Giáo trình Điều dưỡng cơ bản

1. Sơ lược về lịch sử ngành điều dưỡng thế giới

Việc chăm sóc, nuôi dưỡng bắt đầu từ những bà mẹ. Bà mẹ là người đầu

tiên chăm sóc, bảo vệ đứa con từ lúc bé lọt lòng và việc đó được duy trì cho tới

ngày nay.

Mặt khác, từ thời xa xưa, do kém hiểu biết, con người tin vào thần linh và

cho rằng “thần linh là đấng siêu nhiên có quyền uy”, “thượng đế ban sự sống

cho muôn loài. Khi có bệnh họ mời pháp sư đến, vừa điều trị, vừa cầu kinh, sợ

hãi và tuyệt vọng van xin thần linh tha mạng sống cho bệnh nhân. Khi có người

chết, họ cho rằng đó là tại số, tại trời, tại thần linh không cho sống. Các giáo

đường, nhà thờ được xây dựng để thờ thần thánh và dần dần trở thành những

trung tâm chăm sóc và điều trị bệnh nhân. Tại đây có các pháp sư trị bệnh và

các tín nữ vừa giúp lễ, vừa phụ chăm sóc bệnh nhân. Từ đó hình thành mối liên

kết y khoa, điều dưỡng và tôn giáo.

Năm 60, bà Phoebe (Hy Lạp) đã đến từng gia đình có người ốm đau để

chăm sóc. Bà được ngưỡng mộ và suy tôn là người nữ điều dưỡng tại gia đầu

tiên của thế giới.

Thế kỷ thứ 4, bà Fabiola (La Mã) đã tự nguyện biến căn nhà sang trọng

của mình thành bệnh viện, đón những người nghèo khổ đau ốm về để tự bà

chăm sóc nuôi dưỡng.

Thời kỳ viễn chinh ở châu Âu, bệnh viện được xây dựng để chăm sóc số

lượng lớn những người hành hương bị đau ốm. Cả nam và nữ đều thực hiện việc10

chăm sóc sức khoẻ cho tất cả mọi người. Nghề điều dưỡng bắt đầu trở thành

nghề được coi trọng.

Đến thế kỷ thứ 16, chế độ nhà tu ở Anh và châu Âu bị bãi bỏ. Các tổ chức

tôn giáo bị giải tán, dẫn đến sự thiếu hụt trầm trọng người chăm sóc bệnh

nhân. Những người phụ nữ phạm tội, bị giam giữ được tuyển chọn làm điều

dưỡng thay vì thực hiện án tù, còn những người phụ nữ khác chỉ chăm sóc gia

đình mình thôi. Bối cảnh này tạo ra những quan niệm lệch lạc của xã hội đối với

điều dưỡng.

Giữa thế kỷ thứ 18 đầu thế kỷ thứ 19, việc cải cách xã hội đã thay đổi vai

trò người điều dưỡng. Vai trò của người phụ nữ trong xã hội nói chung cũng

được cải thiện. Trong thời kỳ này, một phụ nữ người Anh đã được thế giới tôn

kính và suy tôn là người sáng lập ra ngành điều dưỡng, đó là bà Florence

Nightingale (1820 - 1910). Bà sinh ra trong một gia đình giàu có ở Anh nên

được giáo dục chu đáo. Bà biết nhiều ngoại ngữ, đọc nhiều sách triết học, tôn

giáo, chính trị. Ngay từ nhỏ, bà đã thể hiện thiên tính và hoài bão được giúp đỡ

người nghèo khổ. Bà đã vượt qua sự phản kháng của gia đình để vào học và làm

việc tại bệnh viện Kaiserswerth (Đức) năm 1847. Sau đó bà học thêm ở Paris

(Pháp) vào năm 1853. Những năm 1854-1855, chiến tranh Crimea nổ ra, bà

cùng 38 phụ nữ Anh khác được phái sang Thổ Nhĩ Kỳ để phục vụ các thương

binh của quân đội Hoàng gia Anh. Tại đây bà đã đưa ra lý thuyết về khoa học

vệ sinh trong các cơ sở y tế và sau hai năm bà đã làm giảm tỷ lệ chết của thương

binh do nhiễm trùng từ 42% xuống còn 2%. Đêm đêm, Florence một mình cầm

ngọn đèn dầu đi tua, chăm sóc thương binh, đã để lại hình tượng người phụ nữ

với cây đèn trong trí nhớ những người thương binh hồi đó. Chiến tranh chưa kết

thúc, Florence đã phải trở lại nước Anh. Cơn “sốt Crimea” và sự căng thẳng của

những ngày ở mặt trận đã làm cho bà mất khả năng làm việc. Bà được dân

chúng và những người lính Anh tặng món quà 50.000 bảng Anh để chăm sóc

sức khoẻ. Vì sức khoẻ không cho phép tiếp tục làm việc ở bệnh viện, Florence đã

lập ra hội đồng quản lý ngân sách 50.000 bảng Anh vào năm 1860. Trường điều

dưỡng Nightingale cùng với chương trình đào tạo 1 năm đã đặt nền tảng cho hệ

thống đào tạo điều dưỡng không chỉ ở nước Anh mà còn ở nhiều nước trên

thế giới.

Để tưởng nhớ công lao của bà và khẳng định quyết tâm tiếp tục sự nghiệp

mà Florence đã dày công xây dựng. Hội đồng điều dưỡng thế giới đã quyết định

lấy ngày 12-5 hàng năm là ngày sinh của Florence Nightingale, làm ngày điều

dưỡng quốc tế. Bà đã trở thành người mẹ tinh thần của ngành điều dưỡng

thế giới.

 

pdf 277 trang yennguyen 9220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Điều dưỡng cơ bản", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Điều dưỡng cơ bản

Giáo trình Điều dưỡng cơ bản
7
Mục lục 
 Trang
Ch−ơng I. Những vấn đề cơ bản của nghề nghiệp điều d−ỡng 9
Bài 1. Lịch sử ngành điều d−ỡng 9
Bài 2. Y đức và nghĩa vụ nghề nghiệp của ng−ời điều d−ỡng 18
Bài 3. Xu h−ớng phát triển ngành điều d−ỡng Việt Nam 26
Bài 4. Học thuyết cơ bản thực hành điều d−ỡng 33
Bài 5. Sự ảnh h−ởng của môi tr−ờng, gia đình đến sức khỏe 45
Ch−ơng II. Phát triển thực hành điều d−ỡng 54
Bài 6. Quy trình điều d−ỡng 54
Bài 7. Thăm khám thể chất 63
Bài 8. Vô khuẩn và những vấn đề liên quan 84
Bài 9. Hồ sơ ng−ời bệnh và cách ghi chép 94
Bài 10. Tiếp nhận ng−ời bệnh vào viện chuyển bệnh - xuất viện 101
Ch−ơng III. Khoa học cơ bản của điều d−ỡng 108
Bài 11. Chống nhiễm khuẩn bệnh viện 108
Bài 12. Xử lý chất thải 120
Bài 13. Kỹ thuật rửa tay 127
Bài 14. Kỹ thuật mang và tháo găng tay vô khuẩn 133
Bài 15. Tẩy uế và bảo quản dụng cụ trong buồng bệnh hàng ngày 137
Bài 16. Cách rửa, lau chùi và chuẩn bị dụng cụ để tiệt khuẩn 140
Bài 17. Theo dõi chức năng sinh lý 144
Ch−ơng IV. Nhu cầu cơ bản của ng−ời bệnh 182
Bài 18. Nhu cầu cơ bản của con ng−ời và sự liên quan với điều 
d−ỡng 
182
Bài 19. Quản lý giấc ngủ và nghỉ ngơi 191
Bài 20. Vệ sinh cá nhân 208
Bài 21. Kỹ thuật tắm bệnh tại gi−ờng 216
Bài 22. Kỹ thuật gội tóc tại gi−ờng 220
Bài 23. Kỹ thuật săn sóc răng miệng 224
Bài 24. Chăm sóc ngừa loét 233
8
Bài 25. Kỹ thuật chăm sóc ngừa loét tì 240
Bài 26. Kỹ thuật rửa gi−ờng sau khi ng−ời bệnh ra về 245
Bài 27. Kỹ thuật trải gi−ờng đợi ng−ời bệnh 248
Bài 28. Kỹ thuật thay vải trải gi−ờng có ng−ời bệnh nằm 251
Bài 29. Kỹ thuật chuẩn bị gi−ờng đợi ng−ời bệnh sau giải phẫu 255
Bài 30. Hạn chế cử động 260
Bài 31. Các t− thế nghỉ ngơi và trị liệu thông th−ờng 264
Bài 32. Các t− thế để khám bệnh 271
Bài 33. Cách giúp ng−ời bệnh ngồi dậy và ra khỏi gi−ờng lần đầu 276
Bài 34. Cách di chuyển ng−ời bệnh từ gi−ờng qua cáng xe lăn 279
Tài liệu tham khảo 283
9
Ch−ơng I 
NHữNG VấN Đề CƠ BảN CủA NGHề NGHIệP ĐIềU DƯỡNG 
Bài 1 
LịCH Sử NGàNH ĐIềU DƯỡNG 
Mục tiêu 
1. Mô tả các giai đoạn của lịch sử điều d−ỡng thế giới và của ngành Điều d−ỡng 
Việt Nam. 
2. Nhận thức rõ trách nhiệm cuả điều d−ỡng để phấn đấu cho sự nghiệp Điều 
d−ỡng Việt Nam. 
1. Sơ l−ợc về lịch sử ngành điều d−ỡng thế giới 
Việc chăm sóc, nuôi d−ỡng bắt đầu từ những bà mẹ. Bà mẹ là ng−ời đầu 
tiên chăm sóc, bảo vệ đứa con từ lúc bé lọt lòng và việc đó đ−ợc duy trì cho tới 
ngày nay. 
Mặt khác, từ thời xa x−a, do kém hiểu biết, con ng−ời tin vào thần linh và 
cho rằng “thần linh là đấng siêu nhiên có quyền uy”, “th−ợng đế ban sự sống 
cho muôn loài... Khi có bệnh họ mời pháp s− đến, vừa điều trị, vừa cầu kinh, sợ 
hãi và tuyệt vọng van xin thần linh tha mạng sống cho bệnh nhân. Khi có ng−ời 
chết, họ cho rằng đó là tại số, tại trời, tại thần linh không cho sống. Các giáo 
đ−ờng, nhà thờ đ−ợc xây dựng để thờ thần thánh và dần dần trở thành những 
trung tâm chăm sóc và điều trị bệnh nhân. Tại đây có các pháp s− trị bệnh và 
các tín nữ vừa giúp lễ, vừa phụ chăm sóc bệnh nhân. Từ đó hình thành mối liên 
kết y khoa, điều d−ỡng và tôn giáo. 
Năm 60, bà Phoebe (Hy Lạp) đã đến từng gia đình có ng−ời ốm đau để 
chăm sóc. Bà đ−ợc ng−ỡng mộ và suy tôn là ng−ời nữ điều d−ỡng tại gia đầu 
tiên của thế giới. 
Thế kỷ thứ 4, bà Fabiola (La Mã) đã tự nguyện biến căn nhà sang trọng 
của mình thành bệnh viện, đón những ng−ời nghèo khổ đau ốm về để tự bà 
chăm sóc nuôi d−ỡng. 
Thời kỳ viễn chinh ở châu Âu, bệnh viện đ−ợc xây dựng để chăm sóc số 
l−ợng lớn những ng−ời hành h−ơng bị đau ốm. Cả nam và nữ đều thực hiện việc 
10
chăm sóc sức khoẻ cho tất cả mọi ng−ời. Nghề điều d−ỡng bắt đầu trở thành 
nghề đ−ợc coi trọng. 
Đến thế kỷ thứ 16, chế độ nhà tu ở Anh và châu Âu bị bãi bỏ. Các tổ chức 
tôn giáo bị giải tán, dẫn đến sự thiếu hụt trầm trọng ng−ời chăm sóc bệnh 
nhân. Những ng−ời phụ nữ phạm tội, bị giam giữ đ−ợc tuyển chọn làm điều 
d−ỡng thay vì thực hiện án tù, còn những ng−ời phụ nữ khác chỉ chăm sóc gia 
đình mình thôi. Bối cảnh này tạo ra những quan niệm lệch lạc của xã hội đối với 
điều d−ỡng. 
Giữa thế kỷ thứ 18 đầu thế kỷ thứ 19, việc cải cách xã hội đã thay đổi vai 
trò ng−ời điều d−ỡng. Vai trò của ng−ời phụ nữ trong xã hội nói chung cũng 
đ−ợc cải thiện. Trong thời kỳ này, một phụ nữ ng−ời Anh đã đ−ợc thế giới tôn 
kính và suy tôn là ng−ời sáng lập ra ngành điều d−ỡng, đó là bà Florence 
Nightingale (1820 - 1910). Bà sinh ra trong một gia đình giàu có ở Anh nên 
đ−ợc giáo dục chu đáo. Bà biết nhiều ngoại ngữ, đọc nhiều sách triết học, tôn 
giáo, chính trị. Ngay từ nhỏ, bà đã thể hiện thiên tính và hoài bão đ−ợc giúp đỡ 
ng−ời nghèo khổ. Bà đã v−ợt qua sự phản kháng của gia đình để vào học và làm 
việc tại bệnh viện Kaiserswerth (Đức) năm 1847. Sau đó bà học thêm ở Paris 
(Pháp) vào năm 1853. Những năm 1854-1855, chiến tranh Crimea nổ ra, bà 
cùng 38 phụ nữ Anh khác đ−ợc phái sang Thổ Nhĩ Kỳ để phục vụ các th−ơng 
binh của quân đội Hoàng gia Anh. Tại đây bà đã đ−a ra lý thuyết về khoa học 
vệ sinh trong các cơ sở y tế và sau hai năm bà đã làm giảm tỷ lệ chết của th−ơng 
binh do nhiễm trùng từ 42% xuống còn 2%. Đêm đêm, Florence một mình cầm 
ngọn đèn dầu đi tua, chăm sóc th−ơng binh, đã để lại hình t−ợng ng−ời phụ nữ 
với cây đèn trong trí nhớ những ng−ời th−ơng binh hồi đó. Chiến tranh ch−a kết 
thúc, Florence đã phải trở lại n−ớc Anh. Cơn “sốt Crimea” và sự căng thẳng của 
những ngày ở mặt trận đã làm cho bà mất khả năng làm việc. Bà đ−ợc dân 
chúng và những ng−ời lính Anh tặng món quà 50.000 bảng Anh để chăm sóc 
sức khoẻ. Vì sức khoẻ không cho phép tiếp tục làm việc ở bệnh viện, Florence đã 
lập ra hội đồng quản lý ngân sách 50.000 bảng Anh vào năm 1860. Tr−ờng điều 
d−ỡng Nightingale cùng với ch−ơng trình đào tạo 1 năm đã đặt nền tảng cho hệ 
thống đào tạo điều d−ỡng không chỉ ở n−ớc Anh mà còn ở nhiều n−ớc trên 
thế giới. 
 Để t−ởng nhớ công lao của bà và khẳng định quyết tâm tiếp tục sự nghiệp 
mà Florence đã dày công xây dựng. Hội đồng điều d−ỡng thế giới đã quyết định 
lấy ngày 12-5 hàng năm là ngày sinh của Florence Nightingale, làm ngày điều 
d−ỡng quốc tế. Bà đã trở thành ng−ời mẹ tinh thần của ngành điều d−ỡng 
thế giới. 
Hiện nay ngành điều d−ỡng của thế giới đã đ−ợc xếp là một ngành nghề 
riêng biệt, ngang hàng với các ngành nghề khác. Có nhiều tr−ờng đào tạo điều 
d−ỡng với nhiều trình độ điều d−ỡng khác nhau: trung học, đại học, sau đại học. 
Nhiều cán bộ điều d−ỡng đã có bằng thạc sĩ, tiến sĩ và nhiều công trình nghiên 
cứu khoa học điều d−ỡng nhằm nâng cao phát triển thực hành điều d−ỡng. 
11
Những ng−ời đóng góp quan trọng cho sự phát triển ngành điều d−ỡng trên 
thế giới 
* THế Kỷ THứ 19 
- Clara Barton: tình nguyện chăm sóc ng−ời 
bị th−ơng và nuôi d−ỡng quân nhân liên bang Mỹ 
trong cuộc nội chiến, phục vụ với t− cách là giám 
sát điều d−ỡng cho quân đội. Điều hành các bệnh 
viện và các điều d−ỡng, thành lập hội chữ thập đỏ 
tại Hợp chủng quốc Hoa Kỳ vào những năm 1882. 
- Dorothea Dix: ng−ời giám sát các nữ điều 
d−ỡng quân y trong cuộc nội chiến, có toàn quyền 
và trách nhiệm tuyển mộ và huấn luyện cho tổ 
chức điều d−ỡng quân y. Bà là ng−ời đi tiên phong 
cải cách trong việc điều trị ng−ời bệnh tâm thần. 
- Mary Ann Bickerdyke: tổ chức các bữa ăn, 
giặt là quần áo, dịch vụ cấp cứu, và là giám sát 
viên điều d−ỡng trong cuộc nội chiến. 
- Louise schuyler: điều d−ỡng trong cuộc nội 
chiến. Bà đã trở về New York và lập ra hội cứu tế 
từ thiện, tổ chức này đã làm việc để cải tiến việc chăm sóc ngừơi bệnh tại Bệnh 
viện Bellevue. Bà đã đề nghị cần có các tiêu chuẩn cho việc đào tạo điều d−ỡng. 
- Linda Richards: một điều d−ỡng đ−ợc đào tạo lần đầu tiên tại Hoa Kỳ, 
một nữ sinh tốt nghiệp từ bệnh viện New England dành cho phụ nữ và trẻ em ở 
thành phố Boston, thuộc tiểu bang Massachusette vào năm 1873. Bà đã trở 
thành giám sát điều d−ỡng ca đêm tại Bệnh viện Bellevue vào năm 1874 và đã 
bắt đầu công việc l−u trữ hồ sơ và viết các y lệnh chăm sóc. 
- Jane Addams: cung cấp các dịch vụ điều d−ỡng xã hội tại các khu dân c−, 
ng−ời lãnh đạo cho quyền của phụ nữ, ng−ời đ−ợc nhận giải th−ởng Nobel hòa 
bình 1931. 
- Lillian Wald: tốt nghiệp từ bệnh viện New England dành cho phụ nữ và 
trẻ em vào năm 1879 và là điều d−ỡng da đen đầu tiên của Hoa Kỳ. 
- Harisst Tubmasn: một điều d−ỡng, một ng−ời theo chủ nghĩa bãi nô lệ. 
Bà hoạt động trong phong trào xe điện ngầm tr−ớc khi tham gia đội quân liên 
bang trong cuộc nội chiến. 
- Mary Agnes Snively: Hiệu tr−ởng tr−ờng điều d−ỡng tại bệnh viện Đa 
khoa Toronto, và là một trong những ng−ời sáng lập hội điều d−ỡng Canada. 
- Sojourner Truth: một ng−ời điều d−ỡng không chỉ chăm sóc th−ơng binh 
trong cuộc nội chiến, mà còn tham gia vào phong trào hoạt động của phụ nữ. 
Florence Nightingale (1820-1910) 
12
- Isabel HamptonRobb: ng−ời lãnh đạo điều d−ỡng và đào tạo điều d−ỡng, 
bà đã tổ chức tr−ờng điều d−ỡng tại bệnh viện John Hopkins, bà đã đề x−ớng 
những quy định kể cả giới hạn giờ làm việc trong ngày, viết sách giáo khoa để 
sinh viên điều d−ỡng học tập. Bà là chủ tịch đầu tiên của các điều d−ỡng liên 
kết với các cựu sinh viên điều d−ỡng Mỹ và Canada (mà sau này trở thành hội 
điều d−ỡng Mỹ). 
* THế Kỷ 20 
- Mary Adelaid Nutting: một thành viên của phân khoa ở đại học 
Columbia, bà là một giáo s− điều d−ỡng đầu tiên trên thế giới, cùng với Lavinia 
Dock, xuất bản quyển sách 4 tập về lịch sử điều d−ỡng. 
- Ellizabeth Smellie: một thành viên của một nhóm chăm sóc sức khoẻ 
cộng động, đã tổ chức quân đoàn phụ nữ Canada trong suốt chiến tranh thế giới 
lần thứ 2. 
- Lavinia Dock: một ng−ời lãnh đạo điều d−ỡng và là một nhà hoạt động 
cho quyền của phụ nữ, đã đóng góp cho việc sửa đổi hiến pháp, đ−a đến quyền 
bỏ phiếu cho phụ nữ. 
- Mary Breck Enridge: thành lập tr−ờng điều d−ỡng Frontier và là một 
trong những tr−ờng nữ điều d−ỡng đầu tiên ở Mỹ. 
2. Sơ l−ợc lịch sử phát triển ngành điều d−ỡng Việt Nam 
Cũng nh− thế giới, từ xa x−a các bà mẹ Việt Nam đã chăm sóc, nuôi d−ỡng 
con cái và gia đình mình. Bên cạnh những kinh nghiệm chăm sóc của gia đình, 
các bà đã đ−ợc truyền lại các kinh nghiệm dân gian của các l−ơng y trong việc 
chăm sóc ng−ời bệnh. Lịch sử y học của dân tộc ghi rõ ph−ơng pháp d−ỡng sinh, 
đã đ−ợc áp dụng trong việc điều trị và chăm sóc ng−ời bệnh. Hai danh y nổi 
tiếng thời x−a của dân tộc ta là Hải Th−ợng Lãn Ông Lê Hữu Trác và Tuệ Tĩnh 
đã sử dụng phép d−ỡng sinh để trị bệnh rất có hiệu quả. 
Thời kỳ Pháp thuộc, ng−ời Pháp đã xây nhiều bệnh viện. Nên tr−ớc năm 
1900, họ đã ban hành chế độ học việc cho những ng−ời muốn làm việc ở bệnh 
viện. Việc đào tạo không chính quy mà chỉ là “cầm tay chỉ việc”. Họ là những 
ng−ời giúp việc thạo kỹ thuật, vững tay nghề và chỉ phụ việc cho các bác sĩ 
ng−ời Pháp mà thôi. 
Năm 1901, mở lớp nam y tá đầu tiên tại Bệnh viện Chợ Quán nơi điều trị 
bệnh tâm thần và hủi. Ngày 20-12-1906, toàn quyền Đông D−ơng ban 
hành nghị định thành lập ngạch nhân viên điều d−ỡng bản xứ. Năm 1910, 
lớp học rời về Bệnh viện Chợ Rẫy để đào tạo y tá đa khoa. Ngày 01-12-
1912, công sứ Nam Kỳ ra quyết định mở lớp nh−ng mãi đến ngày 
18/06/1923 mới mở tr−ờng điều d−ỡng bản xứ. Do chính sách của thực dân 
Pháp không tôn trọng ng−ời bản xứ và coi y tá chỉ là ng−ời giúp việc nên 
về l−ơng bổng chỉ đ−ợc xếp ở ngạch hạ đẳng. Năm 1937, Hội Chữ thập đỏ 
Pháp tuyển sinh lớp nữ y tá đầu tiên ở Việt Nam lớp học tại 38 Tú X−ơng 
13
Năm 1924. Hội y tá ái hữu và Nữ hộ sinh Đông D−ơng thành lập, ng−ời 
sáng lập là cụ Lâm Quang Thiêm, nguyên giám đốc Bệnh viện Chợ Quán. 
Chánh hội tr−ởng là ông Nguyễn Văn Mân. Hội đã đấu tranh với chính 
quyền thực dân Pháp yêu cầu đối xử công bằng với y tá bản xứ, và sau đó 
cho y tá đ−ợc thi chuyển ngạch trung đẳng. 
Sau cách mạng tháng 8 năm 1945, nhà n−ớc Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa 
vừa mới thành lập đã phải b−ớc ngay vào cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. 
Lớp y tá đầu tiên đ−ợc đào tạo 6 tháng do GS. Đỗ Xuân Hợp làm hiệu tr−ởng 
đ−ợc tổ chức tại quân khu X (Việt Bắc). Những y tá vào học lớp này đ−ợc tuyển 
chọn t−ơng đối kỹ l−ỡng. Sau đó liên khu III cũng mở lớp đào tạo y tá. Năm 1950, 
ta mở nhiều chiến dịch, nhu cầu chăm sóc th−ơng bệnh binh tăng mạnh. Cần đào 
tạo y tá cấp tốc (3 tháng) để cung cấp nhiều y tá cho kháng chiến đáp ứng công 
tác quản lý chăm sóc và phục vụ ng−ời bệnh. Trong những năm 1950, Cục Quân 
y cũng đã mở một số lớp đào tạo y tá tr−ởng, nh−ng ch−ơng trình ch−a đ−ợc hoàn 
thiện. Mặt khác, kháng chiến rất gian khổ, ta có ít máy móc y tế, thuốc men cũng 
rất hạn chế, nên việc điều trị cho bệnh nhân chủ yếu dựa vào chăm sóc và chính 
nhờ điều d−ỡng mà nhiều th−ơng bệnh binh bị chấn th−ơng, đoạn (cụt) chi do 
những vết th−ơng chiến tranh, sốt rét ác tính đã qua khỏi. 
Năm 1954, cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi. Đất n−ớc ta bị chia 
làm 2 miền. Miền Bắc bắt tay vào xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp 
tục chịu sự xâm l−ợc của đế quốc Mỹ. 
ở miền Nam 
 Năm 1956 có tr−ờng Cán sự điều d−ỡng Sài gòn, đào tạo Cán sự điều 
d−ỡng 3 năm. Năm 1968 do thiếu điều d−ỡng trầm trọng nên đã mở thêm ngạch 
điều d−ỡng sơ học 12 tháng chính quy gọi Tá viên điều d−ỡng tại các tr−ờng 
điều d−ỡng. Hội Điều d−ỡng Việt Nam tại miền Nam đ−ợc thành lập. Hội xuất 
bản nội san điều d−ỡng. Năm 1973 mở lớp điều d−ỡng y tế công cộng 3 năm tại 
Viện Quốc gia y tế công cộng. 
ở miền Bắc 
Năm 1954, Bộ Y tế đã xây dựng ch−ơng trình đào tạo y tá sơ cấp hoàn 
chỉnh để bổ túc cho số y tá học cấp tốc trong chiến tranh. Năm 1968, Bộ Y tế xây 
dựng tiếp ch−ơng trình đào tạo y tá trung cấp, tuyển sinh học hết cấp 2 (hết lớp 
7) với thời gian đào tạo y tá trung học 2 năm 6 tháng. Khóa đầu tiên đào tạo của 
lớp y tá đ−ợc tổ chức tại Bệnh viện E trung −ơng, Bệnh viện Việt Đức (đào tạo 
chuyên khoa), Bệnh viện Bạch Mai và sau đó đ−ợc xây dựng thành tr−ờng 
Trung học Y tế Bạch Mai trực thuộc Bộ Y tế. Đồng thời Bộ Y tế cũng gửi giảng 
viên của hệ này đi tập huấn ở Liên Xô, Ba Lan, CHDC Đức từ năm 1975, tiêu 
chuẩn tuyển chọn vào y tá trung học cần trình độ văn hóa cao hơn (tốt nghiệp 
hết cấp 3), học sinh đ−ợc tuyển chọn bắt buộc phải tốt nghiệp trung học phổ 
thông hay bổ túc văn hóa và ch−ơng trình đào tạo cũng hoàn thiện hơn. 
14
Việc đào tạo điều d−ỡng tr−ởng cũng đã đ−ợc quan tâm. Ngay từ năm 
1960, một số bệnh viện và tr−ờng trung học y tế trung −ơng đã mở lớp đào tạo y 
tá tr−ởng nh− lớp Trung học y tế Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện E Hà Nội. Tuy 
nhiên, ch−ơng trình và tài liệu giảng dạy ch−a đ−ợc hoàn thiện. Ngày 
21/11/1963, Bộ tr−ởng Bộ Y tế ra quyết định về chức vụ y tá tr−ởng ở các cơ sở 
điều trị: bệnh viện, Viện điều d−ỡng. 
 Năm 1975, kháng chiến chống Mỹ thắng lợi, đất n−ớc đ−ợc thống nhất. Bộ 
Y tế đã thống nhất chỉ đạo công tác chăm sóc và điều trị bệnh nhân ở cả hai 
miền. Từ đó, ch−ơng trình đào tạo điều d−ỡng đ−ợc thống nhất chung là đào tạo 
Y tá trung học, học 2 năm 6 tháng. 
Năm 1982, Bộ Y tế ban hành chức danh y tá tr−ởng bệnh viện và y tá 
tr−ởng khoa. 
Năm 1985, Bộ Y tế thành lập tổ nghiên cứu y tá và một số bệnh viện đã 
xây dựng phòng điều d−ỡng, thí điểm tách ra khỏi phòng y vụ tại bệnh viện Nhi 
Trung −ơng, Bệnh ...  thích hợp 
4.3. Che bình phong cho kín đáo 
4.3.1. T− thế nằm ngửa: dùng để khám tổng quát, khám ngực, bụng, chân 
a. Đắp mền cho ng−ời bệnh đ−ợc ấm áp 
và kín đáo 
b. Bỏ hẳn quần áo ra (nếu cần) 
c. Đặt ng−ời bệnh nằm ngửa, đầu có gối 
d. Hai tay xuôi theo thân mình hoặc để 
trên ngực 
e. Hai chân chân thẳng hoặc co lại 
4.3.2. T− thế nằm ngửa chân chống và 
bẹt ra: khám âm đạo, thăm dò trực tràng 
a. Lót tấm cao su và phủ vải d−ới mông 
ng−ời bệnh 
b. Đặt ng−ời bệnh nằm ngửa 
c. Che kín ng−ời bệnh bằng mền hoặc vải 
đắp 
d. Bỏ hẳn quần ng−ời bệnh ra 
e. Đặt 2 chân ng−ời bệnh chống lên và 
bẹt ra, mông sát cạnh gi−ờng (nếu 
nằm trên bàn khám, đặt mông ng−ời 
bệnh sát cạnh bàn và để 2 bàn chân 
trên giá đỡ) 
4.3.3. T− thế nằm ngửa, chân chống bẹt ra nhiều hơn (hình 32.3): khám 
vùng hội âm, trực tràng, âm đạo, bàng quang, cổ tử cung (t− thế sản phụ khoa) 
a. Lót tấm cao su và vải phủ d−ới mông ng−ời bệnh. 
b. Đặt ng−ời bệnh nằm ngửa. 
c. Che kín ng−ời bệnh bằng mền hay vải đắp. 
d. Bỏ hẳn quần ng−ời bệnh ra. 
Hình 32.1. T− thế nằm ngửa 
Hình 32.2. T− thế nằm ngửa, chân 
chống bẹt rộng 
273
e. Đặt hai chân ng−ời bệnh co sát bụng và dang rộng ra, mông sát cạnh 
gi−ờng (nếu nằm trên bàn khám, đặt mông ng−ời bệnh sát cạnh bàn và để 
2 bàn chân trên giá đỡ). 
Hình 32.3. T− thế sản phụ khoa Hình 32.4. T− thế Sim’s 
4.3.4. T− thế nằm nghiêng về bên trái (Sim’s): khám hậu môn, âm đạo 
a. Lót tấm cao su và vải phủ d−ới mông ng−ời bệnh. 
b. Đắp mền. 
c. Bỏ hẳn quần ng−ời bệnh ra. 
d. Đặt ng−ời bệnh nằm nghiệng về bên trái, chân trên co sát bụng, chân d−ới 
hơi co, tay trái để ra sau l−ng, tay phải ôm gối tr−ớc ngực. 
4.3.5. T− thế nằm sấp: khám vùng gáy, l−ng, cột sống, mông 
a. Đắp mền cho ng−ời bệnh đ−ợc ấm và 
kín đáo. 
b. Bỏ hẳn quần áo ra. 
c. Đặt ng−ời bệnh nằm sấp mặt nghiêng 
một bên trên gối. 
d. Hai tay ng−ời bệnh xuôi theo thân 
mình hoặc để trên đầu. 
e. Hai chân thẳng. 
4.3.6. T− thế nằm chổng mông: soi trực 
tràng, khám âm đạo (ng−ời bệnh phải đ−ợc 
làm sạch ruột tr−ớc khi soi trực tràng). 
Hình 32.5. T− thế nằm sấp 
Hình 32.6. T− thế nằm chổng mông 
274
4.3.7. T− thế đứng: khám chỉnh hình, thần kinh 
Cho ng−ời bệnh đứng thẳng, đi qua, đi lại hoặc làm 
những cử động nh− co, duỗi 2 tay, 2 chân để bác sỹ xem xét 
những tình trạng bất th−ờng của cơ thể. 
5. Dọn dẹp dụng cụ 
Đem dụng cụ về phòng làm việc. 
Dọn rửa và trả về chỗ cũ. 
6. Ghi hồ sơ 
Ngày giờ bác sĩ khám bệnh. 
Vị trí và t− thế khám. 
Các mẫu thử (nếu có). 
Phản ứng của ng−ời bệnh (nếu có). 
Tên bác sĩ khám bệnh. 
Tên điều d−ỡng phụ tá. 
7. Những điểm cần l−u ý 
Chuẩn bị hồ sơ và dụng cụ đầy đủ tr−ớc khi khám. 
Vùng khám phải đ−ợc chuẩn bị tốt. 
Luôn trấn an ng−ời bệnh, giữ cho ng−ời bệnh đ−ợc kín đáo, ấm áp trong 
khi khám. 
Giúp ng−ời bệnh mặc lại quần áo một cách thoải mái sau khi khám. 
Nếu có gửi chất tiết đi xét nghiệm nhớ ghi vào hồ sơ. 
CÂU HỏI LƯợNG GIá 
Chọn câu trả lời đúng nhất 
1. Chuẩn bị t− thế khám bệnh cho ng−ời bệnh với mục đích là: 
A. Tạo thuận lợi cho thầy thuốc khi khám bệnh 
B. Giúp ng−ời bệnh tiện nghi, thoải mái trong lúc khám 
C. Giúp thân nhân ng−ời bệnh yên tâm 
D. Tiết kiệm thời gian cho bác sĩ và điều d−ỡng 
Hình 32.7. T− thế 
đứng 
275
E. A và B đúng 
2. Chuẩn bị ng−ời bệnh tr−ớc khi khám ta cần, ngoại trừ: 
A. Báo và giải thích cho ng−ời bệnh biết việc sắp làm 
B. Che bình phong cho kín đáo 
C. Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ tr−ớc khi khám 
D. Báo và giải thích, che bình phong cho kín, đồng thời chuẩn bị đầy đủ 
dụng cụ tr−ớc khi khám 
E. Nhờ ng−ời nhà nâng đỡ ng−ời bệnh 
3. T− thế nằm ngửa, chân chống và bẹt ra dùng để khám: 
A. Khám vùng ngực D. Khám tổng quát 
B. Khám vùng cột sống E. Khám vùng ngực 
C. Khám âm đạo, thăm dò trực tràng 
4. T− thế nằm nghiêng về bên trái (Sim’s) dùng trong khám: 
A. Khám âm đạo D. Khám cổ tử cung 
B. Khám vùng chậu E. Khám bàng quang 
C. Khám hậu môn, trực tràng 
5. Khi soi trực tràng, cần cho ng−ời bệnh nằm ở t− thế: 
A. T− thế nằm ngửa thẳng 
B. T− thế nằm ngửa hai chân chống 
C. T− thế nằm ngửa hai chân chống và bẹt ra 
D. T− thế nằm sấp 
E. T− thế nằm chổng mông 
Phân biệt câu đúng (Đ) – sai (S): 
6. Cần phải bộc lộ vùng khám tr−ớc khi bác sỹ đến khám bệnh để tiết kiệm 
đ−ợc thời gian khám. 
7. Phải luôn giữ cho ng−ời bệnh đ−ợc kín đáo trong suốt thời gian khám. 
8. T− thế nằm chổng mông th−ờng áp dụng trong tr−ờng hợp nội soi trực tràng. 
9. T− thế chân chống bẹt ra th−ờng áp dụng trong tr−ờng hợp thăm khám 
phụ khoa. 
10. T− thế nằm sấp th−ờng áp dụng trong thăm khám vùng l−ng, mông. 
Đáp án: 1.E, 2.E ,3.C, 4.C, 5.E, 6.S, 7.Đ, 8.Đ, 9.Đ, 10.Đ. 
276
Bài 33 
CáCH GIúP NGƯờI BệNH NGồI DậY 
Và RA KHỏI GIƯờNG LầN ĐầU 
Mục tiêu 
1. Kể các mục đích của việc giúp ng−ời bệnh ngồi dậy và ra khỏi gi−ờng 
lần đầu. 
2. Nêu các b−ớc của quy trình kỹ thuật giúp ng−ời bệnh ngồi dậy và ra khỏi 
gi−ờng lần đầu. 
3. Nêu những yêu cầu của kỹ thuật giúp ng−ời bệnh ngồi dậy và ra khỏi gi−ờng 
lần đầu. 
1. Mục đích 
Giúp máu l−u thông điều hòa trong cơ thể. 
Ngừa những biến chứng: ứ máu phổi, tắc mạch, biến dạng cơ thể, mảng mục. 
Đem lại sự thoải mái cho ng−ời bệnh và giúp ng−ời bệnh chóng hồi phục 
2. Chỉ định 
 Phải có chỉ thị của bác sĩ vì có thể gặp nguy hiểm khi ng−ời bệnh trở dậy 
lần đầu: rối loạn tuần hoàn, chóng mặt, huyết áp hạ, ngất  
− Ng−ời bệnh nằm lâu ngày 
− Ng−ời bệnh sau khi mổ 
3. Nhận định ng−ời bệnh 
Tình trạng bệnh lý: chóng mặt, hoa mắt, tụt huyết áp t− thế, nằm lâu 
ngày trên gi−ờng 
Dấu sinh hiệu đặc biệt là mạch, huyết áp có ổn định? 
4. Dụng cụ 
Ghế bành hay ghế có l−ng dựa. 
Bậc tam cấp (nếu gi−ờng cao). 
277
Giày, dép, vớ, áo ấm. 
Băng bụng (nếu cần). 
Gối, mền. 
5. Kỹ thuật tiến hành 
Xem hồ sơ, quan sát tình trạng ng−ời bệnh để biết chắc ng−ời bệnh ra khỏi 
gi−ờng đ−ợc. 
Báo và giải thích cho ng−ời bệnh biết lợi ích của việc này. 
Đặt bậc tam cấp và giầy dép ngay chỗ b−ớc xuống, ghế đặt ở chỗ thuận 
tiện cho ng−ời bệnh. 
Cho ng−ời bệnh nằm sát cạnh gi−ờng. 
Điều d−ỡng đứng đối diện với ng−ời bệnh, luồn tay phải qua nách phải 
ng−ời bệnh (nếu điều d−ỡng đứng bên trái thì ng−ợc lại). 
Tay phải ng−ời bệnh nắm vai phải điều d−ỡng. 
Tay trái điều d−ỡng đỡ cổ và vai trái ng−ời bệnh, cho ng−ời bệnh ngồi dậy 
nhẹ nhàng. 
Một tay điều d−ỡng để d−ới khuỷu chân, một tay để vai, xoay nhẹ nhàng 
ng−ời bệnh và cho thòng 2 chân xuống gi−ờng. 
Quan sát sắc diện, đếm mạch, hỏi ng−ời bệnh. 
Mặc áo ấm, mang vớ (nếu cần). 
Điều d−ỡng đứng tr−ớc ng−ời bệnh, một chân tr−ớc, một chân sau, hai tay 
xốc nách ng−ời bệnh, ng−ời bệnh để hai tay chịu lên vai của điều d−ỡng, điều 
d−ỡng hơi nhún mình xuống để đ−a ng−ời bệnh ra khỏi gi−ờng, xoay ng−ời lại 
đặt ng−ời bệnh xuống ghế. 
Cho ng−ời bệnh ngồi thoải mái, chải tóc gọn gàng. 
Điều d−ỡng sửa soạn gi−ờng lại. 
Đỡ ng−ời bệnh đứng lên, tay trái điều d−ỡng xốc nách trái ng−ời bệnh, tay 
phải luồn qua hông, dìu ng−ời bệnh đi. 
Sau khi đi xong, đ−a ng−ời bệnh về gi−ờng, cho ng−ời bệnh nằm thoải mái. 
Quan sát lại tình trạng ng−ời bệnh. 
6. Dọn dẹp dụng cụ 
Thu dọn dụng cụ về phòng làm việc 
7. Ghi vào hồ sơ 
Tình trạng ng−ời bệnh tr−ớc và sau khi ra khỏi gi−ờng. 
278
Thời gian ra khỏi gi−ờng 
8. Những điểm cần l−u ý 
Phải chắc chắn ng−ời bệnh khoẻ tr−ớc khi cho ng−ời bệnh ra khỏi gi−ờng. 
Điều d−ỡng luôn theo dõi trong suốt thời gian ng−ời bệnh ngồi chơi ở ghế. 
Điều d−ỡng luôn giữ t− thế đúng khi đỡ ng−ời bệnh. 
CÂU HỏI LƯợNG GIá 
Trả lời câu hỏi ngắn 
1. Kể 3 mục đích giúp ng−ời bệnh ngồi dậy và ra khỏi gi−ờng 
2. Nêu những nhận định trên ng−ời bệnh khi thực hiện kỹ thuật giúp ng−ời 
bệnh ngồi dậy và ra khỏi gi−ờng lần đầu. 
3. Nêu những điểm cần l−u ý khi giúp ng−ời bệnh ngồi dậy và ra khỏi gi−ờng 
Phân biệt câu đúng (Đ) – sai (S): 
4. Việc giúp ng−ời bệnh ra khỏi gi−ờng lần đầu giúp ng−ời bệnh ngăn ngừa các 
biến chứng do nằm lâu. 
5. Khi nâng đỡ giúp ng−ời bệnh ra khỏi gi−ờng lần đầu ng−ời điều d−ỡng cần 
theo dõi sát dấu sinh hiệu của ng−ời bệnh 
6. Khi nâng đỡ cần giữ an toàn cho ng−ời bệnh 
7. Việc giúp ng−ời bệnh ra khỏi gi−ờng lần đầu giúp ng−ời bệnh giảm stress 
Đáp án: 4.Đ, 5.Đ, 6.Đ, 7.Đ. 
279
Bài 34 
CáCH DI CHUYểN 
Từ GIƯờNG QUA CáNG – XE LĂN 
Mục tiêu 
1. Kể các mục đích của cách di chuyển từ gi−ờng qua cáng - xe lăn. 
2. Nêu các b−ớc của quy trình kỹ thuật di chuyển ng−ời bệnh từ gi−ờng qua cáng 
xe lăn. 
3. Nêu các yêu cầu của kỹ thuật di chuyển ng−ời bệnh từ gi−ờng qua cáng - 
 xe lăn. 
1. Mục đích 
Di chuyển ng−ời bệnh đ−ợc an toàn. 
2. Chỉ định 
Tất cả ng−ời bệnh nặng không thể tự di chuyển (ng−ời bệnh chuyển trại, 
ng−ời già). 
Ng−ời bệnh đi giải trí (đối với ng−ời bệnh bị liệt 2 chân, gãy chân). 
3. Dụng cụ 
Cáng đẩy hoặc cáng khiêng tay 
Xe lăn tay 
Gối, mền 
4. Kỹ thuật tiến hành 
4.1. Cách di chuyển ng−ời bệnh từ gi−ờng qua cáng đẩy 
Đặt cáng song song cách gi−ờng ít nhất 1m hoặc đặt thẳng góc với chân 
gi−ờng hoặc đầu gi−ờng và ng−ợc đầu với ng−ời bệnh. 
4.1.1. Cách đỡ ng−ời bệnh với một ng−ời điều d−ỡng (hình 34.1) 
Khoá các bánh xe và gi−ờng lại cẩn thận. 
280
điều d−ỡng đứng cạnh gi−ờng, chân tr−ớc, chân sau, một tay luồn tới 
khuỷu chân, một tay d−ới vai – cổ ng−ời bệnh, ng−ời bệnh ôm lấy cổ điều d−ỡng. 
điều d−ỡng nhấc bổng ng−ời bệnh lên quay nửa vòng rồi đặt nhẹ nhàng 
ng−ời bệnh lên cáng (nếu cáng đặt thẳng góc với gi−ờng) quay một vòng (nếu 
cáng đặt song song với ng−ời bệnh) 
Hình 34.1. Cách đỡ ng−ời bệnh với 1 ng−ời Hình 34.2. Cách đỡ ng−ời bệnh với 2 - 3 
ng−ời 
4.1.2. Cách đỡ ng−ời bệnh với 2 - 3 ng−ời (hình 34.2) 
Khoá bánh xe của xe đẩy và dừng lại 
Bố trí ng−ời điều d−ỡng cao và khoẻ nhất đứng ở phía đầu của ng−ời bệnh 
+ Ng−ời thứ nhất đỡ cổ, vai và l−ng ng−ời bệnh. 
+ Ng−ời đứng giữa: đỡ thắt l−ng, mông ng−ời bệnh. 
+ Ng−ời thứ 3: đỡ đùi và cẳng chân ng−ời bệnh. 
Theo nhịp 1, 2, 3 cùng nhấc bổng ng−ời bệnh lên, ôm ng−ời bệnh vào ngực 
quay nửa vòng, hoặc một vòng rồi đặt nhẹ nhàng ng−ời bệnh lên cáng. 
4.2.3. Cáng để song song và sát gi−ờng 
Khóa bánh xe cáng và gi−ờng lại. 
Với 2 ng−ời hoặc 4 ng−ời: (tr−ờng hợp ng−ời bệnh nằm sẵn trên tấm vải cao su). 
+ Một ng−ời đứng về phía bên cáng, một ng−ời đứng bên kia gi−ờng. 
+ Cả hai cùng cuộn vải trong bàn tay đỡ những phần nặng nhất. (Tr−ờng 
hợp ng−ời bệnh nặng ký hoặc sức yếu, cần phải có thêm ng−ời đỡ đầu, 
chân, phòng ng−ời bệnh shock). 
+ Một ng−ời nhấc ng−ời bệnh từ từ lên cáng. 
4.2. Cách di chuyển ng−ời bệnh qua cáng khiêng 
Hai ng−ời khiêng 2 đầu cáng đứng sát gi−ờng ng−ời bệnh, mặt cáng ép sát 
vào thành gi−ờng. 
281
Hai hoặc 3 nhân viên đứng sát gi−ờng cùng phía với ng−ời khiêng cáng, 
nâng ng−ời bệnh lên khỏi mặt gi−ờng, cùng lui về phía sau, cách đỡ ng−ời bệnh 
giống nh− trên. 
Hai ng−ời khiêng cáng nhanh nhẹn đ−a cáng ra đỡ ng−ời bệnh. 
Cá 3 ng−ời khiêng nhẹ nhàng đặt ng−ời bệnh xuống cáng. 
4.3. Cách đỡ ng−ời bệnh từ cáng qua gi−ờng là động tác ng−ợc lại 
4.4. Cách đỡ ng−ời bệnh từ gi−ờng qua xe lăn tay (hình 34.3) 
Xe lăn tay đặt cách chân gi−ờng 1m và 
mặt xe h−ớng về phía đầu gi−ờng 
4.4.1. Cách đỡ ng−ời bệnh với 1 ng−ời (hình 
34.4). 
Khoá bánh xe lại, giỡ bàn đạp lên. 
Điều d−ỡng đỡ ng−ời bệnh ngồi lên và ẵm 
ng−ời bệnh nhẹ nhàng đặt xuống xe lăn, hạ bàn 
đạp xuống cho ng−ời bệnh để chân. 
 4.4.2.Cách đỡ ng−ời bệnh với 2 ng−ời (hình 
34.5) 
Hình 34.4. Cách đỡ ng−ời bệnh với 1 ng−ời Hình 34.5. Cách đỡ ng−ời bệnh với 2 ng−ời 
Khoá bánh xe lại, giỡ bàn đạp lên 
Đỡ ng−ời bệnh ngồi dậy, thòng chân xuống gi−ờng 
Hai ng−ời đứng 2 bên gi−ờng bệnh, nắm tay với nhau: một để ở khuỷu 
chân, một quàng qua giữa l−ng ng−ời bệnh. Hai tay ng−ời bệnh bá cổ hai ng−ời 
điều d−ỡng. 
Hai ng−ời điều d−ỡng cùng nhấc ng−ời bệnh lên, xoay nửa vòng, nhẹ 
nhàng đặt ng−ời bệnh ngồi xuống xe lăn. 
5. Những điểm cần l−u ý 
Khi di chuyển chú ý giữ cho ng−ời bệnh an toàn về mọi mặt. 
Điều d−ỡng không nên đỡ ng−ời bệnh quá nặng, nhờ ng−ời phụ nếu cần. 
Hình 34.3. Cách đỡ ng−ời bệnh từ 
gi−ờng qua xe lăn tay 
282
Luôn luôn đỡ ng−ời bệnh nhẹ nhàng và một l−ợt tránh dằn sốc ng−ời bệnh 
CÂU HỏI LƯợNG GIá 
Chọn câu trả lời đúng nhất 
1. Mục đích của cách di chuyển từ gi−ờng qua cáng – xe lăn: 
A. Để chuyển trại cho ng−ời bệnh 
B. Đ−a ng−ời bệnh (liệt, gãy chân) đi giải trí, làm xét nghiệm 
C. áp dụng cho ng−ời bệnh đ−ợc an toàn 
D. Tất cả đều đúng 
2. Khi di chuyển ng−ời bệnh cần l−u ý: 
A. Di chuyển càng nhanh càng tốt 
B. Giữ an toàn cho ng−ời bệnh an toàn về mọi mặt 
C. Tr−ờng hợp ng−ời bệnh nặng ký thì điều d−ỡng đỡ phía đầu tr−ớc rồi 
đến chân 
D. Điều d−ỡng phải đứng bên trái để đỡ ng−ời bệnh 
E. Tất cả đều đúng 
Phân biệt câu đúng (Đ) - sai (S) 
3. Khi đỡ ng−ời bệnh qua xe lăn ta cần l−u ý khóa bánh xe tr−ớc để an toàn cho 
ng−ời bệnh. 
4. Khi nâng đỡ ng−ời bệnh phải nhẹ nhàng. 
5. Khi có 2 ng−ời cùng một lúc nâng đỡ ng−ời bệnh ta không cần phải làm cùng 
một nhịp. 
6. Khi di chuyển ng−ời bệnh cần phải theo dõi xem ng−ời bệnh có vui không. 
7. Đặt cáng vuông góc với chân gi−ờng tr−ớc khi nâng đỡ ng−ời bệnh qua cáng. 
8. Một ng−ời không thể nâng đỡ đ−ợc ng−ời bệnh. 
9. Xe lăn chỉ dùng cho ng−ời bệnh hôn mê. 
10. Khi nâng đỡ và di chuyển ng−ời bệnh, ng−ời điều d−ỡng cần l−u ý dấu sinh 
hiệu của ng−ời bệnh. 
Đáp án: 1.D, 2.B, 3.Đ, 4.Đ, 5.S, 6.S, 7.Đ, 8.S, 9.S, 10.Đ. 
Tài liệu tham khảo 
283
1. Bộ Y tế. Điều d−ỡng cơ bản. Nhà xuất bản Y học, 1996. 
2. Bộ Y tế. Điều d−ỡng cơ bản I, II, Đề án hỗ trợ hệ thống đào tạo 03 - 
Sida/Indevelop, 1993. 
3. Bộ Y tế. Tài liệu quản lý điều d−ỡng – Nhà xuất bản Y học, 2004. 
4. Bộ Y tế. Quy chế quản lý chất thải– Nhà xuất bản Y học, 1999. 
5. Bộ Y tế. Quản lý và tổ chức Y tế– Nhà xuất bản Y học, 2005. 
6. Bộ Y tế. Quy chế bệnh viện – Nhà xuất bản Y học, 2001. 
7. Bộ Y tế. Điều d−ỡng cơ bản – Nhà xuất bản Y học, 2006. 
8. Đại học Y d−ợc TP HCM – Khoa điều d−ỡng Kỹ thuật Y học. Giáo trình lý 
thuyết điều d−ỡng cơ bản, 2005. 
9. Nguyễn Thị Kim H−ng. Nhu cầu dinh d−ỡng - Trung tâm dinh d−ỡng TP 
Hồ Chí Minh, 2002. 
10. Allen Baumann, Darling and Fisher. Health Physical Assessment. 3rd 
ed . Mosby,1996. 
11. Barkayskas V.H. et al. Health and physical assessement 2nd ed. Mosby, 
1998. 
12. Kozier B., Erb G., Fundamentals of nursing: concepts and procedures, 3rd 
ed. Addison- Wesley, 1987. 
13. Kozier B., et al Fundamental of nursing: concept, process and practice, 5th. 
Addison – Wesley, 2001. 
14. Ruth F. Vraver, Contance J. Hirnle Fundamental of Nursing. Human 
health and Function, 3th ed. Lippincott, 2001. 
15. Lillis, Priscilla Le Monee. Fundamental Of Nursing 3th ed Lippincott, 
2002. 
16. Martha Raile Alligood, Ann Marriner Tomey, Nursing Theeory. 2nd ed. 
Mosby, 2002. 
17. Perry A.G, Potter P.A, Clinical Nursing Skills techniques 5th ed. Mosby, 
2002. 
18. Rosdahl C.B., Textbook of Basic Nursing, 7th ed. Lippincott, 1999. 
19. Potter-Perry Fundamental of Nursing. 6th ed Evolve, 2005. 
20. Taylor C., Lillis C., Lemone P., Fundamentals of Nursing: the Art and 
Science of Nursing care, 3rd. Lippincott, 1997. 
21. Swaztz. Texbook of Physical Diagnosis History and Examination, 4th ed. 
Saunders, 2001. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_dieu_duong_co_ban.pdf