Đề cương học phần Môi trường và con người

Chương 1: Những vấn đề cơ bản về môi trường (LT: 7 tiết; TH,TL: 13; KT 1

tiết)

Bài 1: Một số khái niệm cơ bản về môi trường

1.1. Khái niệm, phân loại, thành phần và chức năng của môi trường

1.2. Một số khái niệm cơ bản về các vấn đề môi trường

Bài 2: Các nguyên lý sinh thái áp dụng trong khoa học môi trường

2.1. Sinh vật và môi trường

2.2. Quần thể

2.3. Quần xã

2.4. Hệ sinh thái

2.5. Con người, hệ sinh thái và môi trường

Bài 3: Dân số và tài nguyên môi trường4

3.1. Dân số học

3.2. Dân số và dự báo về sự phát triển dân số thế giới

3.3. Dân số và phân bố dân cư ở Việt Nam

3.4. Mối quan hệ giữa dân số và tài nguyên môi trường

Bài 4: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường

4.1. Khái niệm và phân loại tài nguyên thiên nhiên

4.2. Các loại tài nguyên và môi trường

4.2.1. Tài nguyên nước

4.2.2. Tài nguyên đất

4.2.3. Tài nguyên không khí

4.2.4. Tài nguyên rừng

4.2.5. Tài nguyên khoáng sản

4.2.6.Tài nguyên năng lượng

4.2.7. Tài nguyên đa dạng sinh học

4.3. Ô nhiễm môi trường

Chương 2: Giáo dục môi trường (LT: 6 tiết; THTL: 12; KT 0 tiết)

Bài 1: Những vấn đề chung về giáo dục môi trường

1.1. Thực trạng về môi trường

1.1.1. Thực trạng về môi trường trên hành tinh

1.1.2. Thực trạng môi trường ở Việt Nam

1.2. Quan điểm chỉ đạo về giáo dục môi trường

1.2.1. Ý nghĩa của việc giáo dục môi trường

1.2.2. Giáo dục môi trường ở Việt Nam

Bài 2: Giáo dục môi trường trong trường mầm non

2.1. Mục đích của giáo dục môi trường cho trẻ mầm non

2.2. Nhiệm vụ của giáo dục môi trường cho trẻ mầm non

2.3. Các nguyên tắc của giáo dục môi trường cho trẻ mầm non

2.4. Nội dung của giáo dục môi trường cho trẻ mầm non

2.5. Phương pháp giáo dục môi trường cho trẻ mầm non

2.6. Các hình thức giáo dục môi trường cho trẻ mầm non

2.7. Điều kiện giáo dục môi trường cho trẻ mầm non

pdf 17 trang yennguyen 5120
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương học phần Môi trường và con người", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương học phần Môi trường và con người

Đề cương học phần Môi trường và con người
UBND TỈNH KON TUM 
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG 
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 
CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG 
NGÀNH ĐÀO TẠO: GIÁO DỤC MẦM NON 
(PRESCHOOL EDUCATION) 
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 
1. Tên học phần: MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI (ENVIRONMENT AND 
HUMAN) 
2. Mã HP: 1230582 
 3. Số TC: 02 
 4. Trình độ: Dành cho sinh viên năm thứ 1 
 5. Người lập: Nguyễn Trần Kim Tuyến 
Kon Tum, 11/2018 
 2
UBND TỈNH KON TUM 
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG 
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 
CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG 
NGÀNH ĐÀO TẠO: GIÁO DỤC MẦM NON (PRESCHOOL EDUCATION) 
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 
1. Thông tin chung về học phần 
- Tên học phần: MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI (ENVIRONMENT 
AND HUMAN) 
- Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 1 
- Mã học phần: 1230582; Số tín chỉ: 02; Học phần chính: Không 
- Yêu cầu của học phần: Học phần bắt buộc 
- Các học phần tiên quyết: Không 
- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động: 
Giờ lên lớp: Lý thuyết: 15 tiết; Thực hành, thảo luận, bài tập: 28 tiết; Kiểm tra 
2 tiết. 
Giờ chuẩn bị cá nhân: 
+ Hoạt động theo nhóm: 60 giờ 
+ Tự học, tự nghiên cứu: 45 giờ 
- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Cơ bản/Tổ KHTN. 
2. Mục tiêu của học phần 
 2.1. Kiến thức: 
- Trình bày được một số khái niệm cơ bản về môi trường; Dân số và tài nguyên 
môi trường; Hiện trạng về môi trường; Những vần đề chung về giáo dục môi trường 
cho trẻ mầm non; Phương hướng và chương trình hành động về bảo vệ môi trường. 
- Áp dụng kiến thức môi trường vào giáo dục cho trẻ mầm non. 
 - Phân tích các nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng dân số, sự ô nhiễm môi trường 
và đề xuất phương hướng giải quyết. 
2.2. Kỹ năng: 
- Phát triển khả năng tư duy của SV thông qua việc quan sát, phân tích, so sánh, 
khái quát hóa những vấn đề về môi trường và con người. 
 - Có kỹ năng tìm kiếm và lựa chọn kiến thức phục vụ cho học tập. 
 3
 - Rèn luyện khả năng tự học, tự nghiên cứu và phân tích các vấn đề kinh tế xã 
hội liên quan đến môi trường và con người. 
 - Có năng lực sử dụng những kiến thức khoa học để bảo vệ và phát triển môi 
trường bền vững. 
 - Có kỹ năng làm việc với người khác. 
2.3. Năng lực tự chủ và trách nhiệm 
- Rèn luyện được tính cẩn thận, tỷ mỉ, chính xác, trung thực, an toàn lao 
động, vệ sinh môi trường. 
- Chấp hành nội qui phòng thí nghiệm và những qui định của giảng viên. 
- Có khả năng tự tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học tập lên trình độ 
cao hơn sau khi tốt nghiệp. 
3. Tóm tắt nội dung học phần 
Học phần này cung cấp cho sinh viên các kiến thức về Khoa học môi trường và 
con người, gắn liền với sự tác động của con người vào môi trường, hậu quả của sự tác 
động đó ngược trở lại đối với con người. Đồng thời giới thiệu các khái niệm về sinh 
thái, tài nguyên, môi trường. Giáo dục môi trường cho trẻ mầm non. 
Học phần này cũng đưa ra các biện pháp cơ bản để bảo vệ môi trường, bảo tồn 
tài nguyên. Các nguyên lý cơ bản của sinh thái học và khoa học môi trường; dân số 
học và sự phát triển dân số; Các vấn đề về môi trường khi thỏa mãn nhu cầu của con 
người; Ô nhiễm môi trường và sự biến đổi khí hậu; Phương hướng và chương trình 
hành động bảo vệ môi trường. 
4. Nội dung chi tiết học phần 
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về môi trường (LT: 7 tiết; TH,TL: 13; KT 1 
tiết) 
Bài 1: Một số khái niệm cơ bản về môi trường 
1.1. Khái niệm, phân loại, thành phần và chức năng của môi trường 
1.2. Một số khái niệm cơ bản về các vấn đề môi trường 
Bài 2: Các nguyên lý sinh thái áp dụng trong khoa học môi trường 
2.1. Sinh vật và môi trường 
2.2. Quần thể 
2.3. Quần xã 
2.4. Hệ sinh thái 
2.5. Con người, hệ sinh thái và môi trường 
Bài 3: Dân số và tài nguyên môi trường 
 4
3.1. Dân số học 
3.2. Dân số và dự báo về sự phát triển dân số thế giới 
3.3. Dân số và phân bố dân cư ở Việt Nam 
3.4. Mối quan hệ giữa dân số và tài nguyên môi trường 
Bài 4: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường 
4.1. Khái niệm và phân loại tài nguyên thiên nhiên 
4.2. Các loại tài nguyên và môi trường 
4.2.1. Tài nguyên nước 
4.2.2. Tài nguyên đất 
4.2.3. Tài nguyên không khí 
4.2.4. Tài nguyên rừng 
4.2.5. Tài nguyên khoáng sản 
4.2.6.Tài nguyên năng lượng 
4.2.7. Tài nguyên đa dạng sinh học 
4.3. Ô nhiễm môi trường 
Chương 2: Giáo dục môi trường (LT: 6 tiết; THTL: 12; KT 0 tiết) 
Bài 1: Những vấn đề chung về giáo dục môi trường 
1.1. Thực trạng về môi trường 
1.1.1. Thực trạng về môi trường trên hành tinh 
1.1.2. Thực trạng môi trường ở Việt Nam 
1.2. Quan điểm chỉ đạo về giáo dục môi trường 
1.2.1. Ý nghĩa của việc giáo dục môi trường 
1.2.2. Giáo dục môi trường ở Việt Nam 
Bài 2: Giáo dục môi trường trong trường mầm non 
2.1. Mục đích của giáo dục môi trường cho trẻ mầm non 
2.2. Nhiệm vụ của giáo dục môi trường cho trẻ mầm non 
2.3. Các nguyên tắc của giáo dục môi trường cho trẻ mầm non 
2.4. Nội dung của giáo dục môi trường cho trẻ mầm non 
2.5. Phương pháp giáo dục môi trường cho trẻ mầm non 
2.6. Các hình thức giáo dục môi trường cho trẻ mầm non 
2.7. Điều kiện giáo dục môi trường cho trẻ mầm non 
Chương 3: Phương hướng và chương trình hành động về bảo vệ môi trường 
(LT: 2 tiết; THTL: 3; KT 1 tiết) 
 5
1. Phương hướng và chương trình hành động về bảo vệ môi trường ở qui mô toàn 
cầu 
1.1. Các vấn đề môi trường toàn cầu 
1.2. Quản lý và bảo vệ môi trường 
2. Phương hướng và chương trình hành động về bảo vệ môi trường ở Việt Nam 
2.1. Các vấn đề môi trường cấp bách ở Việt Nam 
2.2. Bảo vệ môi trường ở Việt Nam 
5. Học liệu 
5.1. Học liệu bắt buộc 
- Q1. Nguyễn Trần Kim Tuyến (2018), Bài giảng Môi trường và con người, trường 
CĐCĐ Kon Tum (lưu hành nội bộ), có tại thư viện số trường CĐCĐ Kon Tum. 
5.2. Học liệu tham khảo 
- Q2. Hoàng Thị Phương (2013), Giáo trình Giáo dục môi trường cho trẻ mầm non, 
NXB Đại học Sư phạm, có tại thư viện số trường CĐCĐ Kon Tum. 
- Q3. Lê Thanh Vân (2013), Giáo trình Con người và môi trường, NXB Đại học Sư 
phạm, có tại thư viện số trường CĐCĐ Kon Tum. 
6. Hình thức tổ chức dạy - học 
TT Nội dung 
Lý 
thuyết 
Bài 
tập 
Thảo 
luận 
Thực 
hành 
Yêu cầu 
SV chuẩn bị 
trước khi 
đến lớp 
Ghi 
chú 
1 
Chương 1: Những vấn đề cơ 
bản về môi trường (7;13;1) 
Bài 1: Một số khái niệm cơ 
bản về môi trường 
1.1. Khái niệm, phân loại, thành 
phần và chức năng của môi 
trường 
1.2. Một số khái niệm cơ bản về 
các vấn đề môi trường 
Bài 2: Các nguyên lý sinh thái 
áp dụng trong khoa học môi 
trường 
1 
2 
1 
2 
1 
2 
(Đọc Q1 tr. 9-
16; (Chuẩn bị 
câu hỏi 1,2,3 tr 
18 Q1); xem 
tusach.thuvien
khoahoc.com/
wiki 
(Đọc Q1 tr. 19-
36; (Chuẩn bị 
câu hỏi 1-7 tr 
37 Q1); (đọc 
Q3 tr 62-76). 
 6
2.1. Sinh vật và môi trường 
2.2. Quần thể 
2.3. Quần xã 
2.4. Hệ sinh thái 
2.5. Con người, hệ sinh thái và 
môi trường 
Bài 3: Dân số và tài nguyên 
môi trường 
3.1. Dân số học 
3.2. Dân số và dự báo về sự 
phát triển dân số thế giới 
3.3. Dân số và phân bố dân cư 
ở Việt Nam 
3.4. Mối quan hệ giữa dân số và 
tài nguyên môi trường 
Bài 4: Bảo vệ tài nguyên thiên 
nhiên và môi trường 
4.1. Khái niệm và phân loại tài 
nguyên thiên nhiên 
4.2. Các loại tài nguyên và môi 
trường 
4.2.1. Tài nguyên nước 
4.2.2. Tài nguyên đất 
4.2.3. Tài nguyên không khí 
4.2.4. Tài nguyên rừng 
4.2.5. Tài nguyên khoáng sản 
4.2.6.Tài nguyên năng lượng 
4.2.7. Tài nguyên đa dạng sinh 
học 
4.3 Ô nhiễm môi trường 
Thi giữa học phần 
2 
2 
2 
2 
2 
1 
1 
 xem 
www.vi.wikipe
dia.org/wiki. 
(Đọc Q1 tr. 38-
48; (Chuẩn bị 
câu hỏi 1-4 tr 
49 Q1); (đọc 
Q3 tr 113-
131); xem 
www.gofp.gov.
vn. 
(Đọc Q1 tr. 73-
96; (Chuẩn bị 
câu hỏi 1-6 tr 
97 Q1); (đọc 
Q3 tr 83-112); 
xem 
www.kiemlam.
org.vn. 
www.agroviet.
gov.vn 
2 
Chương 2: Giáo dục môi 
trường (6;12;0) 
Bài 1: Những vấn đề chung về 
3 
2 
1 
3 
(Đọc Q3 tr. 
132-135; 
(Chuẩn bị câu 
hỏi 1,2 tr 139 
 7
giáo dục môi trường 
1.1. Thực trạng về môi trường 
1.1.1. Thực trạng về môi trường 
trên hành tinh 
1.1.2. Thực trạng môi trường ở 
Việt Nam 
1.2. Quan điểm chỉ đạo về giáo 
dục môi trường 
1.2.1. Ý nghĩa của việc giáo 
dục môi trường 
1.2.2. Giáo dục môi trường ở 
Việt Nam 
Bài 2: Giáo dục môi trường 
trong trường mầm non 
2.1. Mục đích của giáo dục môi 
trường cho trẻ mầm non 
2.2. Nhiệm vụ của giáo dục môi 
trường cho trẻ mầm non 
2.3. Các nguyên tắc của giáo 
dục môi trường cho trẻ mầm 
non 
2.4. Nội dung của giáo dục môi 
trường cho trẻ mầm non 
2.5. Phương pháp giáo dục môi 
trường cho tre mầm non 
2.6. Các hình thức giáo dục môi 
trường cho tre mầm non 
2.7. Điều kiện giáo dục môi 
trường cho tre mầm non 
3 
2 
1 
3 
Q3); xem 
www.giaoduc
mamnon.org.v
n. 
(Đọc Q3 tr. 
137-139; 
(Chuẩn bị câu 
hỏi 3 tr 139 
Q3); (đọc Q2 tr 
30-55); xem 
www.giaoduc
mamnon.org.v
n 
3 
Chương 3: Phương hướng và 
chương trình hành động về 
bảo vệ môi trường (2;3;1) 
1. Phương hướng và chương 
trình hành động về bảo vệ môi 
2 
1 
2 
(Đọc Q1 tr. 98-
108; (Chuẩn bị 
câu hỏi 1-4 tr 
109 Q1); 
 8
trường ở qui mô toàn cầu 
1.1. Các vấn đề môi trường 
toàn cầu 
1.2. Quản lý và bảo vệ môi 
trường 
2. Phương hướng và chương 
trình hành động về bảo vệ môi 
trường ở Việt Nam 
2.1. Các vấn đề môi trường cấp 
bách ở Việt Nam 
2.2. Bảo vệ môi trường ở Việt 
Nam 
Kiểm tra thường xuyên 
1 
Số tiết thực dạy 15 12 5 13 
Số tiết qui đổi 45 
7. Chính sách đối với học phần và những yêu cầu khác của giảng viên 
- Cho phép làm lại bài kiểm tra không quá 1 lần (trong trường hợp SV vắng có lí do). 
SV vắng làm bài kiểm tra không có lý do thì bị điểm 0 cho bài kiểm tra đó. 
- Cho phép vắng không quá 20% số tiết theo qui định. 
- Có tài liệu bắt buộc, vở ghi chép, hoàn thành đầy đủ các bài tập, câu hỏi chuẩn bị 
thảo luận tập thể, bài thực hành... 
 - Nghiên cứu bài giảng Môi trường và con người và các tài liệu tham khảo. 
8. Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập học phần 
8.1. Điểm thường xuyên: Trọng số 0,3 
+ Kiểm tra thường xuyên: số bài: 01 (hệ số 1); hình thức: Tự luận; thời gian: 
50 phút. 
+ Thi giữa học phần: số bài: 01 (hệ số 2); hình thức: Tự luận; thời gian: 50 
phút. 
8.2. Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận: Trọng số 0,1 
- Tham gia học tập trên lớp: đi đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận. 
- Phần tự học: hoàn thành tốt nội dung và nhiệm vụ mà GV giao cho cá nhân 
hoặc nhóm, có kế hoạch và biên bản làm việc. 
8.3. Điểm thi kết thúc học phần: Trọng số 0,6 
 Hình thức: Vấn đáp 
 9
8.4. Lịch trình kiểm tra giữa kỳ, thi cuối kỳ, thi lần 2 
- Kiểm tra giữa kỳ: Tuần thứ 9 
- Thi cuối kỳ: Sau tuần thứ 15 
9. Thông tin về giảng viên 
Họ và tên: Nguyễn Trần Kim Tuyến; Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc 
sỹ. 
Thời gian, địa điểm làm việc: Giảng dạy theo TKB được phân công tại trường CĐCĐ 
Kon Tum. 
Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ bản Trường CĐCĐ KonTum; 
Điện thoại: 0975.737475; E-mail: kimtuyen07@gmail.com 
Các hướng nghiên cứu chính: Hóa học vô cơ, hóa hữu cơ. 
Các hướng nghiên cứu tương lai: Không 
 Kon Tum, ngày 12 tháng 11 năm 2018 
Phòng NCKH&HTQT Người lập 
 (Ký ghi rõ họ tên) 
 Nguyễn Trần Kim Tuyến 
DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG 
 10
TRƯỜNG CĐCĐ KON TUM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
 Khoa: Cơ bản Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 
CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG 
NGÀNH ĐÀO TẠO: GIÁO DỤC MẦM NON (PRESCHOOL EDUCATION) 
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 
1. Thông tin chung về học phần 
- Tên học phần: MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI (ENVIRONMENT 
AND HUMAN) 
- Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 1 
- Mã học phần: 1230582; Số tín chỉ: 02; Học phần chính: Không 
- Yêu cầu của học phần: Học phần bắt buộc 
- Các học phần tiên quyết: Không 
- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động: 
Giờ lên lớp: Lý thuyết: 15 tiết; Thực hành, thảo luận, bài tập: 28 tiết; Kiểm tra 
2 tiết. 
Giờ chuẩn bị cá nhân: 
+ Hoạt động theo nhóm: 60 giờ 
+ Tự học, tự nghiên cứu: 45 giờ 
- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Cơ bản/Tổ KHTN. 
2. Mục tiêu của học phần 
 2.1. Kiến thức: 
- Trình bày được một số khái niệm cơ bản về môi trường; Dân số và tài nguyên 
môi trường; Hiện trạng về môi trường; Những vần đề chung về giáo dục môi trường 
cho trẻ mầm non; Phương hướng và chương trình hành động về bảo vệ môi trường. 
- Áp dụng kiến thức môi trường vào giáo dục cho trẻ mầm non. 
 - Phân tích các nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng dân số, sự ô nhiễm môi trường 
và đề xuất phương hướng giải quyết. 
2.2. Kỹ năng: 
- Phát triển khả năng tư duy của SV thông qua việc quan sát, phân tích, so sánh, 
khái quát hóa những vấn đề về môi trường và con người. 
 - Có kỹ năng tìm kiếm và lựa chọn kiến thức phục vụ cho học tập. 
 11
 - Rèn luyện khả năng tự học, tự nghiên cứu và phân tích các vấn đề kinh tế xã 
hội liên quan đến môi trường và con người. 
 - Có năng lực sử dụng những kiến thức khoa học để bảo vệ và phát triển môi 
trường bền vững. 
 - Có kỹ năng làm việc với người khác. 
2.3. Năng lực tự chủ và trách nhiệm 
- Rèn luyện được tính cẩn thận, tỷ mỉ, chính xác, trung thực, an toàn lao 
động, vệ sinh môi trường. 
- Chấp hành nội qui phòng thí nghiệm và những qui định của giảng viên. 
- Có khả năng tự tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học tập lên trình độ 
cao hơn sau khi tốt nghiệp. 
3. Tóm tắt nội dung học phần 
Học phần này cung cấp cho sinh viên các kiến thức về Khoa học môi trường và 
con người, gắn liền với sự tác động của con người vào môi trường, hậu quả của sự tác 
động đó ngược trở lại đối với con người. Đồng thời giới thiệu các khái niệm về sinh 
thái, tài nguyên, môi trường. Giáo dục môi trường cho trẻ mầm non. 
Học phần này cũng đưa ra các biện pháp cơ bản để bảo vệ môi trường, bảo tồn 
tài nguyên. Các nguyên lý cơ bản của sinh thái học và khoa học môi trường; dân số 
học và sự phát triển dân số; Các vấn đề về môi trường khi thỏa mãn nhu cầu của con 
người; Ô nhiễm môi trường và sự biến đổi khí hậu; Phương hướng và chương trình 
hành động bảo vệ môi trường. 
4. Nội dung chi tiết học phần 
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về môi trường (LT: 7 tiết; TH,TL: 13; KT 1 
tiết) 
Bài 1: Một số khái niệm cơ bản về môi trường 
1.1. Khái niệm, phân loại, thành phần và chức năng của môi trường 
1.2. Một số khái niệm cơ bản về các vấn đề môi trường 
Bài 2: Các nguyên lý sinh thái áp dụng trong khoa học môi trường 
2.1. Sinh vật và môi trường 
2.2. Quần thể 
2.3. Quần xã 
2.4. Hệ sinh thái 
2.5. Con người, hệ sinh thái và môi trường 
Bài 3: Dân số và tài nguyên môi trường 
 12
3.1. Dân số học 
3.2. Dân số và dự báo về sự phát triển dân số thế giới 
3.3. Dân số và phân bố dân cư ở Việt Nam 
3.4. Mối quan hệ giữa dân số và tài nguyên môi trường 
Bài 4: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường 
4.1. Khái niệm và phân loại tài nguyên thiên nhiên 
4.2. Các loại tài nguyên và môi trường 
4.2.1. Tài nguyên nước 
4.2.2. Tài nguyên đất 
4.2.3. Tài nguyên không khí 
4.2.4. Tài nguyên rừng 
4.2.5. Tài nguyên khoáng sản 
4.2.6.Tài nguyên năng lượng 
4.2.7. Tài nguyên đa dạng sinh học 
4.3. Ô nhiễm môi trường 
Chương 2: Giáo dục môi trường (LT: 6 tiết; THTL: 12; KT 0 tiết) 
Bài 1: Những vấn đề chung về giáo dục môi trường 
1.1. Thực trạng về môi trường 
1.1.1. Thực trạng về môi trường trên hành tinh 
1.1.2. Thực trạng môi trường ở Việt Nam 
1.2. Quan điểm chỉ đạo về giáo dục môi trường 
1.2.1. Ý nghĩa của việc giáo dục môi trường 
1.2.2. Giáo dục môi trường ở Việt Nam 
Bài 2: Giáo dục môi trường trong trường mầm non 
2.1. Mục đích của giáo dục môi trường cho trẻ mầm non 
2.2. Nhiệm vụ của giáo dục môi trường cho trẻ mầm non 
2.3. Các nguyên tắc của giáo dục môi trường cho trẻ mầm non 
2.4. Nội dung của giáo dục môi trường cho trẻ mầm non 
2.5. Phương pháp giáo dục môi trường cho trẻ mầm non 
2.6. Các hình thức giáo dục môi trường cho trẻ mầm non 
2.7. Điều kiện giáo dục môi trường cho trẻ mầm non 
Chương 3: Phương hướng và chương trình hành động về bảo vệ môi trường 
(LT: 2 tiết; THTL: 3; KT 1 tiết) 
 13
1. Phương hướng và chương trình hành động về bảo vệ môi trường ở qui mô toàn 
cầu 
1.1. Các vấn đề môi trường toàn cầu 
1.2. Quản lý và bảo vệ môi trường 
2. Phương hướng và chương trình hành động về bảo vệ môi trường ở Việt Nam 
2.1. Các vấn đề môi trường cấp bách ở Việt Nam 
2.2. Bảo vệ môi trường ở Việt Nam 
5. Học liệu 
5.1. Học liệu bắt buộc 
- Q1. Nguyễn Trần Kim Tuyến (2018), Bài giảng Môi trường và con người, có tại thư 
viện số trường CĐCĐ Kon Tum. 
- Nguyễn Trần Kim Tuyến (2018), Bài giảng Môi trường và con người, Powerpoint, 
có tại thư viện số trường CĐCĐ Kon Tum. 
5.2. Học liệu tham khảo 
- Q2. Hoàng Thị Phương (2013), Giáo trình Giáo dục môi trường cho trẻ mầm non, 
NXB Đại học Sư phạm, có tại thư viện số trường CĐCĐ Kon Tum. 
- Q3. Lê Thanh Vân (2013), Giáo trình Con người và môi trường, NXB Đại học Sư 
phạm, có tại thư viện số trường CĐCĐ Kon Tum. 
1. https://tailieu.vn/doc/chuong-1-cac-khai-niem-co-ban-ve-moi-truong-561689.html 
2. https://text.123doc.org/document/709236-cac-nguyen-ly-sinh-thai-hoc-van-dung-trong-
khoa-hoc-moi-truong.htm 
3.https://text.123doc.org/document/327341-moi-quan-he-giua-dan-so-tai-nguyen-moi-
truong.htm 
4.https://baigiang.violet.vn/present/bao-ve-moi-truong-va-tai-nguyen-thien-nhien-
12416172.html 
5. 
truong-8310.htm 
6. 
va-trach-nhiem-cua-giao-vien-nham-thuc-hien-cong-tac-giao-duc-31106/ 
7.  
 14
6. Hình thức tổ chức dạy - học 
TT Nội dung 
Lý 
thuyết 
Bài 
tập 
Thảo 
luận 
Thực 
hành 
Yêu cầu 
SV chuẩn bị 
trước khi 
đến lớp 
Ghi 
chú 
1 
Chương 1: Những vấn đề cơ 
bản về môi trường (7;13;1) 
Bài 1: Một số khái niệm cơ 
bản về môi trường 
1.1. Khái niệm, phân loại, thành 
phần và chức năng của môi 
trường 
1.2. Một số khái niệm cơ bản về 
các vấn đề môi trường 
Bài 2: Các nguyên lý sinh thái 
áp dụng trong khoa học MT 
2.1. Sinh vật và môi trường 
2.2. Quần thể 
2.3. Quần xã 
2.4. Hệ sinh thái 
2.5. Con người, hệ sinh thái và 
môi trường 
Bài 3: Dân số và tài nguyên 
môi trường 
3.1. Dân số học 
3.2. Dân số và dự báo về sự 
phát triển dân số thế giới 
3.3. Dân số và phân bố dân cư 
ở Việt Nam 
3.4. Mối quan hệ giữa dân số và 
tài nguyên môi trường 
Bài 4: Bảo vệ tài nguyên thiên 
nhiên và môi trường 
4.1. Khái niệm và phân loại tài 
1 
2 
2 
2 
1 
2 
2 
2 
1 
2 
2 
1 
(Đọc Q1 tr. 7-
13; (Chuẩn bị 
câu hỏi 1,2,3,4 
tr 13 Q1); Xem 
https://tailieu.v
n/doc/chuong-
1-cac-khai-
niem-co-ban-
ve-moi-truong-
561689.html 
(Đọc Q1 tr. 14-
30; (Chuẩn bị 
câu hỏi 1-7 tr 
30 Q1); (đọc 
Q3 tr 62-76). 
xem 
https://text.123
doc.org/docum
ent/709236-
cac-nguyen-ly-
sinh-thai-hoc-
van-dung-
trong-khoa-
hoc-moi-
truong.htm 
(Đọc Q1 tr. 31-
41; (Chuẩn bị 
câu hỏi 1-4 tr 
41 Q1); (đọc 
Q3 tr 113-
131); xem 
https://text.123
doc.org/docum
ent/327341-
moi-quan-he-
giua-dan-so-
tai-nguyen-
moi-
truong.htm 
 15
nguyên thiên nhiên 
4.2. Các loại tài nguyên và môi 
trường 
4.2.1. Tài nguyên nước 
4.2.2. Tài nguyên đất 
4.2.3. Tài nguyên không khí 
4.2.4. Tài nguyên rừng 
4.2.5. Tài nguyên khoáng sản 
4.2.6.Tài nguyên năng lượng 
4.2.7. Tài nguyên đa dạng sinh 
học 
4.3 Ô nhiễm môi trường 
Thi giữa học phần 
1 
(Đọc Q1 tr. 42-
67; (Chuẩn bị 
câu hỏi 1-7 tr 
67 Q1); (đọc 
Q3 tr 83-112); 
xem 
https://baigiang
.violet.vn/prese
nt/bao-ve-moi-
truong-va-tai-
nguyen-thien-
nhien-
12416172.html 
2 
Chương 2: Giáo dục môi 
trường (6;12;0) 
Bài 1: Những vấn đề chung về 
giáo dục môi trường 
1.1. Thực trạng về môi trường 
1.1.1. Thực trạng về môi trường 
trên hành tinh 
1.1.2. Thực trạng môi trường ở 
Việt Nam 
1.2. Quan điểm chỉ đạo về giáo 
dục môi trường 
1.2.1. Ý nghĩa của việc giáo 
dục môi trường 
1.2.2. Giáo dục môi trường ở 
Việt Nam 
Bài 2: Giáo dục môi trường 
trong trường mầm non 
2.1. Mục đích của giáo dục môi 
trường cho trẻ mầm non 
2.2. Nhiệm vụ của giáo dục môi 
trường cho trẻ mầm non 
3 
3 
2 
2 
1 
1 
3 
3 
(Đọc Q1 tr. 68-
72; (Chuẩn bị 
câu hỏi 1,2 tr 
72 Q1); 
(Đọc Q3 tr. 
132-135; 
(Chuẩn bị câu 
hỏi 1,2 tr 139 
Q3); xem 
g.com.vn/chuy
en-de-moi-
truong/vai-tro-
quan-trong-
cua-giao-duc-
moi-truong-
8310.htm 
(Đọc Q1 tr. 73-
81; (Chuẩn bị 
câu hỏi 1,2 tr 
81 Q1) 
(Đọc Q3 tr. 
137-139; 
(Chuẩn bị câu 
hỏi 3 tr 139 
Q3); (đọc Q2 tr 
 16
2.3. Các nguyên tắc của giáo 
dục môi trường cho trẻ mầm 
non 
2.4. Nội dung của giáo dục môi 
trường cho trẻ mầm non 
2.5. Phương pháp giáo dục môi 
trường cho tre mầm non 
2.6. Các hình thức giáo dục môi 
trường cho tre mầm non 
2.7. Điều kiện giáo dục môi 
trường cho tre mầm non 
30-55); xem 
.vn/tai-
lieu/muc-tieu-
noi-dung-
phuong-phap-
giao-duc-bao-
ve-moi-truong-
va-trach-
nhiem-cua-
giao-vien-
nham-thuc-
hien-cong-tac-
giao-duc-
31106/ 
3 
Chương 3: Phương hướng và 
chương trình hành động về 
bảo vệ môi trường (2;3;1) 
1. Phương hướng và chương 
trình hành động về bảo vệ môi 
trường ở qui mô toàn cầu 
1.1. Các vấn đề môi trường 
toàn cầu 
1.2. Quản lý và bảo vệ môi 
trường 
2. Phương hướng và chương 
trình hành động về bảo vệ môi 
trường ở Việt Nam 
2.1. Các vấn đề môi trường cấp 
bách ở Việt Nam 
2.2. Bảo vệ môi trường ở Việt 
Nam 
Kiểm tra thường xuyên 
2 
1 
2 
1 
(Đọc Q1 tr. 82-
94; (Chuẩn bị 
câu hỏi 1-6 tr 
94 Q1); 
Xem 
vienhaiphu.co
m.vn/datafile1/
DC028965/ch1
5.htm 
Số tiết thực dạy 15 12 5 13 
Số tiết qui đổi 45 
7. Chính sách đối với học phần và những yêu cầu khác của giảng viên 
- Cho phép làm lại bài kiểm tra không quá 1 lần (trong trường hợp SV vắng có lí do). 
SV vắng làm bài kiểm tra không có lý do thì bị điểm 0 cho bài kiểm tra đó. 
 17
- Cho phép vắng không quá 20% số tiết theo qui định. 
- Có tài liệu bắt buộc, vở ghi chép, hoàn thành đầy đủ các bài tập, câu hỏi chuẩn bị 
thảo luận tập thể, bài thực hành... 
 - Nghiên cứu bài giảng Môi trường và con người và các tài liệu tham khảo. 
8. Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập học phần 
8.1. Điểm thường xuyên: Trọng số 0,3 
+ Kiểm tra thường xuyên: số bài: 01 (hệ số 1); hình thức: Tự luận; thời gian: 
50 phút. 
+ Thi giữa học phần: số bài: 01 (hệ số 2); hình thức: Tự luận; thời gian: 50 
phút. 
8.2. Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận: Trọng số 0,1 
- Tham gia học tập trên lớp: đi đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận. 
- Phần tự học: hoàn thành tốt nội dung và nhiệm vụ mà GV giao cho cá nhân 
hoặc nhóm, có kế hoạch và biên bản làm việc. 
8.3. Điểm thi kết thúc học phần: Trọng số 0,6 
 Hình thức: Vấn đáp 
8.4. Lịch trình kiểm tra giữa kỳ, thi cuối kỳ, thi lần 2 
- Kiểm tra giữa kỳ: Tuần thứ 9 
- Thi cuối kỳ: Sau tuần thứ 15 
9. Thông tin về giảng viên 
Họ và tên: Nguyễn Trần Kim Tuyến; Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc 
sỹ. 
Thời gian, địa điểm làm việc: Giảng dạy theo TKB được phân công tại trường CĐCĐ 
Kon Tum. 
Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ bản Trường CĐCĐ KonTum; 
Điện thoại: 0975.737475; E-mail: kimtuyen07@gmail.com 
Các hướng nghiên cứu chính: Hóa học vô cơ, hóa hữu cơ. 
Các hướng nghiên cứu tương lai: Không 
 Kon Tum, ngày 23 tháng 11 năm 2018 
T.Phòng NCKH&HTQT Người lập 
 Nguyễn Văn Giang Nguyễn Trần Kim Tuyến 
DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG 
(Đã ký) 
Đặng Xuân Thọ 

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_hoc_phan_moi_truong_va_con_nguoi.pdf