ giá Tên TCTD phát hành Tên gọi giấy tờ cĩ giá (Tín phiếu, kỳ phiếu, Chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn, Chứng chỉ tiền gửi dài hạn, Trái phiếu). Mệnh giá. Ngày phát hành; ngày đến hạn thanh tốn. Lãi suất, phương thức trả lãi, địa điểm trả lãi, trả gốc. Nêu rõ vơ danh hay ghi danh. Chữ ký Tổng giám đốc hay người được giám đốc ủy quyền Ký hiệu, số Sê-ry phát hành. Các điều khoản chuyển nhượng chiết khấu giấy tờ cĩ giá. 15 Điều 18: Tổ chức phát hành giấy tờ cĩ giá ngắn hạn 1. Tổ chức tín dụng chủ động tổ chức các đợt phát hành giấy tờ cĩ giá ngắn hạn trong năm 2. Trước thời điểm phát hành từng đợt ít nhất là 20 ngày làm việc, Tổ chức tín dụng phải gửi thơng báo của đợt phát hành dự kiến về Ngân hàng Nhà nước Điều 21: Điều kiện phát hành giấy tờ cĩ giá dài hạn. 1. Tuân thủ các hạn chế đảm bảo an tồn trong hoạt động theo qui định của luật các TCTD, luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật TCTD và hướng dẫn của NHNN. 2. Cĩ tình hình tài chính lành mạnh theo đánh giá của Thanh tra NHNN. 16 4. Vay vốn trên thị trường tiền tệ: - Vay qua đêm (Điều kiện) - Vay tái cấp vốn của NHNN: + Tái chiết khấu thương phiếu và GTCG. + Tái cầm cố thương phiếu và GTCG. + Cho vay lại qua hồ sơ TD. 17 5. Các tài khoản hỗn hợp: TK tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi ủy thác 6. Vay ngắn hạn qua hợp đồng mua lại (Repurchase agreement - RP) (1 ngày – dưới 3 tháng) Chi phí trả lãi theo RP Số tiền vay = Lãi suất hiện hành của RP Số ngày vay theo hợp đồng 18 7. Bán nợ (Loan sales) Hoạt động bán nợ bao gồm: Bán nợ tham gia (participation loan): Là một thỏa thuận giữa ngân hàng bán nơ với người vay, người mua nợ không phải là một bên pháp lý của quan hệ mua bán này. Chuyển nhượng nợ (assignment): quyền sở hữu khoản tín dụng được chuyển cho người mua nợ và người mua có quyền yêu cầu trực tiếp đối với người đi vay. Bán nợ từng phần (loanstrip): Ngân hàng sẽ chia khoản tín dụng dài hạn thành các khoản tín dụng ngắn hạn, bên mua nợ sẽ nhận một phần lãi của khoản tín dụng. 19 8. Chứng khoán hóa các khoản cho vay (Securitization): Chứng khoán hoá là hình thức phát hành các chứng khoán trên cơ sở các tài sản được thế chấp của các khoản tín dụng. 20 NGƯỜI ĐI VAY MUA NHÀ TIÊU DÙNG CẤP TÍN DỤNG GIẤY TỜ THẾ CHẤP CÁC NHÀ ĐẦU TƯ CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VÀ CÁ NHÂN CHO VAY MỚI ĐẦU TƯ MỚI CHỨNG KHOÁN HOÁ NHẬN VỐN NGÂN HÀNG NGƯỜI KHỞI TẠO (ORIGINATORS) Mô hình chứng khoán hóa 21 9. Vay thị trường đô-la Châu Âu 10. Vốn khác (vốn điều chuyển nội bộ, vốn chiếm dụng) Nợ của NH bao gồm: Vốn huy động, vốn đi vay và nguồn vốn phải trả khác 22 Các nguồn vốn 1. Nguồn vốn bị động Tiền gửi giao dịch Tiền gửi phi giao dịch 2. Nguồn vốn chủ động Các cơng cụ nợ của ngân hàng Vay các định chế tài chính Bán các khỏan nợ Vay ngân hàng TW 23 Lộ trình dỡ bỏ hạn chế quyền nhận tiền gửi của các NH Hoa Kỳ Sau tháng/Năm Pháp nhân Thể nhân 12/2006 700 650 12/2007 900 800 12/2008 Đối xử quốc gia 900 12/2009 1000 12/2010 Đối xử quốc gia Đơn vị: % so vốn pháp định 24 III. CÁC NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH ĐẾN QUY MÔ NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG TIỀN GỬI 1. Nhân tố chủ quan: 1.1. Lãi suất cạnh tranh 1.2. Chất lượng dịch vụ ngân hàng: Sự đa dạng của các dịch vụ; đặc điểm vật chất và đội ngũ nhân sự của ngân hàng. 1.3. Các chính sách của ngân hàng như chính sách tín dụng, chính sách đầu tư, chính sách ngân qũy, giới hạn nhận tiền gửilà một tiêu chuẩn đo lường quan trọng để đánh giá năng lực, trình độ của các nhà quản lý ngân hàng 25 2. Nhân tố khách quan: Bao gồm các yếu tố như chính sách tiền tệ của NHTW, chính sách tài chính của Chính phủ; Thu nhập và động cơ của người gửi tiền. Trên cơ sở phân tích các nhân tố này, ngân hàng lượng định quy mô các khoản tiền gửi và biến dạng của chúng để đề ra các chính sách sử dụng vốn hợp lý 26 Các biện pháp nâng cao khả năng huy động vốn. Lãi suất. Đa dạng hố dịch vụ. Tạo tiện ích. Đa dạng cơng cụ thanh tốn, tiền gửi. Rút ngắn thời gian giao dịch. Đa dạng phương thức giao dịch. Cơ sở vật chất. Nhân sự, Giao tiếp. Địa điểm. . 27 V. Ước tính chi phí cho nguồn vốn tiền gửi và phi tiền gửi 1. Phương pháp chi phí quá khứ bình quân: Ngân hàng đã sử dụng những nguồn vốn nào cho đến thời điểm hiện tại để cho vay và chi phí cho chúng là bao nhiêu? Chi phí trả lãi bình quân cho TG & các khoản vay trên thị trường tiền tệ là 100 b/q vay đi và động huy vốn nguồn Tổng lãi phí chi Tổng trả phải b/qsuất Lãi 28 vốn nguồn Tổng lãi phi & lãi phí chi Tổng vốn nguồn củab/qphíChi 29 Tỷ suất sinh lợi tối thiểu trên nguồn vốn vay và huy động (Điểm hòa vốn)= (Tổng chi phí lãi + Chi phí phi lãi)/Tổng mức cho vay và đầu tư vào các tài sản sinh lời lãi sinh có sản Tài lãi phi & lãi phí chi Tổng 30 - Chi phí phi lãi: Tiền lương và chi phí quản lý gián tiếp; mức dự trữ bắt buộc theo qui định; phí bảo hiểm tiền gửi, chi phí dự phòng rủi ro tín dụng. - Chi phí duy trì vốn chủ sở hữu. Tỷ suất sinh lời tối thiểu trên vốn huy động, vốn vay và vốn chủ sở hữu = Tỷ suất sinh lời tối thiểu để bù đắp chi phí huy động vốn và đi vay+ Tỷ suất sinh lời bình quân tối thiểu để duy trì vốn chủ sở hữu 31 )á á - ( lời ù û ø á à å õ ữ ở á â å á ợ á û 32 2. Phương pháp tập trung nguồn vốn: Phương pháp này hướng đến tương lai: Tỷ lệ thu nhập NH phải tạo ra từ cho vay và đầu tư tối thiểu là bao nhiêu để bù đắp chi phí huy động nguồn vốn mới tínhdựđộnghuyVốn tínhdựđộnghoạtphíchicácTổng TV&TGchophíChi mới lời sinhTS trị giáTổng tính dự độnghoạt CFTổng lờisinhTStrênthiểutốinhậpThu 33 Tình hình vốn huy động của ngân hàng thương mại cổ phần AB như sau: 715 Tổng nguồn vốn 6,2% 28 Vay ngân hàng NN 6,5% 15 Vay các NHTM khác 7,0% 132 Chứng chỉ tiền gửi 5,5% 240 Tiền gửi tiết kiệm 5,0% 135 Tiền gửi cĩ kỳ hạn 1,2% 165 Tiền gửi thanh tốn Lãi suất bình quân Số dư (tỷ đồng) Nguồn vốn ngân hàng 34 Yêu cầu: • - Chi phí lãi trung bình trên tổng nguồn vốn huy động và đi vay (4,74%) • - Điểm hịa vốn (=54,21/572=9,48%) • - Tỷ suất sinh lợi tối thiểu để bù đắp chi phí huy động, đi vay và vốn chủ sở hữu ( 9,48%+(104*12%/572(1- 25%))=12,39% 1. Biết rằng: 2. Chi phí phi lãi bằng 60% chi phí lãi 3. Tài sản sinh lợi 572 tỷ 4. Vốn chủ sở hữu 104 tỷ 5. Tỷ suất sinh lợi rịng mong muốn đối với vốn chủ sở hữu 12%/năm 6. Thuế lợi tức 25% 35 3. Chi phí huy động vốn hỗn hợp Bước 1: Xác định những nguồn vốn dự kiến sử dụng để đáp ứng nhu cầu tài trợ. Bước 2: Xác định mức khả dụng mỗi nguồn vốn. Bước 3: Xác định chi phí lãi và phi lãi mỗi nguồn. Bước 4: Tập hợp chi phí lãi và phi lãi của tất cả các nguồn và xác định tương quan với tổng nguồn huy động. 36 V. LỰA CHỌN GIỮA CHI PHÍ VÀ RỦI RO TRONG HUY ĐỘNG VỐN 1. Các loại rủi ro tác động đến nguồn vốn huy động của ngân hàng: + Rủi ro lãi suất: Khi lãi suất thị trường giảm, ngân hàng sẽ bị thiệt hại do trước đó đã huy động những nguồn vốn dài hạn với lãi suất cao. Khi lãi suất thị trường tăng, người gửi tiền sẽ thấy lãi suất mà ngân hàng trả cho họ không xứng đáng nên họ sẽ rút tiền để đầu tư vào lĩnh vực khác có lợi hơn. Như vậy, có thể thấy rủi ro lãi suất thường xuất hiện ở những nguồn vốn huy động với thời hạn dài với LS cố định. 37 + Rủi ro thanh khoản: Xảy ra khi có tình trạng rút tiền hàng loạt của khách hàng làm sụt giảm nghiêm trọng nguồn vốn của ngân hàng. Như khi tình trạng thất nghiệp gia tăng, các doanh nghiệp không tiêu thụ được hàng hóa sẽ làm cho tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi thanh toán sẽ giảm đi một cách đột ngộtbuộc ngân hàng phải tìm kiếm những nguồn vốn khác có chi phí cao hơn để bù đắp. 38 + Rủi ro vốn chủ sở hữu: Khi vốn huy động quá lớn so với vốn chủ sở hữu, các nhà đầu tư sẽ lo lắng đến khả năng hoàn trả của ngân hàng và có thể họ sẽ rút vốn khỏi ngân hàng đó. Do đó, khi quyết định phải huy động nguồn vốn mới, nhà quản trị phải có sự lựa chọn phù hợp với mục tiêu kinh doanh của ngân hàng khi đánh đổi giữa rủi ro với chi phí huy động và ngược lại (TG KKH rủi ro cao, chi phí huy động thấp). 39 2. Lựa chọn giữa chi phí và rủi ro trong huy động vốn của ngân hàng: Rủi ro Chi phí 40 Nhà quản trị TS nợ phải đương đầu với 2 thách thức: - Sự đánh đổi giữa rủi ro và chi phí huy động vốn: Nguồn vốn chi phí thấp có thể phải chịu rủi ro cao về lãi suất, thanh khoản hay là vốn sở hữu. Nhà quản trị ngân hàng phải lựa chọn một tương quan ưu tiên giữa rủi ro và chi phí. 41 - Thứ hai, mức độ rủi ro của các nguồn vốn khác nhau thay đổi theo những chiều hướng rủi ro được xem xét. Ví dụ: sổ tiết kiệm dành cho những hộ gia đình thu nhập thấp và trung bình có thể tương đối ít nhạy cảm với những thay đổi lãi suất (độ co dãn theo giá thấp), nhưng lại có thể gần với cao điểm rủi ro thanh khoản vào những thời vụ nhất định trong năm (như lễ Giáng sinh, tết) hoặc những giai đoạn nào đó trong chu kỳ kinh doanh (như thời kỳ khủng hoảng kinh tế) khi xảy ra việc rút tiền ồ ạt, lý do là vì loại tiền gửi này chịu ảnh hưởng bởi những đột biến và thất thường. 42 VI. Phương pháp quản lý tài sản nợ 1. Thực hiện các chính sách và biện pháp đồng bộ để khơi tăng nguồn vốn của ngân hàng. Các biện pháp nhằm nâng cao khả năng huy động các nguồn tiền gửi của ngân hàng bao gồm: 1.1. Biện pháp kinh tế: Là biện pháp mà ngân hàng sử dụng các đòn bẩy kinh tế (như lãi suất, bắt thăm trúng thưởng và các công cụ khác) để giúp ngân hàng có thể khai thác và huy động các nguồn vốn cần thiết. - Ưu điểm của biện pháp này là linh hoạt, nhạy bén có thể giúp ngân hàng đáp ứng được nhu cầu vốn trong những trường hợp cần thiết và cấp bách. - Nhược điểm: gia tăng chi phí và ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của ngân hàng. 43 1.2. Biện pháp kỹ thuật Đây là biện pháp cơ bản, lâu dài, chủ lực và mang tính chiến lược: - Cải tiến, nâng cấp các thiết bị, phương tiện trong công tác huy động vốn, thay thế máy móc thiết bị cũ bằng các máy móc tiên tiến, hiện đại nhằm đảm bảo cho việc thanh toán được nhanh chóng, chính xác, thuận tiện hơn. - Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn, phải tạo ra và cung ứng cho khách hàng nhiều loại hình dịch vụ tiền gửi nhằm thu hút nguồn tiền gửi trên thị trường. - Hoàn thiện và phát triển mạng lưới huy động vốn bao gồm mạng lưới truyền thống (mạng lưới này sử dụng con người làm hạt nhân, gồm các phòng giao dịch, chi nhánh, bàn tiết kiệm) và các mạng lưới hiện đại (ATM, thẻ thanh toán,thẻ tín dụng) 44 1.3. Biện pháp tâm lý Là biện pháp tác động vào yếu tố tình cảm, tâm lý của khách hàng để tạo lập, củng cố, duy trì và phát triển mối quan hệ tốt đẹp, lâu dài, bền vững giữa khách hàng và ngân hàng. - Ngân hàng cần tổ chức có hiệu quả hoạt động tuyên truyền, quảng cáo làm cho công chúng nói chung và khách hàng hiểu rõ hơn về thanh thế và uy tín của ngân hàng, hiểu rõ, hiểu đúng về chất lượng cũng như tính ưu việt, độc đáo của dịch vụ ngân hàng cung cấp nhằm thu hút khách hàng - Ngân hàng cần tạo lập và phát triển đội ngũ cán bộ ngân hàng vừa nắm vững chuyên môn, vừa nắm vững chủ trương, chính sách, vừa có khả năng giao tiếp ứng xử để tạo ra hình ảnh đẹp về ngân hàng cả nội dung và hình thức. 45 2. Sử dụng các công cụ cơ bản để tìm kiếm nguồn vốn có chi phí thấp: Sau khi cân đối cung và cầu thanh khoản, nếu vẫn thiếu hụt Đi vay + Vay qua đêm: thực hiện trong trường hợp sang ngày tiếp theo ngân hàng sẽ có được nguồn thu tương ứng và có nguồn để được vay. + Vay tái cấp vốn của ngân hàng Nhà nước. + Sử dụng các hợp đồng mua lại, phát hành các chứng chỉ tiền gửi có mệnh giá lớn để huy động vốn, vay đô la châu Âu 46 Cung thanh khoản= Nhận TG+Thu gốc và lãi nợ vay+Thu khác bằng TM và chuyển khoản+Dự trữ sơ cấp+Dự trữ thứ cấp Cầu Thanh khoản= Cho K/H vay+K/H rút tiền+Trả gốc và lãi đến hạn+DT Bắt buộc ngày hơm sau+Dự trữ vượt mức ngày hơm sau+Mua chứng khốn Nếu cung<cầu Đi vay : Vay qua đêm, vay tái CK 47 3. Đa dạng hoá các nguồn vốn huy động và tạo cơ cấu nguồn vốn sao cho phù hợp với những đặc điểm hoạt động của ngân hàng. Cụ thể là đối với các ngân hàng bán lẻ chủ yếu là cho vay ngắn hạn để bổ sung nhu cầu tiêu dùng, nhu cầu vốn lưu động của cá nhân và doanh nghiệp nên trong tổng nguồn vốn, tiền gửi không kỳ hạn phải chiếm tỷ trọng cao để đảm bảo chi phí huy động vốn thấp. Còn đối với các ngân hàng bán buôn thì chủ yếu cho vay trung dài hạn nên đòi hỏi nguồn vốn chiếm tỷ trọng cao là các loại tiền gửi định kỳ, tiền gửi có kỳ hạn. 48 4. Tận dụng nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung, dài hạn theo quy định của luật pháp. Trước đây, ngân hàng Nhà nước cho phép các ngân hàng thương mại sử dụng từ 20-25% (đến tháng 5/2003 tỉ lệ này là 30%, 4/2005 là 40%) số dư của tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới một năm để cho vay trung dài hạn, hiện nay theo quyết định số 457/QĐ/NHNN ngày 19/4/2005 thì tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn mà các tổ chức tín dụng được sử dụng để cho vay trung, dài hạn như sau: Ngân hàng thương mại: 40% Tổ chức tín dụng khác: 30% Hiện nay là 30% đối với NHTM 49 Theo thơng tư số 15/2009/TT-NHNN ngày 10/08/2009, kể từ ngày 24/09/2009 tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung hạn và dài hạn của TCTD như sau: - Ngân hàng thương mại: 30% - Cơng ty tài chính và cơng ty cho thuê tài chính: 30% - Quỹ tín dụng Nhân dân Trung ương: 20% Như vậy so vớI quyết định 457/2005/QĐ/NHNN ngày 19/04/2005 thì tỷ lệ này đốI với ngân hàng thương mại giảm từ 40% xuống 30%, đối với cơng ty tài chính và cơng ty cho thuê tài chính gIữ nguyên mức 30%, cịn quỹ tín dụng Nhân dân Trung ương giảm từ 30% xuống 20%. điều này dẫn đến khĩ khăn thứ nhất là nguồn vốn ngắn hạn tài trợ cho vay trung dài hạn bị giảm mạnh. 50 Ngồi ra, thơng tư mới cịn quy định “nguồn vốn trung và dài hạn là nguồn vốn cĩ thời hạn cịn lại trên 12 tháng”. Nghĩa là, các khoản huy động cĩ thời hạn trên 12 tháng nhưng tại thời điểm tổ chức tín dụng tính tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung hạn, dài hạn các khoản huy động này cĩ thời hạn cịn lại từ 12 tháng trở xuống chỉ được tính là nguồn vốn ngắn hạn của tổ chức tín dụng. Trong khi đĩ, khoản cho vay trung hạn được quy định là “ Khoản cho vay, cho thuê tài chính cĩ thời hạn cho vay trên 12 tháng”. Tức là, các khoản vay cĩ thời hạn trên 12 tháng, tại thời điểm tính tỷ lệ trên cĩ thời hạn cịn lại từ 12 tháng trở xuống vẫn được tính là cho vay trung và dài hạn. 51 5. Thực hiện đầy đủ các nội dung cơ bản trong quản lý tài sản Nợ của ngân hàng: − Xây dựng kế hoạch nguồn vốn của ngân hàng: số lượng, cơ cấu, tốc độ tăng trưởng nguồn vốn, đưa ra các phương án huy động vốn, chính sách lãi suất, công cụ sử dụng Việc xây dựng kế hoạch nguồn vốn phải đảm bảo cân đối giữa nguồn vốn với sử dụng vốn và đảm bảo khả năng thanh toán, đảm bảo cân đối ở trạng thái động. Khi lập kế hoạch nguồn vốn phải xuất phát từ cơ cấu và quy mô tài sản Có để quyết định cơ cấu, quy mô tài sản Nợ, phù hợp với khả năng quản lý và đảm bảo được hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Kế hoạch nguồn vốn của toàn hệ thống ngân hàng phải được xây dựng trên cơ sở tổng hợp kế hoạch nguồn vốn của các chi nhánh và hội sở chính. Sau khi kế hoạch được duyệt sẽ giao chỉ tiêu huy động đến từng chi nhánh. 52 − Thực hiện công tác điều hành vốn trong toàn hệ thống: giao kế hoạch nguồn vốn cho từng chi nhánh, xác định hạn mức điều chuyển vốn trong nội bộ hệ thống, lãi suất điều chuyển vốn... − Phân tích, đánh gía tình hình thực hiện kế hoạch nguồn vốn trong từng thời kỳ của từng chi nhánh và toàn hệ thống. − Theo dõi việc thực hiện lãi suất, chênh lệch lãi suất bình quân cho vay và huy động cùa từng chi nhánh cũng như toàn bộ hệ thống. 53 6. Thực hiện quy trình quản lý tài sản Nợ của ngân hàng: 6.1. Tại Hội sở chính: • a) Xây dựng kế hoạch nguồn vốn • b) Lập kế hoạch nguồn vốn • c) Thực hiện huy động vốn gắn liền với việc điều hòa vốn trong toàn hệ thống 54 6.2. Tại các chi nhánh •a) Lập kế hoạch nguồn vốn •b) Thực hiện công tác huy động và điều hành nguồn vốn •c) Trong quá trình triển khai, căn cứ vào tình hình thực hiện cụ thể, trên cơ sở phân tích đánh giá nguyên nhân, chi nhánh có thể đề nghị Hội sở chính điều chỉnh các chỉ tiêu nguồn vốn. d) Định kỳ chi nhánh thực hiện đánh giá công tác thực hiện kế hoạch nguồn vốn.
File đính kèm:
- bai_giang_quan_tri_ngan_hang_chuong_3_quan_tri_no_quan_tri_t.pdf