Bài giảng Thị trường và các định chế tài chính - Chương 6: Thị trường hối đoái - Nguyễn Phúc Khoa

6.1 Khái quát về thị trường hối đoái

6.2 Tỷ giá hối đoái

6.3 Phương thức giao dịch hối đoái

6.4 Thị trường hối đoái Việt Nam

pdf 61 trang yennguyen 7820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thị trường và các định chế tài chính - Chương 6: Thị trường hối đoái - Nguyễn Phúc Khoa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Thị trường và các định chế tài chính - Chương 6: Thị trường hối đoái - Nguyễn Phúc Khoa

Bài giảng Thị trường và các định chế tài chính - Chương 6: Thị trường hối đoái - Nguyễn Phúc Khoa
CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG 
HỐI ĐOÁI 
6.1 Khái quát về thị trường hối đoái 
6.2 Tỷ giá hối đoái 
6.3 Phương thức giao dịch hối đoái 
NỘI DUNG 
6.4 Thị trường hối đoái Việt Nam 
6.1 Khái quát về thị trường hối đoái 
b 
c 
1 a Khái niệm 
Đặc điểm 
Phân loại 
d Các chủ thể tham gia 
Vai trò của thị trường 1 e
a. Khái niệm 
Khái 
niệm 
Công cụ 
thanh toán 
 bằng 
ngoại tệ 
Đồng tiền mạnh, tự do chuyển đổi 
USD, GBP, JPY, HKD, EUR 1 
2 
Ngoại 
tệ 
Séc 
Lệnh phiếu 
Giấy chứng khoán 
Hối phiếu 
Thẻ ngân hàng 
3 
Chứng từ 
có giá 
bằng 
ngoại tệ 
Trái phiếu CP 
Trái phiếu công ty 
Cổ phiếu 
4 
5 
Vàng 
Bản tệ ra vào quốc gia
Khái niệm thị trường hối đoái 
Rất có ảnh hưởng 
với TTTC đối 
ngoại, giao dịch 
kinh tế đối ngoại 
Nơi hình thành 
tỷ giá hối đoái 
 theo yêu cầu 
Tạo điều kiện 
hội nhập với 
TTTC quốc tế 
Khái niệm 
Giao dịch ngoại tệ và 
các phương tiện thanh toán 
có giá trị ngoại tệ 
Bộ phận của thị 
trường tài chính 
có trình độ 
 phát triển cao 
Đặc điểm 
Doanh số và số lượng giao dịch khổng lồ 
Chỉ giao dịch ngoại tệ tự do chuyển đổi 
USD, EUR, GBP, JPY, HKD, 
CHF, CAD, AUD, SGD 
Không gian mở: Phương tiện hiện đại 
Hoạt động liên tục, tính quốc tế hóa cao 
b. Đặc điểm của thị trường hối đoái 
Giao dịch chuyển khoản qua ngân hàng 
Phân loại thị trường hối đoái 
Theo nội 
dung giao 
dịch 
Theo 
phạm vi 
giao dịch 
Phân loại TT 
Theo tính 
chất thị 
trường 
Theo tính chất thị trường 
Theo 
tính 
chất 
thị 
trường 
Thị 
trường 
hối đoái 
tự do 
Có tổ chức 
Quy chế hoạt động, tiêu chuẩn thành viên, 
Quy trình giao dịch thanh toán, 
 thời gian phương thức giao dịch 
Có tính pháp lý: 
1 
2 
TTHĐ 
chính 
thức 
Không có tổ chức (chợ đen) 
Tiền mặt 
Không thừa nhận về pháp lý 
Nhanh chóng đáp ứng nhu cầu 
Rủi ro rất cao 
Theo nội dung giao dịch 
Thị trường 
hoán đổi 
Thị trường 
 kỳ hạn 
Thị trường 
giao sau 
Phân loại 
Thị trường 
giao ngay 
Thị trường 
quyền chọn 
Thị trường quốc tế Thị trường nội địa 
Theo 
phạm vi 
hoạt động 
Theo phạm vi hoạt động 
1 2 
Ngân hàng trung ương 
Điều hành giám sát 
hoạt động thị trường 
- Ban hành quy chế 
HĐ 
- Tổ chức thành viên 
- Tổ chức quy trình 
giao dịch thanh toán 
Điều tiết thị 
trường 
Mua ngoại tệ khi 
cung > cầu, tỷ giá 
xuống quá thấp và 
ngược lại 
Các chủ thể tham gia trên thị trường 
Các chủ thể tham gia trên thị trường 
Chủ 
thể 
tham 
gia 
Tổ chức 
tài chính 
 phi 
ngân hàng 
Kinh doanh ngoại tệ: 
Bị hạn chế trạng thái ngoại hối 
Hưởng hoa hồng theo ủy thác của KH 
1 
2 
NHTM 
Kinh doanh kiếm lời 
Bán tháo: Thua lỗ lớn 
Đầu cơ: Lợi nhuận cao 
3 Công ty 
4 Người môi giới 
Vai trò của thị trường hối đoái 
Là phương tiện chuyển đổi ngoại tệ nhằm tìm kiếm 
lợi nhuận, thông qua các hình thức đầu tư vào tài 
sản hữu hình hoặc tài sản tài chính 
2 
Là công cụ để NHTW thực hiện chính sách tiền tệ 
nhằm điều tiết kinh tế 3 
Là cơ chế đáp ứng nhu cầu mua, bán, trao đổi ngoại 
tệ phục vụ hoạt động xuất nhập khẩu và các hoạt 
động sử dụng dịch vụ ngoại tệ 
1 
Tỷ giá hối đoái 
Các nhân tố ảnh hưởng 
Khái niệm 
Cơ sở hình thành 
6.2 Tỷ giá hối đoái 
Công bố tỷ giá 
Phân loại tỷ giá 
Phương pháp xác định tỷ giá 
Tỷ lệ chuyển đổi đơn vị tiền tệ 
Quan hệ tỷ lệ so sánh đồng tiền trên 
cơ sở hàm lượng vàng và sức mua 
Giá cả đơn vị tiền tệ nước này được 
biểu hiện bằng đơn vị tiền tệ nước khác 
Khái niệm tỷ giá hối đoái 
Giá cả mua bán một đồng tiền trong 
quan hệ so sánh với các đồng tiền khác 
Giá cả để mua bán ngoại tệ 
Chế độ bản vị tiền 
giấy 
Chế độ bản vị 
vàng 
Cơ sở 
hình 
thành 
Cơ sở hình thành 
Chế độ bản vị vàng 
Trước tháng 12/1971, đồng tiền 
mỗi nước đều quy định hàm 
lượng vàng cho một đơn vị tiền 
 tỷ giá được hình thành do 
so sánh hàm lượng vàng giữa 2 
đồng tiền (so sánh ngang 
 giá vàng / đồng giá vàng) 
Tỷ giá biến động xung quanh 
ngang giá vàng 
1 2 3 
Sau tháng 
12/1971, so 
sánh sức mua 
của 2 đồng 
tiền, làm cơ sở 
tham chiếu để 
xác định tỷ giá 
(ngang giá sức 
mua) 
Tỷ giá được 
hình thành tại 
một thời điểm 
bất kỳ, phản 
ánh và kế 
thừa tỷ giá 
trước đó 
Tỷ giá hối đoái 
thay đổi tỷ lệ 
thuận với sức 
mua của ngoại tệ 
và tỷ lệ nghịch 
với sức mua của 
nội tệ (thuyết 
ngang giá sức 
mua) 
Chế độ bản vị tiền giấy 
Các nhân tố 
ảnh hưởng 
Quan hệ cung cầu ngoại tệ 
Tình hình lưu thông tiền tệ 
trong nước và lạm phát 
Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá 
Lãi suất của 2 đồng tiền 
Tâm lý và kinh tế chính trị 
Tỷ giá xuất – nhập khẩu 
bình quân thực tế 
Quan hệ cung cầu ngoại tệ 
Cán cân vãng 
lai thặng dư, 
cung ngoại tệ lớn 
hơn cầu ngoại 
tệ và ngược lại 
Cung ngoại tệ lớn 
 hơn cầu ngoại tệ: 
Tỷ giá giảm 
và ngược lại 
Cung cầu ngoại tệ do trạng 
thái cán cân thanh toán quốc tế 
 (cán cân vãng lai) quyết định 
Quan hệ 
cung cầu 
ngoại tệ 
Nhân tố ảnh hưởng 
trực tiếp và mạnh 
 nhất đến tỷ giá 
Tình hình lưu thông ngoại tệ trong nước và 
lạm phát 
Lưu thông tiền tệ trong nước 
ổn định sức mua nội tệ ổn 
định, lạm phát không bùng 
phát tỷ giá ít biến động 
Lưu thông tiền tệ diễn biến xấu 
 lạm phát tăng 
 sức mua nội tệ giảm tỷ giá tăng 
Lãi suất 
của 2 
đồng tiền 
Lãi suất nội tệ tăng và lớn hơn lãi 
suất ngoại tệ tài sản tài chính bằng 
nội tệ hấp dẫn hơn tài sản tài 
chính bằng ngoại tệ dòng vốn 
ngoại tệ chảy sang nội tệ cung 
ngoại tệ > cầu ngoại tệ tỷ giá 
giảm; và ngược lại 
NHTW có thể sử dụng công cụ lãi suất 
để tác động và điều chỉnh tỷ giá hối 
đoái theo hướng có lợi cho nền kinh tế 
Lãi suất của 2 đồng tiền 
Tâm lý và tình hình 
kinh tế - chính trị 
Tin đồn, Vấn đề “nhạy cảm” trong kinh tế, 
chính trị ảnh hưởng tốt / xấu đến thị 
trường hối đoái 
Tỷ giá xuất – nhập khẩu 
bình quân thực tế 
• Nếu tỷ giá này < tỷ giá thị trường khuyến khích 
xuất khẩu vì thu được lợi nhuận 
• VD: Giá vốn hàng xuất khẩu 20 tỷ VND, giá bán 
(FOB) 1 triệu USD 
• Tỷ giá XK USD/VND = 20.000 
• Tỷ giá mua trên thị trường 20.800 
• Lợi nhuận: 800(VND/USD) x 1 triệu USD = 800 triệu VND 
Tỷ giá xuất khẩu = 
Giá vốn hàng xuất khẩu 
Giá bán hàng xuất khẩu (FOB) 
Tỷ giá xuất – nhập khẩu 
bình quân thực tế 
• Nếu tỷ giá này > tỷ giá thị trường khuyến khích 
nhập khẩu vì thu được lợi nhuận 
• VD: Giá bán hàng nhập khẩu 21,2 tỷ VND, giá mua 
hàng nhập khẩu (CIF) 1 triệu USD 
• Tỷ giá NK USD/VND = 21.200 
• Tỷ giá bán trên thị trường 20.900 
• Lợi nhuận: 300(VND/USD) x 1 triệu USD = 300 triệu VND 
Tỷ giá nhập khẩu = 
Giá bán hàng nhập khẩu 
Giá mua hàng nhập khẩu (CIF) 
Tỷ giá xuất – nhập khẩu 
bình quân thực tế 
• Tỷ giá XNK có ảnh hưởng thiết thực đến hoạt động 
ngoại thương tỷ giá XNK trở thành giới hạn cho 
tỷ giá thị trường và ảnh hưởng đến tỷ giá thị 
trường 
Tỷ giá XK 
bình quân 
(20.000) 
≤ 
Tỷ giá mua 
(20.800) 
≤ 
Tỷ giá bán 
(20.900) 
≤ 
Tỷ giá NK 
bình quân 
(21.200) 
Phương pháp gián 
tiếp 
Phương pháp trực 
tiếp 
Công bố 
tỷ giá 
Công bố tỷ giá 
Phương pháp trực tiếp 
(Yết giá trực tiếp) 
Yết giá trực tiếp (yết giá ngoại tệ, yết giá kiểu châu 
Âu) là phương pháp phổ biến 
Đồng ngoại tệ là đồng tiền yết giá (đồng cơ bản, 
đồng tiền hàng hóa) 
Đồng nội tệ là đồng tiền định giá (đồng tiền đối 
ứng, đối khoản của đồng tiền yết giá) 
Phương pháp gián tiếp 
(Yết giá gián tiếp) 
Yết giá gián tiếp (yết giá nội tệ, yết giá kiểu Mỹ) là 
phương pháp được một số nước có đồng tiền mạnh 
áp dụng: Anh (GBP), Mỹ (USD), Canada (CAD), 
Australia (AUD), Newzealand (NZD) và đồng Euro 
(EUR) 
Đồng nội tệ là đồng tiền yết giá (đồng cơ bản, đồng 
tiền hàng hóa) 
Đồng ngoại tệ là đồng tiền định giá (đồng tiền đối 
ứng, đối khoản của đồng tiền yết giá) 
Phương pháp yết giá 
nào quan trọng hơn? 
• Không có phương pháp quan trọng 
• Phải biết vị trí của đồng tiền yết giá và đồng tiền 
định giá 
• Phục vụ xác định tỷ giá chéo và giá mua bán đồng 
tiền yết giá 
Tỷ giá thương mại Tỷ giá chính thức 
Phân loại 
tỷ giá 
Phân loại tỷ giá 
Tỷ giá chính thức 
Là tỷ giá do NHTW công bố để chính thức xác 
định tỷ lệ chuyển đổi từ đồng nội tệ sang đồng 
ngoại tệ, hoặc tỷ lệ chuyển đổi từ đồng ngoại tệ 
sang đồng nội tệ. 
Ý nghĩa: 
• Dùng để tính toán và thu thuế xuất nhập khẩu và các 
hoạt động tài chính đối ngoại khác 
• Có ý nghĩa chủ đạo, các tỷ giá khác trên thị trường phải 
phù hợp với nó 
Hiện nay tỷ giá bình quân liên ngân hàng (thay thế 
tỷ giá ấn định trước đây) 
Tỷ giá có biên độ biến động 
Tỷ giá thương mại 
Là tỷ giá thị trường (tỷ giá kinh doanh) do các 
ngân hàng thương mại xác định và công bố để áp 
dụng kinh doanh ngoại hối. 
Tỷ giá mua – tỷ giá bán 
Tỷ giá mở - tỷ giá đóng 
Tỷ giá giao ngay – tỷ giá kỳ hạn 
Tỷ giá 
kỳ hạn 
Tỷ giá 
chéo 
Tỷ giá 
đối ứng 
Phương pháp xác định tỷ giá 
Phương pháp điểm 
kỳ hạn 
Phương pháp lãi 
suất 
Tỷ giá 
kỳ hạn 
Tỷ giá kỳ hạn 
Là tỷ giá 
giữa 2 đồng 
tiền mà 
không có 
đồng nào là 
USD 
Được tính 
từ tỷ giá 
USD đối với 
từng đồng 
tiền 
Xác định 
nghiệp vụ 
mua/bán từng 
đồng tiền qua 
đồng tiền 
trung gian là 
USD 
Tỷ giá chéo 
Phương pháp xác định tỷ giá chéo 
Ví dụ: 
Cho hai tỷ giá 
E(USD/SGD) = 5,1324 
E(USD/VND) = 21.500 
Hãy xác định tỷ giá chéo E(SGD/VND)? 
Tỷ giá chéo giản đơn 
Tỷ giá chéo phức hợp 
Phương pháp xác định tỷ giá chéo 
Tỷ giá chéo phức hợp 
Đóng vai trò là 
đồng tiền định giá 
Đóng vai trò là 
đồng tiền yết giá 
Vừa là đồng tiền 
yết giá vừa là đồng 
định giá 
A/B 
A/C 
B/C 
A/B 
C/B 
A/C 
A/B 
B/C 
A/C 
Ví dụ 
• Tại ngân hàng ABC, niêm yết tỷ giá ngoại tệ vào ngày 
01/11/N như sau: 
• GBP/USD: 1,60385 - 90 
• USD/VND: 21.005 - 11 
• USD/JPY: 78,10 - 14 
• Yêu cầu: Tính toán và trả lời các câu hỏi sau: 
• 1/ Doanh nghiệp X phải trả bao nhiêu VND để mua 
1.000.000 JPY? 
• 2/ Doanh nghiệp Y sẽ thu về bao nhiêu VND nếu bán 
500.000 GBP? 
• 3/ Doanh nghiệp Z phải bán bao nhiêu GBP để mua 
200.000 JPY? 
Ví dụ (Đáp án) 
• 1/ 
• TG bán JPY/VND = TG bán USD/VND x TG mua 
USD/JPY 
• DN X cần bán 269.026.888,6 VND để mua 1.000.000 JPY 
• 2/ 
• TG mua GBP/VND = TG mua GBP/USD x TG mua 
USD/VND 
• DN Y bán 500.000 GBP, thu về 16.844.434.625 VND 
• 3/ 
• TG mua GBP/JPY = TG mua GBP/USD x TG mua 
USD/JPY 
• DN Z cần bán 1.596,67018 GBP để mua 200.000JPY 
Bài tập 
Công ty XNK Thăng Long đồng thời cùng một lúc nhận được 
140 triệu JPY từ XK hàng sang Nhật và phải thanh toán 1,6 triệu 
SGD tiền hàng NK. Các thông số trên thị trường ngoại hối: 
Tại Hà Nội: USD/VND = 22.265 – 22.345 
Tại Singapore: USD/SGD = 1,4010 – 1,4050 
Tại Tokyo: USD/JPY = 120,61 – 121,85 
a. Tính SGD/VND = ? ; JPY/VND = ?; SGD/JPY = ? 
b. Trình bày các PA tính thu nhập của công ty bằng VND 
c. Là ngân hàng, bạn chọn phương án nào? Vì sao? 
Tỷ giá đối ứng 
• Nghịch đảo tỷ giá đã cho 
6.3 Phương thức giao dịch hối đoái 
• Giao dịch giao ngay 
• Giao dịch kỳ hạn 
• Giao dịch hoán đổi 
• Giao dịch quyền chọn 
• Giao dịch tương lai 
6.4 Thị trường hối đoái VN 
Tìm hiểu thị trường hối đoái VN? 
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MẪU 
Câu 1: Nếu tỷ giá USD/VND = 22.111 thì đối 
khoản của 100 USD là: 
a) 22.111 
b) 221.110 
c) 2.211.100 
d) 22.111.000 
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MẪU 
Câu 2: Trên thị trường tiền tệ quốc tế, VND là 
đồng tiền: 
a) Được tự do chuyển đổi 
b) Được chấp nhận thanh toán rộng rãi 
c) Chưa được tự do chuyển đổi 
d) Không câu nào đúng 
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MẪU 
Câu 3: Khi niêm yết tỷ giá USD/VND, thì đồng 
USD là: 
a) Đồng tiền định giá 
b) Đồng tiền yết giá 
c) Vừa là đồng yết giá vừa là đồng tiền định 
giá 
d) Không câu nào đúng 
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MẪU 
Câu 4: Khi niêm yết tỷ giá USD/VND, thì đồng 
VND là: 
a) Đồng tiền định giá 
b) Đồng tiền yết giá 
c) Vừa là đồng yết giá vừa là đồng tiền định 
giá 
d) Không câu nào đúng 
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MẪU 
Câu 5: Có bao nhiêu phương pháp yết giá 
ngoại tệ trên thế giới? 
a) 1 
b) 2 
c) 3 
d) 4 
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MẪU 
Câu 6: Đồng tiền yết giá là 
a) Dùng để xác định giá trị của đồng tiền khác 
b) Biểu thị giá trị của nó qua đồng tiền khác 
c) a, b đúng 
d) a, b sai 
Câu 7: Đồng tiền định giá là 
a) Dùng để xác định giá trị của đồng tiền khác 
b) Biểu thị giá trị của nó qua đồng tiền khác 
c) a, b đúng 
d) a, b sai 
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MẪU 
Câu 8: CHF là ký hiệu đồng tiền của: 
a) Đức 
b) Hà Lan 
c) Thụy Sỹ 
d) Tây Ban Nha 
Câu 9: Quy ước đơn vị tiền tệ gồm: 
a) 3 ký tự 
b) 4 ký tự 
c) 5 ký tự 
d) 6 ký tự 
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MẪU 
Câu 10: Ký hiệu của đồng tiền chung Châu Âu 
là? 
a) EURO 
b) EUR 
c) EUROP 
d) EUROPEAN 
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MẪU 
Câu 11: Yết giá trực tiếp là phương pháp biểu 
thị giá trị 
a) Một đơn vị ngoại tệ thông qua một số lượng 
nội tệ nhất định 
b) Một đơn vị nội tệ thông qua một số lượng 
ngoại tệ nhất định 
c) Một khoản tiền này đối với một khoản tiền 
kia theo một tỷ giá nhất định 
d) Không câu nào đúng 
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MẪU 
Câu 12: Yết giá gián tiếp là phương pháp biểu 
thị giá trị 
a) Một đơn vị ngoại tệ thông qua một số lượng 
nội tệ nhất định 
b) Một đơn vị nội tệ thông qua một số lượng 
ngoại tệ nhất định 
c) Một khoản tiền này đối với một khoản tiền 
kia theo một tỷ giá nhất định 
d) Không câu nào đúng 
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MẪU 
Câu 13: Đối khoản là 
a) Một đơn vị ngoại tệ thông qua một số lượng 
nội tệ nhất định 
b) Một đơn vị nội tệ thông qua một số lượng 
ngoại tệ nhất định 
c) Một khoản tiền này đối với một khoản tiền 
kia theo một tỷ giá nhất định 
d) Không câu nào đúng 
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MẪU 
Câu 14: Trên thị trường tiền tệ quốc tế, USD 
được yết giá theo: 
a) Phương pháp trực tiếp 
b) Phương pháp gián tiếp 
c) Vừa trực tiếp vừa gián tiếp 
d) Yêu cầu của nhà đầu tư 
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MẪU 
Câu 15: Tại Việt Nam, VND được yết giá theo: 
a) Phương pháp trực tiếp 
b) Phương pháp gián tiếp 
c) Vừa trực tiếp vừa gián tiếp 
d) Yêu cầu của nhà đầu tư 
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MẪU 
Câu 16: Tại Singapore, SGD được yết giá 
theo: 
a) Phương pháp trực tiếp 
b) Phương pháp gián tiếp 
c) Vừa trực tiếp vừa gián tiếp 
d) Yêu cầu của nhà đầu tư 
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MẪU 
Câu 17: Theo quy định của Luật ngân hàng 
nhà nước năm 2010, đối tượng nào dưới đây 
thuộc thị trường ngoại hối? (điều 32) 
a) Thẻ thanh toán 
b) Trái phiếu chính phủ 
c) Vàng dự trữ trong dân chúng 
d) Vàng miếng mang ra khỏi lãnh thổ VN 
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MẪU 
Luật ngân hàng nhà nước năm 2010, (điều 32) 
a) Ngoại tệ tiền mặt, tiền gửi bằng ngoại tệ ở nước ngoài; 
b) Chứng khoán, giấy tờ có giá khác bằng ngoại tệ do 
Chính phủ, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế phát 
hành; 
c) Quyền rút vốn đặc biệt, dự trữ tại Quỹ tiền tệ quốc tế; 
d) Vàng do Ngân hàng Nhà nước quản lý; 
đ) Các loại ngoại hối khác của Nhà nước. 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_thi_truong_tai_chinh_chuong_6_thi_truong_hoi_doai.pdf