Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 3: Thị trường trái phiếu - Trần Thị Mộng Tuyết
1. Khái niệm trái phiếu.
Trái phiếu là giấy chứng nhận nợ, xác nhận quyền chủ nợ của người sở hữu đối với tổ chức phát hành ra nó. Trái phiếu có lãi suất hoặc chiết khấu cố định của Chính phủ, công ty phải trả cho người nắm giữ.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 3: Thị trường trái phiếu - Trần Thị Mộng Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 3: Thị trường trái phiếu - Trần Thị Mộng Tuyết
THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU GV: TS Trần Thị Mộng Tuyết CHƯƠNG 3 1 1. Khái niệm trái phiếu. 2 Trái phiếu là giấy chứng nhận nợ, xác nhận quyền chủ nợ của người sở hữu đối với tổ chức phát hành ra nó. Trái phiếu có lãi suất hoặc chiết khấu cố định của Chính phủ, công ty phải trả cho người nắm giữ. 3 Theo Luật Chứng Khốn VN, trái phiếu là loại chứng khốn xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với một phần vốn nợ của tổ chức phát hành 4 Trái phiếu có những đặc điểm riêng: - Trái phiếu là chứng khoán nợ dài hạn, có kỳ hạn, được hoàn vốn; - Lãi của trái phiếu được xác định trước; - Trái phiếu có ít rủi ro hơn cổ phiếu. 2. Đặc trưng của TP 5 Mệnh giá (Par value) là giá trị danh nghĩa của TP được in ngay trên tờ phiếu, đại diện cho số vốn gốc được hồn trả cho trái chủ tại thời điểm đáo hạn. Mệnh giá của TP = số vốn huy động số trái phiếu phát hành 6 Tỷ suất lãi TP (coupon interest Rates) là lãi suất danh nghĩa của TP quy định mức lãi mà NĐT được hưởng hàng năm. Thơng thường cĩ 2 phương thức trả lãi 6 tháng/lần hoặc 1năm/lần Mỗi TP cĩ ghi lãi suất của tổ chức phát hành cam kết sẽ thanh tốn cho trái chủ. Số tiền lãi NĐT nhận được = Lãi suất coupon X mệnh giá TP 7 Giá mua TP là khoản tiền thực tế mà người mua đã bỏ ra để cĩ được quyền sở hữu TP Kỳ hạn của TP là số năm mà theo đĩ tổ chức phát hành hứa hẹn đáp ứng những điều kiện của nghĩa vụ Quyền mua lại (đối với loại TP cĩ điều khoản chuộc lại) cho phép tổ chức phát hành TP thu hồi TP và hồn lại vốn gốc với mức giá dự kiến trước thời hạn thanh tốn. 3. Các loại TP 8 Căn cứ vào hình thức phát hành TRÁI PHIẾU KÝ DANH TRÁI PHIẾU VƠ DANH Căn cứ vào phạm vi lưu thơng Trái phiếu nội địa Trái phiếu quốc tế 9 Trái phiếu CP & Chính quyền ĐP Căn cứ vào Chủ thể phát hành Trái phiếu doanh nghiệp 10 a/. Trái phiếu doanh nghiệp (corporate bonds ): 11 Trái phiếu do các DN phát hành với mục đích huy động vốn cho đầu tư phát triển. Tổ chức phát hành Giá trị (Tỷ Đồng ) Lãi suất Ngày phát hành Đáo Hạ n Vinashin 500 10% 5/1/2007 5/1/2012 Vinashin 1.000 10,5% 18/1/2007 18/1/2017 Lilama 500 9,6% 5/3/2007 5/3/2012 Vinashin 3.000 9% 13/4/2007 13/4/2017 Vnsteel 400 9,5% 10/5/2007 10/5/2012 Lilama 1.000 9,2% 6/6/2007 6/6/2017 CII 500 10,3% 9/7/2007 9/7/2014 BIDV 3.000 8,15% 23/7/2007 23/7/2012 Techcombank 1.750 8,6% 31/8/2007 31/8/2012 Vinashin 3.000 9,4% 20/9/2007 20/9/2017 CTCK Thăng Long 300 9% 22/9/2007 22/9/2009 ACB 2.250 8,6% 25/9/2007 25/9/2012 VNECO 500 10,05% 28/9/2007 28/9/2012 Vincom 1.000 10,3% 22/10/2007 22/10/2012 Sacomreal 500 9,8% 31/10/2007 31/10/2012 CK Thăng Long 200 9% 27/11/2007 27/11/2009 Cơng ty Đầu tư và phát triển Đường cao tốc 400 9% 28/11/2007 28/11/2022 SCB 1.400 8,5% 2/12/2007 5/12/2009 Sacomreal 500 10% 10/12/2007 10/12/2012 Vinacomin 1.500 9,5% 11/12/2007 11/12/2017 SATRA 1.000 9,6% 15/12/2007 15/12/2012 ACB 1.920 8,7% 20/12/2007 10/12/2010 Minh Phú 200 9,98% 21/12/2007 21/12/2012 12 13 Công ty có thể phát hành các loại trái phiếu - Trái phiếu thế chấp (mortgage bonds): Là trái phiếu bảo đảm, thể hiện quyền đối với những tài sản cụ thể do một công ty làm chủ. Các DN muốn phát hành TP này phải có thế chấp bằng tài sản hay chứng khoán. 14 - Trái phiếu tín chấp (depentures ): Là trái phiếu chỉ dựa vào uy tín của công ty để phát hành. Nếu Cty bị phá sản, sẽ được trả nợ sau các trái chủ cóù bảo đảm bằng tài sản thế chấp, nhưng trước các cổ đông 15 - Trái phiếu thu nhập (income bonds): Là TP mà việc thanh toán lãi phụ thuộc vào mức thu lợi hàng năm của Cty, thường được phát hành khi tổ chức lại công ty hoặc trong các tình huống khác khi công ty bị suy thoái về tài chính Tuỳ theo lợi nhuận Cty thu được sẽ trả lãi cho trái chủ, tuy nhiên tỷ lệ lãi này không lớn hơn lãi suất quy định trên TP. 16 - Trái phiếu chuyển đổi (convertible bonds): Là loại trái phiếu mà khi phát hành có kèm điều khoản cho phép người chủ sở hữu trái phiếu đặc quyền, được chuyển đổi trái phiếu của mình thành một số lượng nhất định những cổ phiếu thường với giá của CP được ấn định trước và gọi là giá chuyển đổi. 17 Cách tính giá chuyển đổi và tỷ lệ chuyển đổi: + Giá chuyển đổi (Conversion Price) Là giá của CP thường mà TP chuyển đổi lấy làm căn cứ trong việc chuyển đổi. Giá chuyển đổi = Mệnh giá của TP chuyển đổi Tỷ lệ chuyển đổi 18 Ví dụ: Một TP chuyển đổi cĩ mệnh giá 1 triệu đồng được quy định sẽ đổi thành 50 CP thường, vậy giá chuyển đổi là: 19 + Tỷ lệ chuyển đổi (Conversion Ratio) Là số CP thường được chuyển đổi ra từ một TP. Tỷ lệ chuyển đổi = Mệnh giá của TP chuyển đổi Giá chuyển đổi 20 Ví dụ: TP chuyển đổi của SSI cĩ mệnh giá 100.000đ, quy định được chuyển đổi thành CP thường của Cty với giá chuyển đổi bằng mệnh giá (10.000đ) Tỷ lệ chuyển đổi là: 21 - Trái phiếu lãi suất chiết khấu (zero – coupon bonds): Là loại trái phiếu không trả lãi định kỳ. Căn cứ vào lãi suất thị trường lúc phát hành để định ra giá TP, giá này rất thấp so với mệnh giá gọi là giá chiết khấu, nhưng khi đáo hạn trái chủ lại được hoàn lại vốn bằng với mệnh giá của TP. 22 - Trái phiếu lãi suất thả nổi (floating rate bonds): Là loại trái phiếu có lãi suất được điều chỉnh theo từng thời kỳ cho phù hợp với lãi suất trên thị trường (lãi suất tín dụng). b/. Trái phiếu Chính phủ và chính quyền địa phương: 23 Trái phiếu Chính phủ và trái phiếu do chính quyền địa phương phát hành phản ảnh số nợ của Chính phủ hay chính quyền địa phương và được đảm bảo bằng ngân sách chi trả. Đây là loại trái phiếu an toàn nhất, vì có nguồn vốn ngân sách đảm bảo hoặc lấy từ nguồn thu của các công trình xây dựng xong đưa vào sử dụng làm đảm bảo. 24 Xuất phát từ nhu cầu chi tiêu của Chính phủ hay chính quyền địa phương, có thể phát hành các loại: - Trái phiếu ngắn hạn thường dưới 5 năm, được phát hành nhằm bù đắp sự thiếu hụt ngân sách trong thời gian ngắn. - Trái phiếu trung hạn là loại có thời hạn từ 5 năm đến 10 năm, thường trả lãi mỗi năm hai kỳ và trả bằng phiếu trả lãi, lãi suất thường cao hơn loại ngắn hạn. - Trái phiếu dài hạn là loại có thời hạn trên 10 năm, thường được sử dụng để huy động vốn đầu tư cho các công trình hạ tầng cơ sở có quy mô lớn và cũng có khả năng tạo ra nguồn thu. 25 Trái phiếu Chính phủ bao gồm nhiều loại: - Trái phiếu kho bạc (treasury bonds): là phiếu nợ trung và dài hạn từ 5 đến 30 năm hay hơn nữa, do kho bạc phát hành khi huy động vốn để bổ sung bù đắp ngân sách. 26 - Trái phiếu đô thị (municipal bonds): là những trái phiếu do chính quyền địa phương phát hành nhằm huy động vốn tài trợ cho các dự án đầu tư hạ tầng như xây dựng trường học, tu bổû phát triển đường sá, cầu cảng, sân bay, 27 - Công trái Nhà nước (state bonds): là loại trái phiếu dài hạn đặc biệt, được phát hành từng đợt. Loại này do Nhà nước phát hành để bù đắp sự thiếu hụt của ngân sách. Ở các nước phát triển đây là loại trái phiếu được ưa chuộng vì hầu như không có rủi ro. 4. Lợi tức và rủi ro của TP 28 Lợi tức của TP: Từ các nguồn: * Tiền lãi định kỳ. = lãi suất coupon X mệnh giá TP * Chênh lệch giá. * Lãi của lãi (gọi là lãi tái ĐT) 29 Rủi ro của TP * Rủi ro lãi suất. Giá của TP sẽ thay đổi ngược chiều với sự thay đổi của lãi suất. * Rủi ro tái đầu tư. Tùy thuộc vào chiến lược tái đầu tư * Rủi ro thanh tốn. Là rủi ro mà người phát hành TP cĩ thể vỡ nợ * Rủi ro lạm phát. Là rủi ro sức mua * Rủi ro tỷ giá hối đối. TP mua bằng ngoại tệ, thời điểm đáo hạn thanh tốn bằng VNĐ, mà VNĐ giảm giá so với ngoại tệ, NĐT sẽ nhận được ít ngoại tệ hơn. * Rủi ro thanh khoản. Tuỳ thụơc vào TP cĩ dễ dàng được bán theo giá trị hay gần với giá trị khơng. 5. Các nhân tố ảnh hưởng giá TP 30 Khả năng tài chính của người cung cấp TP. Thời gian đáo hạn. Dự kiến về lạm phát. Biến động lãi suất thị trường. Thay đổi tỷ giá hối đối. 31 6. Định giá trái phiếu: Việc xác định giá trị lý thuyết của TP một cách chính xác và cơng bằng. Giá trị lý thuyết của TP được định giá bằng cách xác định hiện giá của tồn bộ thu nhập nhận được trong thời hạn hiệu lực của TP. 32 a. Định giá TP thơng thường. TP thơng thường cĩ kỳ hạn và được hưởng lãi định kỳ. Số tiền lãi được tính trên lãi suất danh nghĩa (lãi suất coupon) và mệnh giá của TP. Ký hiệu: P: Giá TP n: số năm cịn lại cho đến khi đáo hạn. C: số tiền lãi coupon. r: lãi suất chiết khấu. F: mệnh giá TP 33 Giá của TP bằng hiện giá tồn bộ dịng tiền thu nhập từ TP trong tương lai được xác định như sau: Giá của TP bằng tổng hiện giá của 2 phần: Phần lãi định kỳ và phần vốn gốc. 34 Trường hợp 1: Trả lãi định kỳ 1 năm 1 lần 35 Ví dụ: Cơng ty CP thực phẩm K phát hành TP lãi suất 15%/năm, mệnh giá 1 triệu đồng, 15 năm đáo hạn. Lãi suất đang lưu hành 10%/năm. Trả lãi định kỳ 1 năm 1 lần. Hãy tính hiện giá của TP ? 36 Trường hợp 2: Trả lãi định kỳ 6 tháng một lần 37 Cũng theo ví dụ trên, nhưng phương thức trả lãi định kỳ nửa năm 1 lần. 38 b. Định giá TP khơng trả lãi định kỳ (TP Zero coupon) TP Zero coupon khơng trả lãi định kỳ cho nhà đầu tư, mà chỉ trả vốn gốc bằng mệnh giá ở cuối kỳ đáo hạn. Do đĩ dịng tiền nhà đầu tư nhận được trên TP trong tương lai chỉ là một khoản duy nhất vốn gốc bằng mệnh giá được chiết khấu về hiện tại. 39 Ví dụ: Một loại TP cĩ thời hạn đáo hạn là 20 năm, nhưng khơng trả lãi định kỳ mà chỉ trả vốn gốc là 1 triệu đồng vào cuối năm thứ 20. Nếu hiện nay lãi suất trên thị trường là 10% thì người mua TP phải trả bao nhiêu để mua TP này ? Nhà đầu tư bỏ ra 148644 đ để mua TP này và khơng được hưởng lãi định kỳ trong suốt 20 năm, nhưng khi đáo hạn nhà đầu tư thu về 1000000 đ
File đính kèm:
- bai_giang_tai_chinh_tien_te_chuong_3_thi_truong_trai_phieu_t.ppt