Đề cương Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục

1.1. Một số khái niệm cơ bản

1.1.1. Khoa học

1.1.1.1. Khái niệm

Khoa học bắt nguồn từ thực tiễn lao động sản xuất của con ngƣời, do con

ngƣời tạo ra và phục vụ cho cuộc sống của con ngƣời. Theo Từ điển tiếng Việt của

Viện ngôn ngữ học Việt Nam:“Khoa học là những điều hiểu biết có phƣơng pháp,

có hệ thống và đƣợc thực nghiệm”.

Theo quan điểm của Culilier: Khoa học là hệ thống những nhận thức và

nghiên cứu có phƣơng pháp, nhằm mục đích khám phá ra những định luật tổng quát

và hệ thống.

Có nhiều cách hiểu khác nhau về khái niệm khoa học xuất phát từ các cách

tiếp cận khác nhau. Ở mức độ chung nhất khoa học đƣợc hiểu nhƣ sau:

- Khoa học là một hình thái ý thức xã hội:

Ý thức xã hội là kết quả của sự phản ánh tồn tại xã hội vào bộ não con ngƣời

đƣợc thực hiện với nhiều mức độ khác nhau:

+ Ý thức đời thƣờng: Là sự phản ánh những cái cụ thể, trực tiếp, gần gũi của cuộc

sống hàng ngày, đƣợc cảm nhận trực tiếp bằng các giác quan tạo nên những kinh

nghiệm cụ thể.

+ Ý thức xã hội: Là hệ thống những hiểu biết đầy đủ, sâu sắc về hiện tại xã hội, đƣợc

phản ánh bằng nhiều hình thái khác nhau nhƣ: Tôn giáo, đạo đức, nghệ thuật, chính

trị, khoa học,.

Tôn giáo: Là một hình thái ý thức phản ánh lòng tin không có căn cứ của

con ngƣời trƣớc các lực lƣợng siêu nhiên;

Đạo đức: Là một hình thái ý thức xã hội phản ánh các quan niệm về cái

thiện và cái ác trong mối quan hệ xã hội, quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi ngƣời trong

cuộc sống cộng đồng;

Nghệ thuật: Là một hình thái thức xã hội phản ánh các hình tƣợng thẩm

mỹ của thế giới hiện thực thông qua những rung cảm thẩm mỹ của cá nhân;

pdf 103 trang yennguyen 2280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục

Đề cương Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục
TẬP THỂ KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT 
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG 
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
KHOA HỌC GIÁO DỤC 
(Lưu hành nội bộ) 
Hưng Yên, 2015 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN 
KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT 
------------------------------- 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT 
 2 
LỜI NÓI ĐẦU 
Để phục vụ kịp thời việc học tập và nghiên cứu của sinh viên Đại học và Cao 
đẳng, chúng tôi biên soạn cuốn Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học giáo dục. Nội 
dung tài liệu giới thiệu khái quát những vấn đề cơ bản về khoa học, nghiên cứu khoa 
học, cách thức lựa chọn và triển khai một số phƣơng pháp nghiên cứu trong khoa học; 
quy trình tiến hành một công trình nghiên cứu khoa học và cách thức trình bày. Môn 
học này hình thành và rèn luyện cho ngƣời nghiên cứu thói quen tƣ duy một cách chặt 
chẽ, chính xác, khoa học, khả năng phê phán, suy luận, tính tự tin,...; kỹ năng làm việc 
theo phƣơng pháp của nghiên cứu khoa học; xây dựng đƣợc phƣơng pháp tƣ duy lôgíc 
trong hoạt động nghiên cứu khoa học và thực tiễn. Tài liệu này không những giúp ích 
cho sinh viên mà còn giúp cho học viên cao học, nghiên cứu sinh, cán bộ quản lý đào 
tạo và những ai quan tâm đến khoa học và nghiên cứu khoa học phục vụ cuộc sống 
hàng ngày. 
Trong quá trình biên soạn khó tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong bạn đọc góp ý 
kiến nhận xét để tài liệu ngày càng hoàn thiện hơn. 
 Xin chân thành cám ơn! 
TRƢỜNG ĐHSPKT HƢNG YÊN 
TÁC GIẢ 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT 
 3 
MỤC LỤC 
Chƣơng 1 ........................................................................................................................ 5 
LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC .............. 5 
1.1. Một số khái niệm cơ bản ....................................................................................... 5 
1.1.1. Khoa học ........................................................................................................... 5 
1.1.1.1. Khái niệm ..................................................................................................... 5 
1.1.1.2. Các quy luật phát triển của khoa học ......................................................... 7 
1.1.1.3. Tiêu chí nhận biết một bộ môn khoa học ................................................... 8 
1.1.1.4. Phân loại khoa học ...................................................................................... 8 
1.1.2. Nghiên cứu khoa học ....................................................................................... 9 
1.1.2.1. Khái niệm ..................................................................................................... 9 
1.1.2.2. Đặc điểm ..................................................................................................... 11 
1.1.2.3. Chức năng .................................................................................................. 13 
1.1.2.4. Phân loại .................................................................................................... 13 
1.1.2.5. Đối tượng, nhiệm vụ của phương pháp luận nghiên cứu khoa học....... 15 
1.1.2.6. Tiềm lực nghiên cứu khoa học ................................................................. 16 
1.1.2.7. Sản phẩm của nghiên cứu khoa học ........................................................ 18 
1.1.3. Công nghệ ....................................................................................................... 21 
1.2. Các quan điểm tiếp cận trong nghiên cứu khoa học ........................................ 22 
1.2.1. Tiếp cận hệ thống ........................................................................................... 22 
1.2.2. Tiếp cận lịch sử ............................................................................................... 23 
1.2.3. Tiếp cận mâu thuẫn ....................................................................................... 23 
1.2.4. Tiếp cận khách quan ...................................................................................... 23 
1.2.5. Tiếp cận thực tiễn ........................................................................................... 23 
1.3. Đề tài nghiên cứu khoa học ................................................................................ 24 
1.3.1. Khái niệm đề tài nghiên cứu ......................................................................... 24 
1.3.2. Phân loại đề tài nghiên cứu ........................................................................... 25 
1.3.3. Lựa chọn đề tài nghiên cứu ........................................................................... 25 
1.3.4. Nội dung nghiên cứu khoa học giáo dục nghề nghiệp ................................ 26 
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ............................................................................................. 27 
Chƣơng 2 ...................................................................................................................... 29 
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ..................................................... 29 
2.1. Khái niệm chung về phƣơng pháp nghiên cứu khoa học ................................ 29 
2.1.1. Khái niệm ........................................................................................................ 29 
2.1.2. Phân loại phƣơng pháp ................................................................................. 30 
2.2. Hệ thống phƣơng pháp nghiên cứu khoa học ................................................... 31 
2.2.1. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết ................................................... 31 
2.2.2. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn ................................................... 35 
2.2.3. Nhóm phƣơng pháp hỗ trợ............................................................................ 55 
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ............................................................................................. 57 
Chƣơng 3 ...................................................................................................................... 58 
LÔGÍC TIẾN HÀNH MỘT CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ........ 58 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT 
 4 
3.1. Giai đoạn chuẩn bị .............................................................................................. 58 
3.1.1. Xác định đề tài ................................................................................................ 58 
3.1.2. Xây dựng đề cƣơng nghiên cứu .................................................................... 59 
3.1.3. Kế hoạch nghiên cứu ..................................................................................... 69 
3.2. Giai đoạn tiến hành ............................................................................................. 70 
3.2.1. Thu thập và xử lý dữ liệu .............................................................................. 70 
3.2.2. Trình bày kết quả ........................................................................................... 80 
3.2.3. Một số loại báo cáo nghiên cứu khoa học .................................................... 84 
3.3. Giai đoạn bảo vệ .................................................................................................. 87 
3.3.1. Chuẩn bị bảo vệ .............................................................................................. 87 
3.3.2. Tiến hành bảo vệ ............................................................................................ 89 
3.3.3. Đánh giá kết quả ............................................................................................ 91 
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ............................................................................................. 94 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 96 
PHỤ LỤC .................................................................................................................... 97 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT 
 5 
Chƣơng 1 
LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 
1.1. Một số khái niệm cơ bản 
1.1.1. Khoa học 
1.1.1.1. Khái niệm 
Khoa học bắt nguồn từ thực tiễn lao động sản xuất của con ngƣời, do con 
ngƣời tạo ra và phục vụ cho cuộc sống của con ngƣời. Theo Từ điển tiếng Việt của 
Viện ngôn ngữ học Việt Nam:“Khoa học là những điều hiểu biết có phƣơng pháp, 
có hệ thống và đƣợc thực nghiệm”. 
Theo quan điểm của Culilier: Khoa học là hệ thống những nhận thức và 
nghiên cứu có phƣơng pháp, nhằm mục đích khám phá ra những định luật tổng quát 
và hệ thống. 
Có nhiều cách hiểu khác nhau về khái niệm khoa học xuất phát từ các cách 
tiếp cận khác nhau. Ở mức độ chung nhất khoa học đƣợc hiểu nhƣ sau: 
- Khoa học là một hình thái ý thức xã hội: 
Ý thức xã hội là kết quả của sự phản ánh tồn tại xã hội vào bộ não con ngƣời 
đƣợc thực hiện với nhiều mức độ khác nhau: 
+ Ý thức đời thƣờng: Là sự phản ánh những cái cụ thể, trực tiếp, gần gũi của cuộc 
sống hàng ngày, đƣợc cảm nhận trực tiếp bằng các giác quan tạo nên những kinh 
nghiệm cụ thể. 
+ Ý thức xã hội: Là hệ thống những hiểu biết đầy đủ, sâu sắc về hiện tại xã hội, đƣợc 
phản ánh bằng nhiều hình thái khác nhau nhƣ: Tôn giáo, đạo đức, nghệ thuật, chính 
trị, khoa học,... 
 Tôn giáo: Là một hình thái ý thức phản ánh lòng tin không có căn cứ của 
con ngƣời trƣớc các lực lƣợng siêu nhiên; 
 Đạo đức: Là một hình thái ý thức xã hội phản ánh các quan niệm về cái 
thiện và cái ác trong mối quan hệ xã hội, quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi ngƣời trong 
cuộc sống cộng đồng; 
 Nghệ thuật: Là một hình thái thức xã hội phản ánh các hình tƣợng thẩm 
mỹ của thế giới hiện thực thông qua những rung cảm thẩm mỹ của cá nhân; 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT 
 6 
 Chính trị: Là một hình thái ý thức xã hội phản ánh các mối quan hệ kinh tế 
– xã hội, vị trí và và quyền lợi của các giai cấp, của các quốc gia; 
 Khoa học: Là một hình thái ý thức xã hội phản ánh hiện thực khách quan, 
tạo ra hệ thống chân lý về thế giới đƣợc diễn đạt bằng các khái niệm, phạm trù trừu 
tƣợng, những nguyên lý khái quát, những giả thuyết, học thuyết,... và đƣợc chứng 
minh bằng các phƣơng pháp khác nhau. Chân lý khoa học chỉ có một, nó đƣợc thực 
tiễn trực tiếp hoặc gián tiếp kiểm nghiệm, xác minh và khảng định. 
- Khoa học là hệ thống tri thức về thế giới khách quan: 
+ Tri thức thông thƣờng: 
Là hệ thống những kinh nghiệm sống, hiểu biết về mọi mặt mà con ngƣời cảm 
nhận đƣợc trong việc giải quyết những công việc hàng ngày. Quá trình này giúp con 
ngƣời hiểu biết sự vật, về cách quản lý thiên nhiên và hình thành mối quan hệ 
giữa những con ngƣời trong xã hội. Tri thức thông thƣờng đƣợc con ngƣời 
không ngừng sử dụng và phát triển trong hoạt động thực tiễn. Tuy nhiên, tri 
thức thông thƣờng chƣa đi sâu vào bản chất, chƣa thấy đƣợc hết các thuộc tính 
của sự vật và mối quan hệ bên trong của sự vật và con ngƣời. Vì vậy, tri thức 
thông thƣờng chỉ phát triển đến một mức hiểu biết nhất định và là cơ sở cho sự 
hình thành tri thức khoa học. 
+ Tri thức khoa học: 
Là hiểu biết đƣợc tích lũy có hệ thống nhờ hoạt động nghiên cứu khoa học. 
Không giống nhƣ tri thức kinh nghiệm, tri thức khoa học dựa trên kết quả quan sát, 
thu nhập qua những thí nghiệm và qua các sự kiện xảy ra ngẫu nhiên trong hoạt 
động xã hội. Tri thức khoa học là kết quả của quá trình nhận thức có mục đích, có kế 
hoạch, có phƣơng pháp và phƣơng tiện đặc biệt, do đội ngũ các nhà khoa học thực 
hiện. Là hệ thống tri thức về tự nhiên, xã hội và tƣ duy, về những quy luật phát triển 
khách quan, đƣợc hình thành trong lịch sử và không ngừng phát triển trên cơ sở thực 
tiễn xã hội. 
 Là hệ thống các tri thức về tự nhiên, xã hội đã đƣợc khái quát, xác minh là 
chân thực có căn cứ, lý lẽ. Có thể ứng dụng các tri thức này vào thực tiễn để mang lại 
hiệu quả nhất định; 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT 
 7 
 Là sản phẩm cao cấp nhất, đặc biệt nhất của trí tuệ loài ngƣời, đƣợc tạo ra 
bằng phƣơng pháp và những con ngƣời đặc biệt - các nhà bác học; 
 Đối tƣợng của khoa học là thế giới khách quan và phƣơng pháp nhận thức 
thế giới; 
 Nội dung của khoa học là: 
+ Lý thuyết, học thuyết, khái niệm, phạm trù; 
+ Phƣơng pháp nhận thức; 
+ Tài liệu do quan sát thực nghiệm mà có; 
+ Quy trình, nguyên lý do thực nghiệm phát hiện; 
Chức năng của khoa học là: 
+ Khám phá bản chất, nguồn gốc, quy luật của thế giới; 
+ Hệ thống hóa những hiểu biết tạo thành lý luận; 
+ Vận dụng những hiểu biết để cải tạo thế giới, phục vụ cuộc sống con 
ngƣời. 
- Động lực của sự phát triển khoa học là nhu cầu cuộc sống của loài ngƣời. 
Khoa học là một hoạt động xã hội đặc biệt: 
Mỗi loại hình hoạt động có mục đích và phƣơng thức riêng. Khoa học là một 
loại hình hoạt động có mục đích khám phá bản chất và quy luật vận động của 
thế giới để ứng dụng chúng vào sản xuất và đời sống xã hội. Ở góc độ này, 
khoa học đƣợc hiểu là hoạt động nghiên cứu khoa học, là quá trình phát minh 
sáng tạo ra tri thức mới cho nhân loại 
1.1.1.2. Các quy luật phát triển của khoa học 
- Quy luật phát triển có giá trị: 
 Nhịp độ phát triển của khoa học ngày càng gia tăng, lƣợng thông tin đƣợc 
khám phá bằng 90 thông tin khoa học đã có trong lịch sử. Nguyên nhân 
của nhịp độ gia tăng khoa học là tính kế thừa biện chứng trong nhận thức 
khoa học; 
 Chu kỳ phát triển của khoa học đƣợc rút ngắn. Biểu hiện: 
Phát minh ---->sản xuất ---> công nghệ 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT 
 8 
 Quá trình phát triển của khoa học không bằng sự gạt bỏ đơn giản mà bằng 
con đƣờng tìm tòi chứng minh cái mới, đầy đủ hơn, chính xác hơn; 
- Quy luật phân hóa và tích hợp của khoa học: 
Tri thức khoa học là một thể thống nhất. Đó là sự hiểu biết của con ngƣời về 
một thế giới thống nhất. Khách thể của khoa học vô cùng phong phú và phức 
tạp, không có một khoa học riêng biệt nào có khả năng bao quát đƣợc. 
 Mỗi khoa học chỉ nghiên cứu một hoặc một số quy luật vận động của khách 
thể chọn làm đối tƣợng nghiên cứu của lĩnh vực khoa học ấy. Đó là sự phân 
hóa của khoa học, tạo nên sự nghiên cứu chuyên ngành. 
Ví dụ: Toán học: Số học, đại số, hình học, lƣợng giác, 
 Khách thể rộng muốn nghiên cứu toàn diện cần có sự liên kết của nhiều 
ngành khoa học, nhiều lĩnh vực khoa học. Đây là xu thế tích hợp của các 
khoa học, tạo nên sự nghiên cứu liên ngành. 
Ví dụ: Toán học + Kinh tế học toán kinh tế 
Sự phân hóa và tích hợp của các khoa học phụ thuộc vào nhau, phối hợp với 
nhau làm cho khoa học phát triển nhanh chóng: Phân hóa để phát triển, tích hợp 
để tạo ra một chất lƣợng mới. 
1.1.1.3. Tiêu chí nhận biết một bộ môn khoa học 
- Đối tƣợng nghiên cứu: 
Là bản thân sự vật hiện tƣợng đƣợc đặt trong một phạm vi quan tâm của bộ 
môn khoa học. 
- Hệ thống lý thuyết: 
Bao gồm những khái niệm, phạm trù, quy luật, định luật, định lý,... 
- Hệ thống phƣơng pháp luận: 
Là cơ sở lý luận, các quan điểm để nghiên cứu khoa học. 
- Có mục đích ứng dụng: 
Mang lại những hiệu quả nhất định cho xã hội ...  KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT 
 89 
không nhất thiết phải theo thứ tự hỏi. Tránh trả lời ngay lập tức khi thành viên hội 
đồng vừa đặt xong một câu hỏi. 
- Cần chuẩn bị que chỉ khi thuyết trình để giúp chỉ chính xác những số liệu muốn 
trình bày. 
3.3.2. Tiến hành bảo vệ 
 Thông thƣờng, một đề tài nghiên cứu khoa học phải đƣợc bảo vệ trƣớc hội 
đồng gồm các nhà chuyên môn. Nội dung cơ bản của đề tài (mục đích, đối tƣợng, 
phƣơng pháp, kết quả, thảo luận, kết luận, đề nghị) đƣợc trình bày ngắn gọn, cô đọng 
trong khoảng 30 phút. Sau đó, các thành viên hội đồng sẽ phản biện, chất vấn và nhận 
xét về chất lƣợng đề tài. Trình tự nhƣ sau: 
- Thành lập hội đồng: Gồm tiểu ban, chủ tịch hội đồng, thƣ ký và ủy viên; 
- Tác giả trình bày trong thời gian 30 phút; 
- Thành viên trong hội đồng đặt câu hỏi- tác giả trả lời; 
- Phản biện đọc nhận xét, đánh giá: 
 Nhận xét phản biện khoa học: 
Là văn bản viết đƣợc chuẩn bị nhằm mục đích bình luận, phân tích và đánh 
giá một công trình khoa học và đƣợc sử dụng làm căn cứ cho việc xem xét, 
đánh giá công trình khoa học hoặc một luận văn. 
 Nội dung bản nhận xét: 
 Mô tả thủ tục: 
 Tên công trình đƣợc nghiệm xét; 
 Số trang chung và số trang qua từng phần, chƣơng. 
 Mô tả nội dung chung và nội dung qua các chƣơng; 
 Đánh giá kết quả nghiên cứu: 
 Tính đúng đắn của các giả thuyết khoa học (luận đề); 
 Tính đúng đắn của các luận chứng. 
 Nhận xét về cái mới trong nghiên cứu: 
 Phát hiện cái mới về quy luật, giải pháp, nguyên lý, công nghệ làm xuất 
hiện một hƣớng nghiên cứu mới hoặc trƣờng phái mới; 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT 
 90 
 Nhận xét những vấn đề chƣa đƣợc giải quyết: 
 Do trở ngại tự nhiên; 
 Điều kiện kỹ thuật; 
 Hạn chế nhận thức; 
 Sai phạm trong phƣơng pháp tiếp cận; 
 Sai phạm lôgíc trong suy luận. 
 Khuyến nghị công trình: 
 Công trình có thể đƣợc chấp nhận; 
 Cần đƣợc chỉnh lý thêm một phần hay một số phần; 
 Cần đƣợc bổ sung; 
 Cần phải làm lại; 
 Làm xuất hiện nghiên cứu mới; 
 Đƣợc xét công nhận học vị, đƣợc áp dụng, đƣợc cấp bằng sáng chế. 
Một số điểm cần lƣu ý: 
- Phần chào hỏi mở đầu bài thuyết trình nên ngắn gọn, tập trung thời gian trình bày 
những phần trọng tâm là phần phân tích và biện pháp. 
Ví dụ: “Kính thƣa thầy Chủ tịch hội đồng và thầy (cô) trong hội đồng, thƣa toàn 
thể các bạn. Em là Nguyễn Văn A. Em xin trình bày đề tài nghiên cứu khoa học/khóa 
luận tốt nghiệp/đồ án tốt nghiệp (tên đề tài). Vì lý do thời gian hạn chế, em xin phép 
(không) giới thiệu khái lƣợc phần cơ sở lý thuyết và tập trung vào trình bày phần 
phân tích và biện pháp.” 
- Phần thuyết trình phải to, rõ ràng, truyền cảm, lôgíc. Tránh nói quá nhỏ hoặc quá 
nhanh khiến hội đồng không nghe rõ. Tránh nói quá chậm vì sẽ không đảm bảo trình 
bày hết nội dung trong thời gian cho phép và vì sẽ bị Hội đồng đánh giá thấp. Cũng 
tránh đọc lại những số liệu trong bảng. Phần thuyết trình cần thể hiện những đóng góp 
của sinh viên trong việc thu thập số liệu, phân tích thực trạng, nhận dạng vấn đề gặp 
phải, và các đề xuất, giải pháp. 
- Phần giới thiệu chung nên trình bày hết sức cô đọng, chỉ đƣa những thông tin có liên 
quan mật thiết tới đề tài nghiên cứu khoa học. 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT 
 91 
- Sau khi thuyết trình xong, tác giả cần chú ý lắng nghe nhận xét của ngƣời phản biện. 
Cũng không nên quá lo lắng về những lời chê của ngƣời phản biện, vì nói chung 
không có một công trình nghiên cứu khoa học nào là hoàn hảo. Cần tập trung vào 
những câu hỏi của ngƣời phản biện và thành viên trong Hội đồng. 
- Câu trả lời cần to, rõ ràng, ngắn gọn, tập trung đúng vào ý mà ngƣời hỏi muốn hỏi. 
Tránh trả lời loanh quanh, không đúng câu hỏi. Nếu vấn đề nào tác giả cảm thấy chƣa 
chắc chắn, nên thẳng thắn thừa nhận, chƣa rõ câu hỏi, hãy mạnh dạn hỏi lại Hội đồng 
một cách khéo léo. Ngƣời ra câu hỏi hoặc các thành viên khác trong Hội đồng sẽ làm 
rõ câu hỏi và có thể gợi ý cách trả lời. 
- Hội đồng bỏ phiếu. 
3.3.3. Đánh giá kết quả 
 Một công trình nghiên cứu khoa học đƣợc đánh giá là tốt, không những phải có 
có giá trị khoa học và thực tiễn mà còn phải có bố cục hợp lý, cân đối, hình thức đẹp, 
trình bày và đánh máy, viết kết luận, trích dẫn và ghi tài liệu tham khảo đúng quy 
định. Đồng thời đây cũng là đánh giá quá trình và phƣơng pháp thực hiện. Cách và 
chỉ tiêu đánh giá rất phong phú, thƣờng có nhiều ý kiến khác nhau, tuy nhiên có thể 
tìm thấy sự thống nhất ở các chỉ tiêu sau: 
- Tính hiệu quả: 
 Hiệu quả khoa học: 
Đánh giá một công trình khoa học chính là đánh giá về chất lƣợng và số 
lƣợng thông tin mới mà công trình mang lại. Cụ thể là: 
 Những khám phá mới về các hiện tƣợng khoa học và các quy luật phát 
triển của tự nhiên, xã hội; 
 Những bổ sung mới góp phần hoàn thiện cho lý thuyết khoa học hiện có; 
 Các cách tiếp cận mới và phƣơng pháp nghiên cứu mới; 
 Những khả năng áp dụng các thành quả khoa học vào thực tiễn: 
 Đƣa vào sách giáo khoa; 
 Áp dụng trong thực tế; 
 Mở ra hƣớng nghiên cứu mới. 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT 
 92 
 Hiệu quả kinh tế: 
Nghiên cứu khoa học đem lại hiệu quả kinh tế thiết thực, phục vụ cho sự 
phát triển của nền kinh tế quốc dân, thu lại lợi nhuận cao qua công nghệ sản 
xuất. Hiệu quả kinh tế đƣợc tính bằng: 
 Chi phí cho nghiên cứu; 
 Thành quả thu đƣợc sau nghiên cứu: Năng suất, chất lƣợng sản phẩm, 
giá thành, nguyên nhiên vật liệu,... 
 Hiệu quả xã hội: 
Công trình nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn đem lại giá trị cải tạo hiện thực: 
 Giải quyết những vấn đề xã hội; 
 Tạo ra những quan niệm mới; 
 Xóa bỏ phƣơng pháp cũ, lạc hậu; 
 Thúc đẩy sự phát triển xã hội. 
- Tính mới mẻ: 
Công trình đem những đóng góp mới góp phần bổ sung, phát triển lý thuyết 
hiện có hoặc có thể là những giải pháp ứng dụng lý thuyết vào thực tiễn; 
- Tính xác thực của các kết quả quan sát hoặc thực nghiệm: 
Luận cứ phải đƣợc xây dựng từ những thông tin thu thập đƣợc nhờ đọc tài liệu, 
quan sát hoặc thực nghiệm khoa học đảm bảo độ tin cậy cần thiết. 
- Tính đúng đắn về phƣơng pháp luận khoa học: 
Công trình phải trình bày đầy đủ và rõ ràng phƣơng pháp tiếp cận đối tƣợng 
hay cơ sở phƣơng pháp luận cần dựa vào để nghiên cứu, các phƣơng pháp 
nghiên cứu cụ thể đƣợc sử dụng phối hợp hợp lý, phù hợp với đề tài để đảm 
bảo công trình đạt tới kết quả. 
- Tính ứng dụng: 
Kết quả nghiên cứu khoa học có thể đƣợc ứng dụng vào nhiều lĩnh vực sản xuất 
và đời sống xã hội, tạo ra những thành quả lao động có ý nghĩa kinh tế và xã 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT 
 93 
hội nhất định. Tuy nhiên, chỉ tiêu này có thể chƣa hoặc không xem xét đối với 
những công trình nghiên cứu cơ bản. 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT 
 94 
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 
1. Trình bày khái niệm đề tài nghiên cứu. Điều kiện để một vấn đề trở thành đề tài 
nghiên cứu khoa học. 
2. Chọn một vấn đề thuộc chuyên ngành và phân tích những điều kiện để vấn đề đó 
trở thành một đề tài nghiên cứu khoa học. 
3. Phân tích cách thức đặt tên đề tài nghiên cứu khoa học. Những điều cần tránh khi 
đặt tên đề tài nghiên cứu khoa học. 
4. Chọn một đề tài nghiên cứu thuộc lĩnh vực chuyên ngành và chỉ ra những lý do lựa 
chọn đề tài đó. Xác định đối tƣợng và khách thể nghiên cứu của đề tài đã chọn. 
Trình bày những nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài. 
5. Chọn một đề tài nghiên cứu thuộc lĩnh vực chuyên ngành. Xác định nhiệm vụ xây 
dựng cơ sở lý luận của đề tài đã chọn. 
6. Trình bày khái niệm giả thuyết khoa học và phạm vi nghiên cứu. Xây dựng một giả 
thuyết khoa học và chỉ ra phạm vi nghiên cứu cho một đề tài cụ thể. 
7. Phân tích mục đích và mục tiêu nghiên cứu. Chọn một đề tài nghiên cứu thuộc lĩnh 
vực chuyên ngành, xác định mục đích và mục tiêu nghiên cứu của đề tài đã chọn. 
8. Trình bày dàn ý phần mở đầu một đề tài nghiên cứu khoa học. Phân tích một nội 
dung trong phần mở đầu và lấy ví dụ minh họa. 
9. Phân biệt bài báo khoa học và báo cáo khoa học. Sƣu tầm một bài báo khoa học và 
phân tích cấu trúc của bài báo đó. 
10. Trình bày nội dung của giai đoạn bảo vệ công trình nghiên cứu. Nêu trình tự của 
giai đoạn tiến hành bảo vệ. 
11. Hãy xử lý và nêu cách nhận xét về bảng số liệu dƣới đây? Lựa chọn và vẽ biểu đồ 
cho bảng số liệu đã xử lý. Tại sao bạn lại chọn cách vẽ đó? 
“Theo bạn, các yếu tố sau có ảnh hƣởng nhƣ thế nào tới hiệu quả của việc dạy và 
học môn giao tiếp?” 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT 
 95 
TT Các yếu tố 
Mức độ ảnh hƣởng (số lƣợng) 
Rất ảnh 
hƣởng 
Ảnh 
hƣởng 
Bình 
thƣờng 
Ít ảnh 
hƣởng 
Không 
ảnh 
hƣởng 
1 Hệ thống đào tạo theo tín chỉ 0 19 81 20 0 
2 Chƣơng trình môn học 0 69 32 19 0 
3 
Giáo trình và tài liệu tham 
khảo 
15 75 20 10 0 
4 
Điều kiện học tập (điều kiện 
sống, thƣ viện, phƣơng tiện kỹ 
thuật dạy học) 
0 22 48 50 0 
5 Thời lƣợng dành cho môn học 10 76 24 10 0 
6 
Phƣơng pháp giảng dạy của 
giảng viên 
84 26 10 0 0 
7 
Phƣơng pháp giảng viên sử 
dụng để kiểm tra kết quả học 
tập của SV 
80 35 5 0 0 
8 Phƣơng pháp học tập của SV 70 23 27 0 0 
9 Ý chí, nghị lực học tập của SV 69 28 23 0 0 
10 Hứng thú của SV với môn học 21 79 20 0 0 
11 
Sự nhiệt tình giảng dạy, sự 
quan tâm, động viên, khích lệ 
của GV 
89 11 20 0 0 
12 Các yếu tố khác 0 0 0 0 0 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT 
 96 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Lê Huy Bá, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản giáo dục, 2007. 
2. Vũ Cao Đàm, Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, nhà xuất bản 
giáo dục, 2009. 
3. Lƣu Xuân Mới, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học (dùng cho sinh viên, học 
viên cao học, nghiên cứu sinh và cán bộ giảng dạy các trƣờng đại học, cao đẳng), 
nhà xuất bản đại học sƣ phạm, 2003. 
4. Nguyễn Văn Lê, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản trẻ, 1995. 
5. Trần Thị Quyết Phấn, Tài liệu giảng dạy phương pháp nghiên cứu khoa học, khoa 
Sƣ phạm Kỹ thuật, trƣờng đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Hƣng Yên, 2009. 
6. Phạm Hồng Quang, Nghiên cứu khoa học giáo dục– một số vấn đề lý luận và thực 
tiễn, 2007. 
7. Ruzavin G.L., Các phương pháp nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Khoa học và 
Kỹ thuật, Hà Nội, 1993 
8. Phạm Viết Vƣợng, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học (giáo trình dùng cho 
học viên cao học và nghiên cứu sinh), nhà xuất bản đại học quốc gia Hà Nội, 2001. 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT 
 97 
PHỤ LỤC 
Phụ lục 1 
(trang bìa) 
ĐỒ ÁN/KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN 
(họ và tên tác giả) 
TÊN ĐỀ TÀI:........................................................................................ 
.............................................................................................................. 
Chuyên ngành:.............................................................................. 
Mã số:............... 
Hƣng Yên, năm 
(bìa chính) 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT 
 98 
Phụ lục 2 
ĐỒ ÁN/KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN 
(họ và tên tác giả) 
TÊN ĐỀ TÀI:........................................................................................ 
........................................................................................................ 
Chuyên ngành:.............................................................................. 
Mã số:............... 
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 
(ghi rõ học hàm, học vị) 
Hƣng Yên, năm 
(bìa phụ) 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT 
 99 
Phụ lục 3 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Những số liệu, 
kết quả nghiên cứu trong đề tài là trung thực và chƣa từng ai công bố trong bất 
kỳ công trình nào khác. 
 Hƣng Yên, ngày .tháng năm 
 Tác giả ký và ghi rõ họ tên 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT 
 100 
Phụ lục 4 
Nội dung 
Lời cám ơn 
Lời cam đoan 
Mục lục 
Danh mục chữ viết tắt, bảng, biểu đồ, sơ đồ 
Trang 
1. Phần mở đầu ....... 
2. Phần nội dung 
...................... ....... 
...................... ....... 
3. Phần kết luận 
...................... ....... 
Tài liệu tham khảo  
Phụ lục 
MỤC LỤC 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT 
 101 
Phụ lục 5 
KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC NGUỒN LỰC ĐẢM BẢO 
TT Nội dung công việc 
Thời 
gian 
Nguồn 
kinh phí 
Cán bộ 
phối hợp 
Sản phẩm 
mong đợi 
1 
Chuẩn bị và bảo vệ đề cƣơng 
nghiên cứu: 
 Lựa chọn đề tài nghiên cứu; 
 Xây dựng và bảo vệ đề cƣơng 
nghiên cứu; 
 Chuẩn bị các điều kiện nghiên 
cứu 
2 
Soạn thảo công cụ điều tra, 
khảo sát và tổ chức điều tra 
3 
Nghiên cứu và viết dự thảo báo 
cáo đề tài nghiên cứu 
4 Kiểm tra kết quả nghiên cứu 
5 Hội thảo khoa học 
6 
Viết báo cáo chính thức của đề 
tài 
7 Bảo vệ thử đề tài nghiên cứu 
8 Hoàn chỉnh đề tài nghiên cứu 
9 
Bảo vệ đề tài trƣớc hội đồng 
nghiệm thu 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT 
 102 
Phụ lục 6 
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
Độc lâp – Tự do – Hạnh phúc 
BẢN NHẬN XÉT ĐỒ ÁN/KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 
(dùng cho người phản biện) 
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ KHÓA LUẬN 
1. Tên đề tài:  
.. 
2. Sinh viên thực hiện:  
3. Chuyên ngành:  
4. Giảng viên phản biện:  
5. Đơn vị:  
II. NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN 
1. Về hình thức trình bày đồ án/khóa luận 
Số trang:  
Số hình vẽ, bảng biểu, bản vẽ:  
Các nội dung chính của khóa luận: . 
2. Về nội dung 
(Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài; mục tiêu nghiên cứu; nội dung và cấu 
trúc của đề tài; phương pháp nghiên cứu; tài liệu, số liệu thu thập được; kết 
quả phân tích và xử lý số liệu; kết quả của đề tài) 
3. Những vấn đề cần trao đổi 
.. 
4. Đánh giá chung về đề tài 
.. 
Tôi đồng ý (không đồng ý) để tác giả ...đƣợc bảo 
vệ đồ án/khóa luận trƣớc Hội đồng đánh giá đồ án/khóa luận tốt nghiệp. 
Điểm chấm: /10 Hưng Yên, Ngày  tháng  năm 
Ngƣời phản biện 
(ký và ghi rõ họ tên) 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT 
 103 
Phụ lục 7 
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
Độc lâp – Tự do – Hạnh phúc 
BẢN NHẬN XÉT ĐỒ ÁN/KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 
(dùng cho người hướng dẫn) 
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỒ ÁN/KHÓA LUẬN 
1. Tên đề tài:. 
2. Sinh viên thực hiện:.. 
3. Chuyên ngành: . 
4. Giảng viên hƣớng dẫn:  
5. Thời gian thực hiện: . 
II. NHẬN XÉT QUÁ TRÌNH HOÀN THÀNH ĐỒ ÁN/KHÓA LUẬN TỐT 
NGHIỆP 
1. Tinh thần và thái độ làm việc của sinh viên 
2. Thực hiện đề cƣơng đƣợc phê duyệt 
3. Thực hiện tiến độ nghiên cứu 
4. Số lƣợng và chất lƣợng thông tin thu đƣợc 
5. Vấn đề xử lý, phân tích số liệu và giải quyết vấn đề nghiên cứu 
6. Các giải pháp và đề xuất của sinh viên 
7. Những hạn chế 
8. Đánh giá chung về đề tài: 
. 
Kết luận: Tôi đồng ý (không đồng ý) để tác giả  
đƣợc bảo vệ đồ án/khóa luận trƣớc Hội đồng đánh giá đồ án/khóa luận tốt 
nghiệp. 
Điểm chấm: /10 Hưng Yên, ngày  tháng  năm 
Ngƣời nhận xét 

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_bai_giang_phuong_phap_nghien_cuu_khoa_hoc_giao_duc.pdf