Đề cương học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh

Chương mở đầu: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa học tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh

1. Đối tượng nghiên cứu

1.1. Khái niệm tư tưởng và tư tưởng Hồ Chí Minh

1.1.1. Khái niệm tư tưởng và nhà tư tưởng

1.1.2. Định nghĩa và hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh

1.2. Đối tượng của môn học tư tưởng Hồ Chí Minh

2.1. Hệ thống các quan điểm lý luận của Hồ Chí Minh

2.2. Sự vận động của tư tưởng Hồ Chí Minh trong thực tiễn cách mạng Việt Nam

2. Phương pháp nghiên cứu

2.1. Cơ sở phương pháp luận

2.2. Các phương pháp cụ thể

3. Ý nghĩa của việc học tập bộ môn đối với sinh viên

3.1. Nâng cao năng lực tư duy lý luận và phương pháp công tác

3.2. Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng và rèn luyện bản lĩnh chính trị.

Chương I: Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh

1.1. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh

1.1.1. Cơ sở khách quan

1.1.1.1. Bối cảnh lịch sử hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh

1.1.1.2. Các tiền đề tư tưởng, lý luận

1.1.2. Nhân tố chủ quan

1.2. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh

1.2.1. Thời kỳ trước năm 1911

1.2.2. Thời kỳ từ 1911 đến 1920

1.2.3. Thời kỳ 1921 đến 1930

1.2.4. Thời kỳ từ 1930 đến 1945

1.2.5. Thời kỳ 1945 đến 1969

1.3. Giá tri tư tưởng Hồ Chí Minh

1.3.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng con đường giải phóng và phát triển dân tộc

1.3.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh đối với sự phát triển thế giới

Chương II: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc

2.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc

2.1.1. Vấn đề dân tộc thuộc địa

2.1.1.1. Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa

2.1.1.2. Độc lập dân tộc - nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa

2.1.2. Quan điểm Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc

2.1.2.1. Vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp có quan hệ chặt chẽ với nhau

2.1.2.2. Giải phóng dân tộc là vấn đề trên hết, trước hết; độc lập dân tộc gắn liền với CNXH

2.1.2.3. Giải phóng dân tộc tạo tiền đề để giải phóng giai cấp

2.1.2.4. Giữ vững độc lập của dân tộc mình, đồng thời tôn trọng độc lâp của các dân tộc khác.

2.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc

2.2.1. Mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc

2.2.1.1. Tính chất và nhiệm vụ của cách mạng ở thuộc địa

2.2.1.2. Mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc

2.2.2. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản

2.2.2.1. Bài học thất bại từ các con đường cứu nước trước đó

2.2.2.2. Cách mạng tư sản là không triệt để

2.2.2.3. Con đường giải phóng dân tộc

2.2.3. Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải do Đảng cộng sản lãnh đạo

2.2.3.1. Cách mạng trước hết phải có Đảng

2.2.3.2. Đảng cộng sản Việt Nam là người lãnh đạo duy nhất

2.2.4. Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm toàn dân tộc

2.2.4.1. Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng bị áp bức

2.2.4.2. Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc

2.2.5. Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động sáng tạo, có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc

2.2.5.1. C¸ch m¹ng gi¶i phãng d©n téc cÇn ®­îc tiÕn hµnh chñ ®éng, s¸ng t¹o

2.2.5.2. Quan hệ cách mạng thuộc địa với cách mạng vô sản ở chính quốc

2.2.6. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con đường cách mạng bạo lực

 

doc 18 trang yennguyen 7720
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh

Đề cương học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh
 UBND TỈNH KON TUM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG
NGÀNH ĐÀO TẠO: CAO ĐẲNG SƯ PHẠM (EDUCATION COLLEGE)
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Thông tin chung về học phần
-Tên học phần: Tư tưởng Hồ Chí Minh (Bằng Tiếng Anh: Ho Chi Minh’s thought)
- Trình độ: cho sinh viên năm thứ 2
- Mã học phần: 1010072; Số tín chỉ: 02
- Yêu cầu của học phần (bắt buộc hay tự chọn): Bắt buộc
- Các học phần tiên quyết: Sinh viên học xong học phần "Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin"
- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động: 
Giờ lên lớp: 
+ Lý thuyết (bao gồm cả kiểm tra): 24 giờ
+ Thực hành/Thí nghiệm/Thảo luận trên lớp (6 giờ * 2): 12 giờ.
Giờ chuẩn bị cá nhân (30 giờ/tín chỉ)
+ Hoạt động theo nhóm: 60 giờ 
+ Tự học, tự nghiên cứu: 60 giờ
- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Cơ Bản/Tổ Bộ môn lý luận chính trị.
2. Mục tiêu của học phần 
2.1. Kiến thức: 
	+ Sinh viên biết khái niệm, nguồn gốc, quá trình hình thành và nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh.
+ Hiểu được phương pháp và phương pháp luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong việc nhận thức và giải quyết các vấn đề lí luận và thực tiễn của dân tộc và nhân loại.
+ Hiểu được những giá trị khoa học, cách mạng, nhân văn trong cuộc đời, sự nghiệp, tư tưởng Hồ Chí Minh.
+ Hiểu được một cách có hệ thống nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam hành động của Đảng và cách mạng nước ta.
2.2. Kỹ năng:
- Rèn luyện năng lực tư duy lí luận cho sinh viên.
- Có kỹ năng làm việc cá nhân và làm việc nhóm trong việc nghiên cứu, phân tích các tác phẩm lí luận của Hồ Chí Minh và kỹ năng trình bày, thuyết trình một số vấn đề lý luận.
- Có kỹ năng vận dụng lí luận, phương pháp và phương pháp luận của Hồ Chí Minh để nghiên cứu, phân tích các vấn đề chính trị, xã hội của Việt Nam và thế giới.
2.3. Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
- Củng cố lòng tin vào con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta; nâng cao lòng tự hào dân tộc và tình cảm đối với Đảng, với Bác Hồ; xác lập ý thức trách nhiệm và thái độ tích cực tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Đào tạo sinh viên trở thành những con người có phẩm chất đạo đức mới, có lý tưởng và phong cách sống trong sáng, có thế ứng xử đáp ứng được yêu cầu của một xã hội đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế. 
 3. Tóm tắt nội dung học phần
Môn tư tưởng Hồ Chí Minh là môn học bắt buộc chung. Sau khi học xong môn học này, người học sẽ có ý thức trong việc vận dụng những giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh vào hoạt động thực tiễn. Nội dung của môn học bao gồm 8 chương trình bày những vấn đề cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh theo mục tiêu của môn học và trong mỗi chương sẽ trình bày những nội dung cơ bản theo mục tiêu của từng chương.
Môn học được thiết kế dành cho đối tượng là sinh viên năm thứ 2 học kỳ 1 trong chương trình đào tạo, cụ thể:
- Chương mở đầu: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa học tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Chương I: Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Chương II: Tư tưởng Hồ Chí minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc.
- Chương III:Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH và con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam.
- Chương IV: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Chương V: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế.
- Chương VI: Tư tưởng Hồ Chí minh về dân chủ và xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân.
- Chương VII: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá, đạo đức và xây dựng con người mới.
4. Nội dung chi tiết học phần 
Chương mở đầu: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa học tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
1. Đối tượng nghiên cứu
1.1. Khái niệm tư tưởng và tư tưởng Hồ Chí Minh
1.1.1. Khái niệm tư tưởng và nhà tư tưởng
1.1.2. Định nghĩa và hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh	
1.2. Đối tượng của môn học tư tưởng Hồ Chí Minh
2.1. Hệ thống các quan điểm lý luận của Hồ Chí Minh
2.2. Sự vận động của tư tưởng Hồ Chí Minh trong thực tiễn cách mạng Việt Nam
2. Phương pháp nghiên cứu
2.1. Cơ sở phương pháp luận
2.2. Các phương pháp cụ thể
3. Ý nghĩa của việc học tập bộ môn đối với sinh viên
3.1. Nâng cao năng lực tư duy lý luận và phương pháp công tác
3.2. Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng và rèn luyện bản lĩnh chính trị. 
Chương I: Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
1.1. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh 
1.1.1. Cơ sở khách quan
1.1.1.1. Bối cảnh lịch sử hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh 
1.1.1.2. Các tiền đề tư tưởng, lý luận 
1.1.2. Nhân tố chủ quan 
1.2. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
1.2.1. Thời kỳ trước năm 1911
1.2.2. Thời kỳ từ 1911 đến 1920
1.2.3. Thời kỳ 1921 đến 1930
1.2.4. Thời kỳ từ 1930 đến 1945
1.2.5. Thời kỳ 1945 đến 1969
1.3. Giá tri tư tưởng Hồ Chí Minh
1.3.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng con đường giải phóng và phát triển dân tộc
1.3.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh đối với sự phát triển thế giới
Chương II: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc
2.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc
2.1.1. Vấn đề dân tộc thuộc địa
2.1.1.1. Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa
2.1.1.2. Độc lập dân tộc - nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa
2.1.2. Quan điểm Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc
2.1.2.1. Vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp có quan hệ chặt chẽ với nhau
2.1.2.2. Giải phóng dân tộc là vấn đề trên hết, trước hết; độc lập dân tộc gắn liền với CNXH
2.1.2.3. Giải phóng dân tộc tạo tiền đề để giải phóng giai cấp 
2.1.2.4. Giữ vững độc lập của dân tộc mình, đồng thời tôn trọng độc lâp của các dân tộc khác.
2.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc
2.2.1. Mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc 
2.2.1.1. Tính chất và nhiệm vụ của cách mạng ở thuộc địa
2.2.1.2. Mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc 
2.2.2. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản
2.2.2.1. Bài học thất bại từ các con đường cứu nước trước đó 
2.2.2.2. Cách mạng tư sản là không triệt để
2.2.2.3. Con đường giải phóng dân tộc 
2.2.3. Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải do Đảng cộng sản lãnh đạo
2.2.3.1. Cách mạng trước hết phải có Đảng
2.2.3.2. Đảng cộng sản Việt Nam là người lãnh đạo duy nhất
2.2.4. Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm toàn dân tộc
2.2.4.1. Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng bị áp bức
2.2.4.2. Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc
2.2.5. Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động sáng tạo, có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc 
2.2.5.1. C¸ch m¹ng gi¶i phãng d©n téc cÇn ®­îc tiÕn hµnh chñ ®éng, s¸ng t¹o
2.2.5.2. Quan hệ cách mạng thuộc địa với cách mạng vô sản ở chính quốc
2.2.6. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con đường cách mạng bạo lực 
Chương III: Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH và con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam
3.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội 
3.1.1. Tính tất yếu của CNXH ở Việt Nam 
3.1.1.1. CNXH là bước phát triển tất yếu sau khi giành được độc lập theo con đường CMVS
3.1.1.2. Xây dựng CNXH là nhằm giải phóng con người một cách triệt để
3.1.2. Đặc trưng của CNXH ở Việt Nam
3.1.2.1. CNXH như là một chế độ xã hội ưu việt
3.1.2.2. Bản chất và đặc trưng tổng quát của CNXH
3.1.3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về mục tiêu, động lực của CNXH ở Việt Nam
3.1.3.1. Mục tiêu
3.1.3.2. Động lực
3.2. Con đường, biện pháp quá độ lên CNXH ở Việt Nam
3.2.1. Con đường
3.2.1.1. Quá độ lên CNXH không qua con đường phát triển TBCN
3.2.1.2. Con đường cách mạng không ngừng
3.2.2. Biện pháp
3.2.2.1. Phương châm
3.2.2.2. Biện pháp 
Ch­¬ng IV: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam
4.1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về vai trò, bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam
4.1.1. Về sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam 
4.1.1.1. Cách mạng trước hết cần có Đảng 
4.1.1.2. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là một tất yếu lịch sử 
4.1.2. Vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam 
4.1.2.1. Lựa chọn con đường, xây dựng đường lối chiến lược, sách lược cách mạng 
4.1.2.2. Tổ chức, đoàn kết, tập hợp lực lượng cách mạng
4.1.3. Bản chất của Đảng cộng sản Việt Nam
4.1.3.1. Là Đảng của giai cấp công nhân
4.1.3.2. Là đảng của nhân dân lao động, là Đảng của dân tộc 
4.1.4. Quan niệm về Đảng cộng sản Việt Nam cầm quyền 
4.1.4.1. Đảng lãnh đạo toàn diện mọi mặt của đời sống xã hội
4.1.4.2. Đảng cầm quyền, dân là chủ
4.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam trong sạch vững mạnh
4.2.1. Xây dựng Đảng – quy luật tồn tại và phát triển của Đảng 
4.2.1.1. Đảng phải thường xuyên tự xây dựng
4.2.1.2. Quan điểm chỉ đạo xây dựng đảng trong sạch, vững mạnh
4.2.2. Nội dung công tác xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh 
4.2.2.1. Xây dựng Đảng về tư tưởng, lý luận
4.2.2.2. Xây dựng Đảng về chính trị 
Chương V: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế
5.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
5.1.1. Vị trí, vai trò của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng
5.1.1.1. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược, quyết định sự thành công của cách mạng
5.1.1.2. Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng
5.1.2. Nội dung của đại đoàn kết dân tộc 
5.1.2.1. Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân 
5.1.2.2. Đại đoàn kết toàn dân là tập hợp được mọi người dân vào cuộc đấu tranh chung
5.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế
5.2.1. Sự cần thiết xây dựng đoàn kết quốc tế
5.2.1.1. Cơ sở khách quan
5.2.1.2. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại 
5.2.2. Nội dung và hình thức đoàn kết quốc tế
5.2.2.1. Các lực lượng cần đoàn kết 
5.2.2.2. Hình thức 
Chương VI: Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ và xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân
6.1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về dân chủ
6.1.1.Quan niệm về dân chủ 
6.1.1.1. Dân chủ là của quý báu nhất của nhân dân
6.1.1.2. Dân chủ là cơ sở đảm bảo quyền làm chủ, các quyền cơ bản của nhân dân lao động
6.1.1.3. Dân là chủ và dân làm chủ 
6.1.2. Thực hành dân chủ
6.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân
6.2.1. Xây dựng nhà nước thể hiện quyền làm chủ của nhân dân 
6.2.1.1. Nhà nước của dân
6.2.1.2. Nhà nước do dân
6.2.1.3. Nhà nước vì dân
6.2.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân với tính nân dân và tính dân tộc của Nhà nước 
6.2.2.1. Về bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước 
6.2.2.2. Bản chất giai cấp công nhân thống nhất với tính nhân dân, tính dân tộc của Nhà nước
6.2.3. Xây dựng Nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ 
6.2.3.1. Xây dựng Nhà nước hợp pháp hợp hiến 
6.2.3.2. Hoạt động quản lý Nhà nước bằng hiến pháp và pháp luật, chú trọng đưa pháp luật vào cuộc sống
6.2.3.3. Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đủ đức, tài 
6.2.4. Xây dựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu quả
6.2.4.1. Tổ chức bộ máy Nhà nước phù hợp
6.2.4.2. Đề phòng và khắc phục những tiêu cực trong hoạt động của Nhà nước 
6.2.4.3. Tăng cường tính nghiêm minh của pháp luật đi đôi với giáo dục đạo đức cách mạng 
Chương VII: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, đạo đức và xây dựng con người mới
7.1. Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về văn hóa 
7.1.1. Khái niệm văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh
7.1.1.1. Phương thức tiếp cận văn hóa 
7.1.1.2. Định nghĩa văn hóa của Hồ Chí Minh
7.1.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về các vấn đề chung của văn hóa 
7.1.2.1. Quan điểm về vị trí, vai trò của văn hóa trong đời sống xã hội
7.1.2.2. Quan điểm về chức năng của văn hóa 
7.1.2.3. Quan điểm về tính chất của nền văn hóa 
7.1.3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực chính của văn hóa 
7.1.3.1. Văn hóa giáo dục 
7.1.3.2. Văn hóa văn nghệ
7.1.3.3. Văn hóa đời sống
7.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức 
7.2.1. Nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức 
7.2.1.1. Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức 
7.2.1.2. Quan điểm về chuẩn mực đạo đức cách mạng 
7.2.1.3. Quan điểm về nguyên tắc xây dựng đạo đức mới 
7.2.2. Sinh viên học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
7.2.2.1. Học tập và làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh 
7.2.2.2. Nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh 
7.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng con người mới 
7.3.1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người 
7.3.1.1. Hồ Chí Minh thường nói tới con người cụ thể, lịch sử 
7.3.1.2. Hồ Chí Minh khẳng định bản chất con người mang tính lịch sử cụ thể
7.3.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người và chiến lược “trồng người”
7.3.2.1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người 
7.3.2.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về chiến lược “trồng người”
5. Học liệu 
5.1. Học liệu bắt buộc 
- Q1: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2009. Có tại Thư viện số Trường CĐCĐ Kon Tum. (Quy ước là học liệu số 1)
- Q2: Lê Thị Hường, Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh, có tại Thư viện số Trường CĐCĐ Kon Tum. (Quy ước là học liệu số 2)
5.2. Học liệu tham khảo 
- Hội đồng lý luận Trung ương, Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2003. Có tại Thư viện số Trường CĐCĐ Kon Tum.
- Hồ Chí Minh toàn tập, tuyển tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2003. Có tại giảng viên giảng dạy bộ môn.
- Đĩa CDROM Hồ Chí Minh toàn tập. Có tại giảng viên giảng dạy bộ môn.
6. Hình thức tổ chức dạy - học 
Lịch trình dạy - học: Lên lớp 36 tiết, trong khoảng 15 tuần, còn lại 120 giờ chuẩn bị cá nhân ( bao gồm 60 giờ hoạt động theo nhóm và 60 giờ tự học, tự nghiên cứu)
Thời gian
Nội dung
Lý thuyết
Bài tập
Thảo luận
Thực hành
Yêu cầu SV chuẩn bị trước khi đến lớp
Ghi chú
Tuần 1
Phần mở đầu: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa học tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
1. Đối tượng nghiên cứu
1.1. Khái niệm tư tưởng và tư tưởng Hồ Chí Minh
1.1.1. Khái niệm tư tưởng và nhà tư tưởng
1.1.2. Định nghĩa và hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh	
1.2. Đối tượng của môn học tư tưởng Hồ Chí Minh
2.1. hệ thống các quan điểm lý luận của Hồ Chí Minh
2.2. Sự vận động của TT Hồ Chí Minh trong thực tiễn cách mạng Việt Nam
2. Phương pháp nghiên cứu
2.1. Cơ sở phương pháp luận
2.2. Các phương pháp cụ thể
3.Ý nghĩa của môn học đối với sinh viên.
2
1
- Nghiên cứu học liệu số 1, tr11- 26;
- Nghiên cứu học liệu số 2, tr8-13. 
- Thảo luận và trình bày các sản phẩm làm việc nhóm tại lớp. 
- Cử đại diện trình bày nội dung thảo luận.
Tuần 2
Chương 1: Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
1.1. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh 
1.1.1. Cơ sở khách quan
1.1.1.1. Bối cảnh lịch sử hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh 
1.1.1.2. Các tiền đề tư tưởng, lý luận 
1.1.2. Nhân tố chủ quan 
1.2. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
1.2.1. Thời kỳ trước năm 1911
1.2.2. Thời kỳ từ 1911 đến 1920
1.2.3. Thời kỳ 1921 đến 1930
1.2.4. Thời kỳ từ 1930 đến 1945
1.2.5. Thời kỳ 1945 đến 1969
2
1
- Nghiên cứu học liệu số 1, tr27-58;
- Nghiên cứu học liệu số 2, tr15-22. 
- Thảo luận và trình bày các sản phẩm làm việc nhóm tại lớp. 
- Cử đại diện trình bày nội dung thảo luận.
Tuần 3
Chương 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc
2.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc
2.1.1. Vấn đề dân tộc thuộc địa
2.1.1.1. Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa
2.1.1.2. Độc lập dân tộc - nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa
2.1.2. Quan điểm Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc
2.1.2.1. Vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp có quan hệ chặt chẽ với nhau
2.1.2.2. Giải phóng dân tộc là vấn đề trên hết, trước hết; độc lập dân tộc gắn liền với CNXH
2.1.2.3. Giải phóng dân tộc tạo tiền đề để giải phóng giai cấp (SV tự nghiên cứu)
2.1.2.4. Giữ vững độc lập của dân tộc mình, đồng thời tôn trọng độc lâp của các dân tộc khác.
2.2.Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc
2.2.1. Mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc 
2.2.2. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản
2.2.3. Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải do Đảng cộng sản lãnh đạo
2.2.5. Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động sáng tạo, có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc 
2.2.6. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con đường cách mạng bạo lực 
2
1
- Nghiên cứu học liệu số 1, tr59-98;
- Nghiên cứu học liệu số 2, tr28-35. 
- Thảo luận và trình bày các sản phẩm làm việc nhóm tại lớp. 
- Cử đại diện trình bày nội dung thảo luận.
Tuần 4
Chương 3: Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH và con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam
3.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội 
3.1.1. Tính tất yếu của CNXH ở Việt Nam 
3.1.1.1. CNXH là bước phát triển tất yếu sau khi giành được độc lập theo con đường CMVS
3.1.1.2. Xây dựng CNXH là nhằm giải phóng con người một cách triệt để
3.1.2. Đặc trưng của CNXH ở Việt Nam
3.1.2.1. CNXH như là một chế độ xã hội ưu việt
3.1.2.2. Bản chất và đặc trưng tổng quát của CNXH
3.1.3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về mục tiêu, động lực của CNXH ở Việt Nam
3.1.3.1. Mục tiêu
3.1.3.2. Động lực 
2
1
- Nghiên cứu học liệu số 1, tr99-105;
- Nghiên cứu học liệu số 2, tr37-40. 
- Thảo luận và trình bày các sản phẩm làm việc nhóm tại lớp. 
- Cử đại diện trình bày nội dung thảo luận.
Tuần 5
3.2. Con đường, biện pháp quá độ lên CNXH ở Việt Nam
3.2.1. Con đường
3.2.1.1. Quá độ lên CNXH không qua con đường phát triển TBCN
3.2.1.2. Con đường cách mạng không ngừng
3.2.2. Biện pháp
3.2.2.1. Phương châm
3.2.2.2. Biện pháp 
2
1
- Nghiên cứu học liệu số 1, tr105-129;
- Nghiên cứu học liệu số 2, tr40-43. 
- Thảo luận và trình bày các sản phẩm làm việc nhóm tại lớp. 
- Cử đại diện trình bày nội dung thảo luận.
Tuần 6
Thi giữa học phần
Ch­¬ng 4: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam
4.1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về vai trò, bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam
4.1.1. Về sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam 
4.1.2. Vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam 
4.1.3. Bản chất của Đảng cộng sản Việt Nam 
1
1
1
- Nghiên cứu học liệu số 1, tr130-147;
- Nghiên cứu học liệu số 2, tr46-50. 
- Thảo luận và trình bày các sản phẩm làm việc nhóm tại lớp. 
- Cử đại diện trình bày nội dung thảo luận.
Tuần 7
4.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam trong sạch vững mạnh
4.2.1. Xây dựng Đảng – quy luật tồn tại và phát triển của Đảng 
4.2.1.1. Đảng phải thường xuyên tự xây dựng
4.2.1.2. Quan điểm chỉ đạo xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh
4.2.2. Nội dung công tác xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh 
4.2.2.1. Xây dựng Đảng về tư tưởng, lý luận
4.2.2.2. Xây dựng Đảng về chính trị 
2
1
- Nghiên cứu học liệu số 1, tr148-165;
- Nghiên cứu học liệu số 2, tr50-55. 
- Thảo luận và trình bày các sản phẩm làm việc nhóm tại lớp. 
- Cử đại diện trình bày nội dung thảo luận.
Tuần 8
Chương 5: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế
5.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
5.1.1. Vị trí, vai trò của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng
5.1.1.1. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược, quyết định sự thành công của cách mạng
5.1.1.2. Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng
5.1.2. Nội dung của đại đoàn kết dân tộc 
5.1.2.1. Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân 
5.1.2.2. Đại đoàn kết toàn dân là tập hợp được mọi người dân vào cuộc đấu tranh chung
5.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế
5.2.1. Sự cần thiết xây dựng đoàn kết quốc tế
5.2.1.1. Cơ sở khách quan
5.2.1.2. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại 
5.2.2. Nội dung và hình thức đoàn kết quốc tế
 5.2.2.1. Các lực lượng cần đoàn kết 
5.2.2.2. Hình thức
2
1
- Nghiên cứu học liệu số 1, tr166-207;
- Nghiên cứu học liệu số 2, tr55-57. 
- Thảo luận và trình bày các sản phẩm làm việc nhóm tại lớp. 
- Cử đại diện trình bày nội dung thảo luận.
Tuần 9
Chương 6: Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ và xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân
6.1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về dân chủ
6.1.1.Quan niệm về dân chủ 
6.1.1.1. Dân chủ là của quý báu nhất của nhân dân
6.1.1.2. Dân chủ là cơ sở đảm bảo quyền làm chủ, các quyền cơ bản của nhân dân lao động
6.1.1.3. Dân là chủ và dân làm chủ 
6.1.2. Thực hành dân chủ
2
1
- Nghiên cứu học liệu số 1, tr208-214;
- Nghiên cứu học liệu số 2, tr62-64. 
- Thảo luận và trình bày các sản phẩm làm việc nhóm tại lớp. 
- Cử đại diện trình bày nội dung thảo luận.
Tuần 10
6.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân
6.2.1. Xây dựng nhà nước thể hiện quyền làm chủ của nhân dân 
6.2.1.1. Nhà nước của dân
6.2.1.2. Nhà nước do dân
6.2.1.3. Nhà nước vì dân
6.2.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân với tính nân dân và tính dân tộc của Nhà nước 
6.2.2.1. Về bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước 
6.2.2.2. Bản chất giai cấp công nhân thống nhất với tính nhân dân, tính dân tộc của Nhà nước
Chương 7: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, đạo đức và xây dựng con người mới
7.1. Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về văn hóa 
7.1.1. Khái niệm văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh
7.1.1.1. Phương thức tiếp cận văn hóa 
7.1.1.2. Định nghĩa văn hóa của Hồ Chí Minh
7.1.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về các vấn đề chung của văn hóa 
7.1.3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực chính của văn hóa 
7.1.3.1. Văn hóa giáo dục 
7.1.3.2. Văn hóa văn nghệ
7.1.3.3. Văn hóa đời sống
2
1
- Nghiên cứu học liệu số 1, tr214-236;
- Nghiên cứu học liệu số 2, tr64-69 
- Nghiên cứu học liệu số 1, tr237-252;
- Nghiên cứu học liệu số 2, tr71-74. 
- Thảo luận và trình bày các sản phẩm làm việc nhóm tại lớp. 
- Cử đại diện trình bày nội dung thảo luận.
Tuần 11
 7.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức 
7.2.1. Nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức 
7.2.1.1. Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức 
7.2.1.2. Quan điểm về chuẩn mực đạo đức cách mạng 
7.2.1.3. Quan điểm về nguyên tắc xây dựng đạo đức mới 7.2.2. Sinh viên học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
7.2.2.1. Học tập và làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh 
7.2.2.2. Nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
2
1
- Nghiên cứu học liệu số 1, tr253-277;
- Nghiên cứu học liệu số 2, tr74-81. 
- Thảo luận và trình bày các sản phẩm làm việc nhóm tại lớp. 
- Cử đại diện trình bày nội dung thảo luận.
Tuần 12
7.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng con người mới 
7.3.1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người 
7.3.1.1. Hồ Chí Minh thường nói tới con người cụ thể, lịch sử 
7.3.1.2. Hồ Chí Minh khẳng định bản chất con người mang tính lịch sử cụ thể
7.3.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người và chiến lược “trồng người”
7.3.2.1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người 
7.3.2.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về chiến lược “trồng người”
Kiểm tra thường xuyên
1
1
1
- Nghiên cứu học liệu số 1, tr278-291;
- Nghiên cứu học liệu số 2, tr81-83. 
- Thảo luận và trình bày các sản phẩm làm việc nhóm tại lớp. 
- Cử đại diện trình bày nội dung thảo luận.
Tổng số tiết
24
6*2
Tổng số tiết thực hành quy đổi 
24
12
* Ghi chú: đối với các lớp có sĩ số sinh viên đông, số giờ thực hành (bài tập, thảo luận) được chia nhóm theo đúng quy định.
7. Chính sách đối với học phần và những yêu cầu khác của giảng viên 
 - Yêu cầu sinh viên phải hiện diện trên lớp tối thiểu 70% số tiết của học phần.
 - Sinh viên phải tham gia đầy đủ, tích cực các yêu cầu của GV nộp đúng thời gian quy định và đảm bảo yêu cầu chất lượng.
8. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần 
8.1. Kiểm tra đánh giá thường xuyên: Trọng số 0,3
- Một bài kiểm tra thường xuyên (hệ số 1). Hình thức: Tự luận; thời gian: 50 phút
- Một bài thi giữa học phần (hệ số 2). Hình thức: Tự luận; thời gian: 50 phút
- Yêu cầu đánh giá: 
+ Về nội dung: sinh viên phải xác định được vấn đề, nhiệm vụ nghiên cứu rõ ràng, hợp lý, thể hiện kỹ năng phân tích, tổng hợp trong việc giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu. Bài viết được thể hiện rõ ràng đã sử dụng các tài liệu do giảng viên hướng dẫn. Nội dung lý thuyết cần gắn liền với các nội dung thực tế.
+ Về Hình thức: ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn hợp lệ, dung lượng vừa đủ (không quá dài). 
8.2. Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận: Trọng số 0,1 
- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận)
- Phần tự học (hoàn thành tốt nội dung và nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân/tuần; bài tập nhóm/tháng; bài tập cá nhân/học kỳ,) có kế hoạch và biên bản làm việc.
8.3. Điểm thi kết thúc học phần: Trọng số 0,6; hình thức: vấn đáp.
- Yêu cầu đánh giá: 
+ Về nội dung: sinh viên phải xác định được vấn đề, nhiệm vụ nghiên cứu rõ ràng, hợp lý, thể hiện kỹ năng phân tích, tổng hợp trong việc giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu. thể hiện rõ ràng đã sử dụng các tài liệu do giảng viên hướng dẫn. Nội dung lý thuyết cần gắn liền với các nội dung thực tế.
+ Về Hình thức: ngôn ngữ trong sáng, trình bày xúc tích, dễ hiểu.
8.4. Lịch trình kiểm tra giữa kỳ, thi cuối kỳ, thi lần 2
- Kiểm tra giữa kỳ: Tuần thứ: 6
- Thi cuối kỳ: Sau tuần thứ 15
- Thi lần 2: Sau tuần thứ 20
9. Thông tin về giảng viên
Họ và tên: Lê Thị Hường, Chức danh: Giảng viên. Học hàm, học vị: Thạc sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Trong giờ hành chính, ngoài các giờ được phân công theo thời khóa biểu, tại văn phòng Khoa Cơ Bản trường CĐCĐ Kon Tum. 
Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ Bản Trường CĐCĐ KonTum
Điện thoại: 0905475859,0373646015. E-mail: lethihuongkt79@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính: Tư tưởng Hồ Chí Minh 
Hướng nghiên cứu tương lai: Pháp luật chuyên ngành.
 	 Kon Tum, ngày 16 tháng 9 năm 2019 
 Trưởng bộ môn 	 Trưởng khoa	 Giảng viên 
 Nguyễn Quang Khải	 Nguyễn Hữu Hà Lê Thị Hường 
DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG

File đính kèm:

  • docde_cuong_hoc_phan_tu_tuong_ho_chi_minh.doc