Đề cương Ngữ nghĩa học - Hồ Thị Mai Lan

1. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Ngữ nghĩa học (Semantics)

- Trình độ: cho sinh viên năm thứ 3, học kì II

- Mã học phần: 1619742 Số tín chỉ: 02 Học phần chính: Không

- Yêu cầu của học phần: Học phần bắt buộc

- Các học phần tiên quyết: Không

- Các yêu cầu khác đối với học phần: SV có trình độ tiếng Anh cơ bản

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

Giờ lên lớp: 30 giờ/2 tín chỉ

+ Lý thuyết: 28 giờ

+ Hướng dẫn tự học: 2 giờ

Giờ chuẩn bị cá nhân: 60 giờ/2tín chỉ

+ Hoạt động theo nhóm: 30

+ Tự học, tự nghiên cứu: 30

- Khoa /Bộ môn phụ trách học phần: Tổ tiếng Anh, Trung tâm Tin học- Ngoại ngữ và Thư viện

2. Mục tiêu của học phần

2.1. Kiến thức:

 + Nêu được các khái niệm cơ bản trong lĩnh vực Ngữ nghĩa học, nghĩa của lời nói, phát ngôn định danh, ngôn cảnh mập mờ.

 + Nhận diện được các từ đồng nghĩa và từ hàm nghĩa và các loại câu (như câu phân tích, câu đối lập, câu tổng hợp ),

+ Phân biệt được sự khác biệt giữa câu và phát ngôn.

+ Phân tích được vị tố, vị ngữ và bổ tố trong câu.

2.2. Kỹ năng:

+ Vận dụng được kiến thức ngữ nghĩa học vào giao tiếp hiệu quả. Có phong cách giao tiếp tự tin với các chiến lược giao tiếp phù hợp, diễn đạt tương đối trôi chảy.

2.3. Thái độ:

+ SV tự tin trong giao tiếp và yêu thích việc nghiên cứu lí thuyết của ngôn ngữ.

+ SV có động cơ học tập và nghiên cứu.

3. Tóm tắt nội dung học phần

 Học Ngữ nghĩa học gồm 2 tín chỉ sẽ cung cấp cho sinh viên (SV) những khái niệm có liên quan đến ngành ngữ nghĩa học; các định nghĩa về câu, phát ngôn và định đề; sự khác biệt giữa sự định danh và ý nghĩa của ngôn ngữ; mối quan hệ về mặt nghĩa của ngữ liệu.

 Mỗi đơn vị bài học bao gồm nhiều hoạt động khác nhau theo cấp độ từ biết, hiểu đến vận dụng, sáng tạo. Việc luyện tập trên lớp được tổ chức theo các hình thức khác nhau như: cá nhân, cặp, nhóm và SV báo cáo kết quả thảo luận trước lớp. SV vận dụng kiến thức được cung cấp trong học phần này sẽ giúp các em giao tiếp hiệu quả. Kiến thức của học phần này cũng là nền tảng để SV học các học phần khác thuộc lĩnh vực ngôn ngữ học dễ dàng hơn.

4. Nội dung chi tiết học phần

UNIT 1: ABOUT SEMANTICS

- Definition of Semantics

- Definition of Speaker Meaning

- Definition of a Theory

 

doc 7 trang yennguyen 3380
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương Ngữ nghĩa học - Hồ Thị Mai Lan", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương Ngữ nghĩa học - Hồ Thị Mai Lan

Đề cương Ngữ nghĩa học - Hồ Thị Mai Lan
 UBND TỈNH KON TUM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG	 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG
NGÀNH ĐÀO TẠO: SƯ PHẠM TIẾNG ANH
(ENGLISH LANGUAGE PEDAGOGY)
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
 1. Tên học phần: NGỮ NGHĨA HỌC (Semantics)	
 Mã số: 1619742
 2. Số tín chỉ: 02
 3. Trình độ: Dành cho sinh viên năm thứ 3, học kỳ II
 4. Người lập: HỒ THỊ MAI LAN
Kon Tum, tháng 12 năm 2018
 TRƯỜNG CĐCĐ KON TUM 	CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 TRUNG TÂM TH-NN&TV	 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG
NGÀNH ĐÀO TẠO: SƯ PHẠM TIẾNG ANH (ENGLISH LANGUAGE PEDAGODY)
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 
1. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần: Ngữ nghĩa học (Semantics)
- Trình độ: cho sinh viên năm thứ 3, học kì II 
- Mã học phần:	1619742 	 Số tín chỉ: 02 Học phần chính: Không
- Yêu cầu của học phần: Học phần bắt buộc
- Các học phần tiên quyết: Không
- Các yêu cầu khác đối với học phần: SV có trình độ tiếng Anh cơ bản
- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động: 
Giờ lên lớp: 30 giờ/2 tín chỉ
+ Lý thuyết: 28 giờ	
+ Hướng dẫn tự học: 2 giờ	
Giờ chuẩn bị cá nhân: 60 giờ/2tín chỉ
+ Hoạt động theo nhóm: 30	 
+ Tự học, tự nghiên cứu: 30	
- Khoa /Bộ môn phụ trách học phần: Tổ tiếng Anh, Trung tâm Tin học- Ngoại ngữ và Thư viện
2. Mục tiêu của học phần 
2.1. Kiến thức: 
	+ Nêu được các khái niệm cơ bản trong lĩnh vực Ngữ nghĩa học, nghĩa của lời nói, phát ngôn định danh, ngôn cảnh mập mờ.
	+ Nhận diện được các từ đồng nghĩa và từ hàm nghĩa và các loại câu (như câu phân tích, câu đối lập, câu tổng hợp ), 
+ Phân biệt được sự khác biệt giữa câu và phát ngôn.
+ Phân tích được vị tố, vị ngữ và bổ tố trong câu.
2.2. Kỹ năng: 
+ Vận dụng được kiến thức ngữ nghĩa học vào giao tiếp hiệu quả. Có phong cách giao tiếp tự tin với các chiến lược giao tiếp phù hợp, diễn đạt tương đối trôi chảy. 
2.3. Thái độ: 
+ SV tự tin trong giao tiếp và yêu thích việc nghiên cứu lí thuyết của ngôn ngữ.
+ SV có động cơ học tập và nghiên cứu.
3. Tóm tắt nội dung học phần
	Học Ngữ nghĩa học gồm 2 tín chỉ sẽ cung cấp cho sinh viên (SV) những khái niệm có liên quan đến ngành ngữ nghĩa học; các định nghĩa về câu, phát ngôn và định đề; sự khác biệt giữa sự định danh và ý nghĩa của ngôn ngữ; mối quan hệ về mặt nghĩa của ngữ liệu. 
	Mỗi đơn vị bài học bao gồm nhiều hoạt động khác nhau theo cấp độ từ biết, hiểu đến vận dụng, sáng tạo. Việc luyện tập trên lớp được tổ chức theo các hình thức khác nhau như: cá nhân, cặp, nhóm và SV báo cáo kết quả thảo luận trước lớp. SV vận dụng kiến thức được cung cấp trong học phần này sẽ giúp các em giao tiếp hiệu quả. Kiến thức của học phần này cũng là nền tảng để SV học các học phần khác thuộc lĩnh vực ngôn ngữ học dễ dàng hơn.
4. Nội dung chi tiết học phần
UNIT 1: ABOUT SEMANTICS 
- Definition of Semantics
- Definition of Speaker Meaning
- Definition of a Theory	
UNIT 2: SENTENCES, UTTERANCES, AND PROPOSITIONS
- Introduction
- Instruction
- Definition of an Utterance
- Partial definition of a Sentence
- Definition of a Proposition
UNIT 3: REFERENCE AND SENSE
- Entry requirements
- Entry test
- Feedback
- Introduction
- Definition of Reference
- Definition of the Sense
UNIT 4: REFERRING EXPRESSIONS
- Entry requirements
- Entry test
- Introduction
- Definition of a Referring Expression
- Definition of an Opaque Context
- Definition of an Equative Sentence
UNIT 5: PREDICATES
- Entry requirements
- Entry test
- Introduction
- Partial definition of the Predicator
- Definition of a Predicate
- Definition of the Degree of a predicate
UNIT 6: SENSE RELATIONS (1) 
- Entry requirements
- Entry test
- Introduction
- Partial definition of Synonymy
- Definition of a Paraphrase
- Definition of Hyponymy
- Definition of Entailment
UNIT 7: SENSE RELATIONS (2) 
- Entry requirements
- Entry test
- Introduction
- Definition of Binary Antonyms	
- Definition of Converses
- Definition of Gradable Antonyms
- Definition of a Contradictory
- Definition of Ambiguity
- Definition of Polysemy
5. Học liệu 
5.1. Học liệu bắt buộc 
1. Giáo trình: Hurford, J., Heasley, B & Smith, M. (2007). Semantics: A Coursebook (hiện có tại Thư viện số của nhà trường) 
5.2. Học liệu tham khảo 
	2. Fromkin, V. (1988). An Introduction to Language. NXB Úc. (hiện có tại GV Hồ Thị Mai Lan)
	3. Trần Văn Phương (2001). Semantics: A Self-study workbook. (hiện có tại GV Hồ Thị Mai Lan)
6. Hình thức tổ chức dạy - học 
Lịch trình dạy - học (thiết kế cho cả tiến trình 9 tuần)
Thời gian
Nội dung
Lý thuyết
Bài tập
Thảo 
luận
Thực hành
Hướng dẫn tự học
Yêu cầu SV chuẩn bị trước khi đến lớp
Ghi chú
Tuần 1
Unit 1: About Semantics 
- Definition of Semantics
- Definition of Speaker Meaning
- Definition of a Theory
2
1
Tìm hiểu các định nghĩa về Semantics, Speaker Meaning và Theory.
Đọc từ trang 1-13 của học liệu 1.
Làm bài tập ở trang 12,13 của học liệu 3.
Tuần 2
Unit 2: Sentences, Utterances, And Propositions
 - Introduction
 - Instruction
 - Definition of an Utterance
- Partial definition of A Sentence
- Definition of A Proposition
3
Định nghĩa Utterance.
Làm bài tập ở trang 15, học liệu 1.
Mô tả ‘A Sentence là gì’? Làm bài tập ở trang 18-21 của học liệu 1.
Đọc học liệu 2, trang 155.
So sánh Utterance, Sentence và Proposition.
Tuần 3
Unit 3: Reference And Sense 
- Entry requirements
- Entry test
- Feedback
- Introduction
- Definition of Reference
- Definition of the Sense
3
Làm bài tập ở trang 25, học liệu 1.
Đọc học liệu 1, trang 25-27. Nêu định nghĩa về Reference
Nêu định nghĩa về ‘Sense’ và cho ví dụ minh họa.
Tuần 4
Unit 4: Referring Expressions
- Entry requirements
- Entry test
- Introduction
- Definition of A Referring Expression
 - Definition of An Opaque Context
 - Definition of An Equative Sentence
3
Đọc từ trang 28-33, học liệu 1.
Làm bài tập ở trang 34, học liệu 1.
Tìm định nghĩa về Referring Expression’.
Đọc học liệu 1, trang 38-40. 
So sánh ‘Reference’ và ‘Referring Expression’.
Tuần 5
Unit 5: Predicates
- Entry requirements
- Entry test
- Introduction
- Partial definition of the Predicator
- Definition of a Predicate
- Definition of the Degree of a predicate
3
Nhận diện Predicator trong một câu cụ thể.
Đọc học liệu 1, trang 42-43. 
Làm bài tập ở học liệu 1, trang 46-52.
Tuần 6
Mid-credit examination 
1
2
Ôn tập từ Unit 1 đến Unit 5.
Unit 6: Sense Relations (1) 
- Entry requirements
- Entry test
- Introduction
Làm bài tập ở trang 53, học liệu 1.
Tuần 7
Unit 6: (cont.)
- Partial definition of Synonymy
- Definition of a Paraphrase
- Definition of Hyponymy
- Definition of Entailment
4
Đọc học liệu 1, trang 54-57.
Cho ví dụ về Synonymy, Paraphrase. 
Đọc và l;àm bài tập ở trang 57-63, học liệu 1,.
Làm bài tập ở trang 52,53, học liệu 3.
Tuần 8
Unit 7: Sense Relations (2) 
- Entry requirements
- Entry test
- Introduction
- Definition of Binary Antonyms
- Definition of Converses
- Definition of Gradable Antonyms
4
Đọc học liệu 1, trang 66-68.
Nêu định nghĩa và cho ví dụ về Binary Antonyms.
Đọc học liệu 1, trang 69-72.
Tuần 9
Unit 7: (cont.)
- Definition of A Contradictory
- Definition of Ambiguity
- Definition of Polysemy
Revision
3
1
Nêu định nghĩa về Contradictory, Ambiguity.
Làm bài tập ở học liệu 1, trang 73-82; học liệu 3 trang 32,56.
Số tiết thực dạy
28
2
Số tiết quy đổi
30
7. Chính sách đối với học phần và những yêu cầu khác của giảng viên 
	- Tự học: học phần yêu cầu cao về thời gian tự học và luyện tập; phương pháp tự học đề xuất: làm việc theo cặp, nhóm.
	- Nhiệm vụ của người học: chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập, hoàn thành nhiệm vụ trên lớp, tham gia thi giữa học phần đầy đủ (Sinh viên vắng thi giữa học phần không có lí do chính đáng nhận điểm 0 cho cột điểm này)
- Điều kiện thi kết thúc học phần: sinh viên tham dự đủ số tiết của học phần theo quy định (ít nhất 80%), có đầy đủ các cột điểm thường xuyên và thi giữa học phần.
8. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần 
8.1. Kiểm tra đánh giá thường xuyên: Trọng số : 30% 	
 - 1 cột điểm kiểm tra thường xuyên (được đánh giá khi SV phát biểu, trình bày kết quả thảo luận  trong quá trình học tập trên lớp) (hệ số 1)
 - 1 cột điểm thi giữa học phần (hệ số 2); hình thức: TN+TL; thời gian: 50 phút.
8.2. Đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận: Trọng số: 10% 
 - Tham gia học tập trên lớp: Lên lớp chuyên cần.
 - Phần tự học: Chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận, hoàn thành tốt nhiệm vụ mà giảng viên giao.
8.3. Thi kết thúc học phần: Trọng số: 60%; hình thức: Trắc nghiệm và tự luận; thời gian: 60 phút
8.4. Lịch trình kiểm tra giữa kỳ, thi cuối kỳ, thi lần 2
- Kiểm tra giữa kỳ: 	Tuần thứ 6
- Thi cuối kỳ: 	Sau tuần thứ 15
- Thi lần 2: 	Sau tuần thứ 17
9. Thông tin về giảng viên
Họ và tên: Hồ Thị Mai Lan; 	Chức danh: Giảng viên chính; Học vị: Thạc sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: VP khoa Tin học-Ngoại ngữ
Địa chỉ liên hệ:	 38, đường Trần Hưng Đạo, Kon Tum
Điện thoại: 0905 885 388	 E-mail: mailancdsp@yahoo.com
Các hướng nghiên cứu chính: phương pháp giảng dạy tiếng Anh, ngữ nghĩa học, ngữ âm – âm vị, văn hóa Mỹ, văn hóa du lịch Tây Nguyên, tiếng Anh du lịch. 
Các hướng nghiên cứu tương lai: giao thoa văn hóa và ngôn ngữ học đối chiếu.
 Kon Tum, ngày 10 tháng 12 năm 2018
 	Phó giám đốc Tổ trưởng chuyên môn Người lập đề cương
	Giã Tấn Việt	 Đào Thúy Hồng Liên Hồ Thị Mai Lan
DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU

File đính kèm:

  • docde_cuong_ngu_nghia_hoc_ho_thi_mai_lan.doc