Tài liệu Giáo dục khởi nghiệp dùng cho giáo viên Trung học Cơ sở

I. GIÁO DỤC KHỞI NGHIỆP LÀ GÌ ?

Giáo dục cho người học có được nhận thức và một số kiến thức thực tế về cơ

hội, thách thức, quy trình, đặc điểm, tính cách và kỹ năng cần thiết đối với người

làm kinh doanh, khởi sự doanh nghiệp.

Giáo dục khởi nghiệp cũng có thể gọi là giáo dục công dân vì nó cung cấp các

kỹ năng hành động và tạo ra những thay đổi góp phần cải thiện môi trường trong

cộng đồng.

II. SỰ CẦN THIẾT PHÁT TRIỂN VÀ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH

Với tỷ tệ thất nghiệp cao, xu hướng cắt giảm biên chế khu vực công, sự tinh giản

và tái cấu trúc của các tập đoàn và các chương trình khác đang diễn ra ở

nhiều nước. Tự tạo việc làm thông qua phát triển doanh nghiệp nhỏ đang

được hầu như tất cả các nước trên thế giới ưu tiên. Một số nước đã khởi tạo

các chương trình đưa kiến thức kinh doanh vào chương trình giáo dục của

mình và Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), đã hỗ trợ kỹ thuật trong khía cạnh

này cho nhiều quốc gia.

Năm 2005, ILO đã giới thiệu bộ tài liệu Giáo dục kinh doanh (KAB) cho Việt Nam

thông qua Chương trình thí điểm về Việc làm cho Thanh niên. ILO đã hỗ trợ Viện

Khoa học Giáo dục Việt nam (VNIES), thông qua nhóm chuyên gia của VNIES

xây dựng Giáo trình mới về Giáo dục Kinh doanh (KAB) cho các trường Trung

học Phổ thông (THPT) ở Việt Nam bằng cách dịch và chỉnh sửa bộ tài liệu KAB

sang tiếng Việt. Đã xuất bản thí điểm tiếng Việt có hiệu chỉnh lần thứ năm vào

tháng 11/2009.

Nghị quyết 35/NQ-CP ngày 16/5/2016 (Nghị quyết 35) của Chính phủ về hỗ trợ

và phát triển doanh nghiệp đến năm 2020. Xây dựng doanh nghiệp Việt Nam có

năng lực cạnh tranh phát triển bền vững, cả nước có ít nhất một triệu doanh

nghiệp. Việc thực hiện Chương trình giáo dục Khởi nghiệp trong nhà trường

THPT là bước đi cần thiết, phù hợp trong việc thực hiện các nhiệm vụ và giải

pháp để thực hiện Nghị quyết 35.

pdf 135 trang yennguyen 2220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu Giáo dục khởi nghiệp dùng cho giáo viên Trung học Cơ sở", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu Giáo dục khởi nghiệp dùng cho giáo viên Trung học Cơ sở

Tài liệu Giáo dục khởi nghiệp dùng cho giáo viên Trung học Cơ sở
Tài liệu
Giáo dục
Khởi nghiệp
DÙNG CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ
Vụ Giáo dục Thường xuyên
LƯU HÀNH NỘI BỘ
Hà Nội, năm 2017
Tài liệu
Giáo dục
Khởi nghiệp
DÙNG CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ
Tài liệu này được thực hiện từ nguồn hỗ trợ Bộ Lao động Hoa Kỳ tài trợ theo Thỏa thuận Hợp tác số IL-26682-14-75-K-11. Tài liệu này 
không nhất thiết phản ánh quan điểm hay các chính sách của Bộ Lao động Hoa Kỳ, cũng như việc đề cập đến thương hiêu, sản phẩm 
thương mại hay tổ chức nào không có nghĩa bao hàm sự chứng thực của Chính phủ Hoa Kỳ. Một trăm phần trăm tổng chi phí Dự án 
do chính phủ Hoa Kỳ tài trợ với tổng số tiền là 8 triệu đô la. 
MÔ ĐUN 1: TIỀN, KIẾM TIỀN VÀ SỬ DỤNG TIỀN (9 TIẾT) 
I. Mục tiêu: 
 Sau khi kết thúc mô đun này, học sinh sẽ đạt được những yêu 
cầu sau:
1. Kiến thức
- Trình bày được lí do vì sao phải sử dụng tiền trong xã hội
- Hiểu được vai trò của đồng tiền trong xã hội
- Trình bày được những phương thức kiếm tiền hợp pháp 
trong xã hội
- Xác định được các khoản thu nhập và chi tiêu bằng tiền 
của gia đình
- Xác định được những khoản tiền của bản thân và cách chi 
tiêu hợp lý
2. Kỹ năng
- Biết sử dụng tiền tiết kiệm, hợp lý và hiệu quả
- Tính toán được số tiền có thể có được của bản thân trong 
từng năm
- Lập được kế hoạch sử dụng hợp lý số tiền của bản thân 
trong từng năm
3. Thái độ
- Quý trọng đồng tiền, từ đó quý trọng thời gian, sức lao 
động và con người làm ra đồng tiền chân chính 
- Yêu thích và quan tâm tìm hiểu về tiền và cách kiếm tiền 
hợp pháp
- Quí trọng đồng tiền và chi tiêu hợp lí, tiết kiệm tiền trong 
chi tiêu
iii
LỜI NÓI ĐẦU 
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 
PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ BỘ TÀI LIỆU
GIÁO DỤC KHỞI NGHIỆP LÀ GÌ?
SỰ CẦN THIẾT PHÁT TRIỂN VÀ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH
TÀI LIỆU HỖ TRỢ CHO AI?
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH
NỘI DUNG ĐÀO TẠO
TÀI LIỆU ĐÀO TẠO 
PHẦN 2: HƯỚNG DẪN/GỢI Ý PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
MÔ ĐUN 1: TIỀN, KIẾM TIỀN VÀ SỬ DỤNG TIỀN (9 TIẾT)
Bài 1: Tiền và các cách kiếm tiền hợp pháp (3 tiết) 
Bài 2: Các khoản thu nhập và chi tiêu bằng tiền của gia đình (3 tiết) 
Bài 3: Sử dụng tiền của bản thân một cách hợp lí (3 tiết) 
MÔ ĐUN 2: SÁNG KIẾN VÀ KẾ HOẠCH NHỎ ĐỂ KIẾM TIỀN (9 TIẾT)
Bài 1: Sáng kiến và kế hoạch nhỏ (3 tiết)
Bài 2: Lập kế hoạch cho sáng kiến và kế hoạch nhỏ (3 tiết)
Bài 3: Hạch toán lãi – lỗ cho sáng kiến và kế hoạch nhỏ (3 tiết)
MÔ ĐUN 3: SỬ DỤNG TIỀN ĐỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG (9 TIẾT)
Bài 1: Đi chợ và tham gia thị trường (3 tiết)
Bài 2: Sử dụng tiền khi đi chợ và tham gia thị trường (3 tiết)
Bài 3: Kỹ năng mua-bán hàng hóa khi đi chợ và tham gia thị trường 
(3 tiết)
v
iv
1
1
1
2
2
2
2
3
3
5
25
39
62
63
72
85
97
98
111
129
PHẦN 3: TRÒ CHƠI BỔ TRỢ: DÒNG CHẢY ĐỒNG TIỀN
PHẦN 4: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU GDKN
A. ĐỐI TƯỢNG ƯU TIÊN VÀ NHỮNG NGƯỜI HƯỞNG LỢI CỦA GDKN
B. DẠY GDKN NHƯ THẾ NÀO VÀ AI CÓ THỂ DẠY GDKN?
C. HƯỚNG DẪN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY GDKN
D. TRÒ CHƠI KINH DOANH
E. KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ
G. MỘT SỐ THUẬT NGỮ CƠ BẢN
I. TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ ĐỌC THÊM
Phụ lục 1. Thẻ may mắn
MỤC LỤC
II. Nội dung
Bài 1: Tiền và các phương thức kiếm tiền hợp pháp (3 tiết) 
Bài 2: Các khoản thu nhập và chi tiêu bằng tiền của gia đình 
(3 tiết) 
Bài 3: Sử dụng tiền của bản thân một cách hợp lí (3 tiết)
MÔ ĐUN 1: TIỀN, KIẾM TIỀN VÀ SỬ DỤNG TIỀN (9 TIẾT) 
I. Mục tiêu: 
 Sau khi kết thúc mô đun này, học sinh sẽ đạt được những yêu 
cầu sau:
1. Kiến thức
- Trình bày được lí do vì sao phải sử dụng tiền trong xã hội
- Hiểu được vai trò của đồng tiền trong xã hội
- Trình bày được những phương thức kiếm tiền hợp pháp 
trong xã hội
- Xác định được các khoản thu nhập và chi tiêu bằng tiền 
của gia đình
- Xác định được những khoản tiền của bản thân và cách chi 
tiêu hợp lý
2. Kỹ năng
- Biết sử dụng tiền tiết kiệm, hợp lý và hiệu quả
- Tính toán được số tiền có thể có được của bản thân trong 
từng năm
- Lập được kế hoạch sử dụng hợp lý số tiền của bản thân 
trong từng năm
3. Thái độ
- Quý trọng đồng tiền, từ đó quý trọng thời gian, sức lao 
động và con người làm ra đồng tiền chân chính 
- Yêu thích và quan tâm tìm hiểu về tiền và cách kiếm tiền 
hợp pháp
- Quí trọng đồng tiền và chi tiêu hợp lí, tiết kiệm tiền trong 
chi tiêu
iv
LỜI NÓI ĐẦU 
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 
PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ BỘ TÀI LIỆU
GIÁO DỤC KHỞI NGHIỆP LÀ GÌ?
SỰ CẦN THIẾT PHÁT TRIỂN VÀ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH
TÀI LIỆU HỖ TRỢ CHO AI?
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH
NỘI DUNG ĐÀO TẠO
TÀI LIỆU ĐÀO TẠO 
PHẦN 2: HƯỚNG DẪN/GỢI Ý PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
MÔ ĐUN 1: TIỀN, KIẾM TIỀN VÀ SỬ DỤNG TIỀN (9 TIẾT)
Bài 1: Tiền và các cách kiếm tiền hợp pháp (3 tiết) 
Bài 2: Các khoản thu nhập và chi tiêu bằng tiền của gia đình (3 tiết) 
Bài 3: Sử dụng tiền của bản thân một cách hợp lí (3 tiết) 
MÔ ĐUN 2: SÁNG KIẾN VÀ KẾ HOẠCH NHỎ ĐỂ KIẾM TIỀN (9 TIẾT)
Bài 1: Sáng kiến và kế hoạch nhỏ (3 tiết)
Bài 2: Lập kế hoạch cho sáng kiến và kế hoạch nhỏ (3 tiết)
Bài 3: Hạch toán lãi – lỗ cho sáng kiến và kế hoạch nhỏ (3 tiết)
MÔ ĐUN 3: SỬ DỤNG TIỀN ĐỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG (9 TIẾT)
Bài 1: Đi chợ và tham gia thị trường (3 tiết)
Bài 2: Sử dụng tiền khi đi chợ và tham gia thị trường (3 tiết)
Bài 3: Kỹ năng mua-bán hàng hóa khi đi chợ và tham gia thị trường 
(3 tiết)
143
149
149
149
158
164
169
169
174
175
PHẦN 3: TRÒ CHƠI BỔ TRỢ: DÒNG CHẢY ĐỒNG TIỀN
PHẦN 4: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU GDKN
A. ĐỐI TƯỢNG ƯU TIÊN VÀ NHỮNG NGƯỜI HƯỞNG LỢI CỦA GDKN
B. DẠY GDKN NHƯ THẾ NÀO VÀ AI CÓ THỂ DẠY GDKN?
C. HƯỚNG DẪN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY GDKN
D. TRÒ CHƠI KINH DOANH
E. KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ
G. MỘT SỐ THUẬT NGỮ CƠ BẢN
I. TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ ĐỌC THÊM
Phụ lục 1. Thẻ may mắn
II. Nội dung
Bài 1: Tiền và các phương thức kiếm tiền hợp pháp (3 tiết) 
Bài 2: Các khoản thu nhập và chi tiêu bằng tiền của gia đình 
(3 tiết) 
Bài 3: Sử dụng tiền của bản thân một cách hợp lí (3 tiết)
MÔ ĐUN 1: TIỀN, KIẾM TIỀN VÀ SỬ DỤNG TIỀN (9 TIẾT) 
I. Mục tiêu: 
 Sau khi kết thúc mô đun này, học sinh sẽ đạt được những yêu 
cầu sau:
1. Kiến thức
- Trình bày được lí do vì sao phải sử dụng tiền trong xã hội
- Hiểu được vai trò của đồng tiền trong xã hội
- Trình bày được những phương thức kiếm tiền hợp pháp 
trong xã hội
- Xác định được các khoản thu nhập và chi tiêu bằng tiền 
của gia đình
- Xác định được những khoản tiền của bản thân và cách chi 
tiêu hợp lý
2. Kỹ năng
- Biết sử dụng tiền tiết kiệm, hợp lý và hiệu quả
- Tính toán được số tiền có thể có được của bản thân trong 
từng năm
- Lập được kế hoạch sử dụng hợp lý số tiền của bản thân 
trong từng năm
3. Thái độ
- Quý trọng đồng tiền, từ đó quý trọng thời gian, sức lao 
động và con người làm ra đồng tiền chân chính 
- Yêu thích và quan tâm tìm hiểu về tiền và cách kiếm tiền 
hợp pháp
- Quí trọng đồng tiền và chi tiêu hợp lí, tiết kiệm tiền trong 
chi tiêu
v
LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm gần đây Đảng, Chính phủ đã rất quan tâm đến nội dung giáo 
dục hướng nghiệp, phân luồng học sinh sau trung học cơ sở, giáo dục khởi 
nghiệp trong các nhà trường phổ thông,
Để thực hiện những nội dung chỉ đạo trên của Đảng và Chính phủ, tại Hướng dẫn 
nhiệm vụ năm học 2016-2017, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chỉ đạo các sở giáo 
dục và đào tạo, cơ sở giáo dục “Hoàn thiện chương trình giáo dục hướng nghiệp 
trong trường phổ thông; biên soạn tài liệu giáo dục hướng nghiệp, khởi nghiệp 
kinh doanh và quản lý giáo dục hướng nghiệp. Đổi mới phương pháp, hình thức 
hoạt động giáo dục hướng nghiệp, đáp ứng mục tiêu phân luồng học sinh, nhất 
là phân luồng sau THCS”.
Để làm phong phú và có thêm cơ hội cho các nhà trường, giáo viên có thể thực 
hiện tốt nhiệm vụ trên, Vụ Giáo dục thường xuyên phối hợp với Tổ chức Lao 
động quốc tế tại Việt Nam (ILO) tổ chức biên soạn bộ tài liệu Giáo dục khởi 
nghiệp. Bộ tài liệu này gồm 4 cuốn, trong đó có 2 cuốn hướng dẫn giáo viên và 
2 cuốn bài tập cho học sinh ở 2 cấp THCS và THPT.
Các nhà trường, giáo viên có thể lựa chọn các bài, mô đun phù hợp để làm tư 
liệu giảng dạy cho các chủ đề giáo dục hướng nghiệp hoặc môn công nghệ.
Vụ Giáo dục thường xuyên trân trọng cảm ơn Văn phòng Tổ chức Lao động 
Quốc tế (ILO) tại Việt Nam đã hỗ trợ thực hiện nội dung, kinh phí biên soạn tài 
liệu này. 
Bộ Tài liệu biên soạn lần đầu chắc không tránh khỏi có những hạn chế, sai sót, 
rất mong nhận được sự góp ý của các nhà trường và các cô giáo, thầy giáo để 
chúng tôi có thể chỉnh sửa để tài liệu được hoàn thiện tốt hơn.
Hà Nội, ngày 24 tháng 4 năm 2017 
VỤ GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN
II. Nội dung
Bài 1: Tiền và các phương thức kiếm tiền hợp pháp (3 tiết) 
Bài 2: Các khoản thu nhập và chi tiêu bằng tiền của gia đình 
(3 tiết) 
Bài 3: Sử dụng tiền của bản thân một cách hợp lí (3 tiết)
MÔ ĐUN 1: TIỀN, KIẾM TIỀN VÀ SỬ DỤNG TIỀN (9 TIẾT) 
I. Mục tiêu: 
 Sau khi kết thúc mô đun này, học sinh sẽ đạt được những yêu 
cầu sau:
1. Kiến thức
- Trình bày được lí do vì sao phải sử dụng tiền trong xã hội
- Hiểu được vai trò của đồng tiền trong xã hội
- Trình bày được những phương thức kiếm tiền hợp pháp 
trong xã hội
- Xác định được các khoản thu nhập và chi tiêu bằng tiền 
của gia đình
- Xác định được những khoản tiền của bản thân và cách chi 
tiêu hợp lý
2. Kỹ năng
- Biết sử dụng tiền tiết kiệm, hợp lý và hiệu quả
- Tính toán được số tiền có thể có được của bản thân trong 
từng năm
- Lập được kế hoạch sử dụng hợp lý số tiền của bản thân 
trong từng năm
3. Thái độ
- Quý trọng đồng tiền, từ đó quý trọng thời gian, sức lao 
động và con người làm ra đồng tiền chân chính 
- Yêu thích và quan tâm tìm hiểu về tiền và cách kiếm tiền 
hợp pháp
- Quí trọng đồng tiền và chi tiêu hợp lí, tiết kiệm tiền trong 
chi tiêu
iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
GDKN
KAB
ILO
MOET
VNIES
THCS
THPT
TOT
SL
ĐG
Hiểu biết về kinh doanh
Giáo dục Khởi nghiệp
Tổ chức Lao động Quốc tế
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam
Trung học cơ sở
Trung học phổ thông
Lớp tập huấn cho giáo viên
Số lượng
Đơn giá
II. Nội dung
Bài 1: Tiền và các phương thức kiếm tiền hợp pháp (3 tiết) 
Bài 2: Các khoản thu nhập và chi tiêu bằng tiền của gia đình 
(3 tiết) 
Bài 3: Sử dụng tiền của bản thân một cách hợp lí (3 tiết)
MÔ ĐUN 1: TIỀN, KIẾM TIỀN VÀ SỬ DỤNG TIỀN (9 TIẾT) 
I. Mục tiêu: 
 Sau khi kết thúc mô đun này, học sinh sẽ đạt được những yêu 
cầu sau:
1. Kiến thức
- Trình bày được lí do vì sao phải sử dụng tiền trong xã hội
- Hiểu được vai trò của đồng tiền trong xã hội
- Trình bày được những phương thức kiếm tiền hợp pháp 
trong xã hội
- Xác định được các khoản thu nhập và chi tiêu bằng tiền 
của gia đình
- Xác định được những khoản tiền của bản thân và cách chi 
tiêu hợp lý
2. Kỹ năng
- Biết sử dụng tiền tiết kiệm, hợp lý và hiệu quả
- Tính toán được số tiền có thể có được của bản thân trong 
từng năm
- Lập được kế hoạch sử dụng hợp lý số tiền của bản thân 
trong từng năm
3. Thái độ
- Quý trọng đồng tiền, từ đó quý trọng thời gian, sức lao 
động và con người làm ra đồng tiền chân chính 
- Yêu thích và quan tâm tìm hiểu về tiền và cách kiếm tiền 
hợp pháp
- Quí trọng đồng tiền và chi tiêu hợp lí, tiết kiệm tiền trong 
chi tiêu
Thực tế cho thấy, việc đào tạo các nhà kinh doanh tương lai không nên để đợi 
đến khi họ trưởng thành, khi họ đã tiếp nhận một số thói quen không phù hợp 
với kinh doanh.
III. TÀI LIỆU HỖ TRỢ AI?
Tài liệu dành cho giáo viên được thiết kế để hỗ trợ giáo viên thực hiện đào tạo 
các bài học nêu trong tài liệu. Đào tạo cho đối tượng học sinh THCS chưa từng 
có kinh nghiệm kinh doanh. 
Sách bài tập dùng cho học sinh THCS. Sách bài tập được thiết kế dành cho học 
sinh THCS, tuy nhiên sách bài tập được giáo viên sử dụng đồng thời trong quá 
trình đào tạo cho học sinh.
IV. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH 
Giúp học sinh xác định được kinh doanh là gì và tầm quan trọng của kinh doanh 
trong xã hội. Học sinh sẽ phát triển được tư duy và hành động có tính kinh 
doanh cho bản thân. Những thành quả có thể có được và những thách thức phải 
vượt qua của người làm kinh doanh. Học sinh phát triển được sự tự tin và khả 
năng chấp nhận mạo hiểm một cách có tính toán. Học sinh hình thành được 
một số ý tưởng kinh doanh có tính sáng tạo.
V. NỘI DUNG 
Chương trình được thiết kế thành ba Mô đun, gồm:
Mô đun 1: Tiền, kiếm tiền và sử dụng tiền (9 tiết)
Mô đun 2: Sáng kiến và kế hoạch nhỏ để kiếm tiền (9 tiết)
Mô đun 3: Sử dụng tiền để tham gia thị trường (9 tiết)
VI. TÀI LIỆU 
Bộ tài liệu gồm 2 quyển:
Tài liệu dùng cho giáo viên THCS.
Tài liệu dùng cho học sinh THCS.
GIỚI THIỆU VỀ BỘ TÀI LIỆUPHẦN 1
I. GIÁO DỤC KHỞI NGHIỆP LÀ GÌ ?
Giáo dục cho người học có được nhận thức và một số kiến thức thực tế về cơ 
hội, thách thức, quy trình, đặc điểm, tính cách và kỹ năng cần thiết đối với người 
làm kinh doanh, khởi sự doanh nghiệp.
Giáo dục khởi nghiệp cũng có thể gọi là giáo dục công dân vì nó cung cấp các 
kỹ năng hành động và tạo ra những thay đổi góp phần cải thiện môi trường trong 
cộng đồng.
II. SỰ CẦN THIẾT PHÁT TRIỂN VÀ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH
Với tỷ tệ thất nghiệp cao, xu hướng cắt giảm biên chế khu vực công, sự tinh giản 
và tái cấu trúc của các tập đoàn và các chương trình khác đang diễn ra ở 
nhiều nước. Tự tạo việc làm thông qua phát triển doanh nghiệp nhỏ đang 
được hầu như tất cả các nước trên thế giới ưu tiên. Một số nước đã khởi tạo 
các chương trình đưa kiến thức kinh doanh vào chương trình giáo dục của 
mình và Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), đã hỗ trợ kỹ thuật trong khía cạnh 
này cho nhiều quốc gia. 
Năm 2005, ILO đã giới thiệu bộ tài liệu Giáo dục kinh doanh (KAB) cho Việt Nam 
thông qua Chương trình thí điểm về Việc làm cho Thanh niên. ILO đã hỗ trợ Viện 
Khoa học Giáo dục Việt nam (VNIES), thông qua nhóm chuyên gia của VNIES 
xây dựng Giáo trình mới về Giáo dục Kinh doanh (KAB) cho các trường Trung 
học Phổ thông (THPT) ở Việt Nam bằng cách dịch và chỉnh sửa bộ tài liệu KAB 
sang tiếng Việt. Đã xuất bản thí điểm tiếng Việt có hiệu chỉnh lần thứ năm vào 
tháng 11/2009. 
Nghị quyết 35/NQ-CP ngày 16/5/2016 (Nghị quyết 35) của Chính phủ về hỗ trợ 
và phát triển doanh nghiệp đến năm 2020. Xây dựng doanh nghiệp Việt Nam có 
năng lực cạnh tranh phát triển bền vững, cả nước có ít nhất một triệu doanh 
nghiệp. Việc thực hiện Chương trình giáo dục Khởi nghiệp trong nhà trường 
THPT là bước đi cần thiết, phù hợp trong việc thực hiện các nhiệm vụ và giải 
pháp để thực hiện Nghị quyết 35.
1PHẦN 1: Giới thiệu về bộ tài liệu
II. Nội dung
Bài 1: Tiền và các phương thức kiếm tiền hợp pháp (3 tiết) 
Bài 2: Các khoản thu nhập và chi tiêu bằng tiền của gia đình 
(3 tiết) 
Bài 3: Sử dụng tiền của bản thân một cách hợp lí (3 tiết)
MÔ ĐUN 1: TIỀN, KIẾM TIỀN VÀ SỬ DỤNG TIỀN (9 TIẾT) 
I. Mục tiêu: 
 Sau khi kết thúc mô đun này, học sinh sẽ đạt được những yêu 
cầu sau:
1. Kiến thức
- Trình bày được lí do vì sao phải sử dụng tiền trong xã hội
- Hiểu được vai trò của đồng tiền trong xã hội
- Trình bày được những phương thức kiếm tiền hợp pháp 
trong xã hội
- Xác định được các khoản thu nhập và chi tiêu bằng tiền 
của gia đình
- Xác định được những khoản tiền của bản thân và cách chi 
tiêu hợp lý
2. Kỹ năng
- Biết sử dụng tiền tiết kiệm, hợp lý và hiệu quả
- Tính  ... ong danh 
mục đã liệt kê với chất lượng đảm bảo và mức chi phí như dự 
kiến hoặc thấp hơn để gia tăng tiết kiệm. 
2. Chi tiêu tiết kiệm khác với chi tiêu bần tiện. Mong muốn của 
người đi chợ là trở thành người chi tiêu tiết kiệm để đảm bảo 
cuộc sống và có tích lũy.
Kết luận
Lập kế hoạch sử dụng tiền khi đi chợ là hoạt động cần thiết giúp chi 
tiêu một cách hợp lý và khoa học. Mỗi cá nhân có thể sáng tạo bảng 
kế hoạch của mình để phù hợp với số tiền mình có và các nhu cầu 
của cá nhân và gia đình.
112 TÀI LIỆU GIÁO DỤC KHỞI NGHIỆP DÙNG CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ
Mô đun 2
V. GỢI Ý ĐÁNH GIÁ VÀ KIỂM TRA
Câu 1. Cân đối các khoản chi tiêu khi đi chợ là để
A. Đảm bảo mua được đầy đủ những thứ cần mua với chất lượng đảm bảo và 
tổng chi tiêu lớn hơn tổng số tiền mang theo.
B. Đảm bảo mua được đầy đủ những thứ cần mua với chất lượng đảm bảo và 
tổng chi tiêu bằng hoặc thấp hơn tổng số tiền mang theo.
C. Đảm bảo tiết kiệm được càng nhiều tiền càng tốt.
Đáp án: B
Kết luận
Cân đối các khoản tiền trong khi đi chợ chính là cân đối giữa số tiền 
mang theo và số tiền chi tiêu để đảm bảo chi tiêu hợp lý. Để cân đối 
khoản tiền trong khi đi chợ cần phải cân nhắc kỹ trước khi đưa ra 
quyết định chi, chỉ chi tiêu khi hàng hóa có nằm trong danh mục 
những thứ cần mua, chất lượng đảm bảo, giá cả phù hợp với dự trù 
kinh phí.
KẾT LUẬN CHUNG 
1. Hoạt động đi chợ chính là việc tham gia vào quá trình mua và bán của người 
đi chợ. Mục tiêu của việc đi chợ là thỏa mãn nhu cầu, mong muốn của người 
đi chợ đảm bảo mua đúng và đầy đủ các danh mục hàng hóa với chất lượng 
đảm bảo và nguồn kinh phí dự toán ban đầu.
2. Để việc chi tiêu hợp lý, người đi chợ cần xây dựng cho mình kế hoạch sử dụng 
tiền trước khi đi chợ đảm bảo cân đối chi tiêu một cách hợp lý. Mỗi người, tùy 
thuộc vào hoàn cảnh và nhu cầu của bản thân mà xây dựng cho mình kế 
hoạch sử dụng tiền phù hợp
2. Giáo viên cho học sinh làm Bài tập 2 căn cứ vào mức thu nhập của bản thân 
hãy tính toán để mỗi tháng tiết kiệm được một khoản tiền nhất định.
113PHẦN 2. Hướng dẫn/gợi ý phương pháp giảng dạy
Câu 2. Biện pháp để cân đối các khoản chi tiêu khi đi chợ là
A. Cân nhắc kỹ lưỡng trước khi quyết định chi tiêu.
B. Chi tiêu khi hàng hóa đó nằm trong danh mục những hàng hóa cần mua và 
chất lượng đảm bảo.
C. Chi tiêu phù hợp với số tiền mang theo.
D. Tất cả đáp án trên đều đúng.
Đáp án: D
114 TÀI LIỆU GIÁO DỤC KHỞI NGHIỆP DÙNG CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ
MÔ ĐUN 3. BÀI 2BÀI TẬP 1
Em hãy lập kế hoạch chi tiêu của bản thân
theo mẫu dưới đây:
Một bản kế hoạch sử dụng tiền cần có tối thiểu các nội dung sau
 Liệt kê các NGUỒN THU trước và trong quá trình đi chợ
- Nguồn thu được hiểu là tổng các khoản thu có được 
- Các nguồn thu chủ yếu bao gồm: 
+ Tiền của người khác giao cho: bố, mẹ, ông, bà, anh, chị, các em đưa cho 
mình trước khi đi chợ.
+ Tiền tiết kiệm được của bản thân: Tiền mừng tuổi, tiền người khác cho, 
tiền bản thân tự kiếm được thông qua thực hiện các kế hoạch nhỏ (bán 
đồ cũ không dùng đến nữa, tăng gia trồng trọt, chăn nuôi)
+ Tiền thu được qua bán hàng ở chợ: Có thể người thân yêu cầu các em 
bán một sản phẩm nào đó của gia đình. Hoặc bản thân em có một sản 
phẩm nào đó tự em làm ra được để đem bán.
 Tính TỔNG SỐ TIỀN có thể có trước và trong khi đi chợ 
 Liệt kê DANH MỤC HÀNG HÓA cần phải mua được khi đi chợ
Danh mục này có thể bao gồm: 
+ Chi cho nhu cầu sinh hoạt: mua thức ăn, gia vị
+ Chi cho nhu cầu học tập: mua sách, vở, bút, giấy
+ Chi mua đồ dùng cho gia đình: Mua bát, đũa, rổ, bóng điện
 Tính toán SỐ LƯỢNG cần mua cho từng loại hàng hóa
 Ước tính ĐƠN GIÁ của từng loại hàng hóa cần mua
115PHẦN 2. Hướng dẫn/gợi ý phương pháp giảng dạy
1
2
3
4
5
 Tính SỐ TIỀN phải chi cho mỗi loại hàng hóa
 Tính tổng số tiền cần có để mua được đủ số lượng hàng hóa theo danh mục
 Cân đối THU- CHI bằng cách lấy tổng số tiền có thể có được (Mục 2) trừ 
tổng số tiền cần có (Mục 7) để biết mình có đủ tiền hay không.
 Đặt ra MỤC TIÊU cần tiết kiệm được bao nhiêu tiền sau khi đi chợ. Liệt kê 
những giải pháp giúp đạt được mục tiêu tiết kiệm được tiền, nhưng vẫn mua 
đủ hàng hóa theo danh mục và chất lượng đảm bảo
116 TÀI LIỆU GIÁO DỤC KHỞI NGHIỆP DÙNG CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ
6
7
8
9
MÔ ĐUN 3. BÀI 2BÀI TẬP 2
Căn cứ vào các khoản thu nhập bằng tiền của bản thân,
hãy chỉ ra các cách để tiết kiệm chi tiêu và mỗi năm
tiết kiệm được một khoản tiền nhất định
117PHẦN 2. Hướng dẫn/gợi ý phương pháp giảng dạy
SLIDE 2 MÔ ĐUN 3, BÀI 2
Mục tiêu của việc đi chợ và kết quả mong đợi
đạt được sau khi đi chợ về
 Mục tiêu của việc đi chợ:
- Mua đúng và đầy đủ các mặt hàng đã liệt kê trong danh mục
- Các sản phẩm trong danh mục mặt hàng có chất lượng như kỳ 
vọng
- Tổng mức chi phí TƯƠNG ĐƯƠNG hoặc thấp hơn mức kinh phí dự 
kiến
- Không tốn quá nhiều thời gian cho việc đi chợ
 Kết quả mong đợi sau khi đi chợ về:
- Mua được đủ hàng hóa mong đợi và chất lượng đảm bảo
- Chi tiêu đúng kế hoạch
- Chi tiêu hợp lý
- Chi tiêu tiết kiệm
118 TÀI LIỆU GIÁO DỤC KHỞI NGHIỆP DÙNG CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ
SLIDE 3 MÔ ĐUN 3, BÀI 2
Kế hoạch sử dụng tiền khi đi chợ
Một bản kế hoạch sử dụng tiền cần có tối thiểu các nội dung sau:
 Liệt kê các NGUỒN THU trước và trong quá trình đi chợ
- Nguồn thu được hiểu là tổng các khoản thu có được 
- Các nguồn thu chủ yếu bao gồm: 
+ Tiền của người khác giao cho: bố, mẹ, ông, bà, anh, chị, các em 
đưa cho mình trước khi đi chợ.
+ Tiền tiết kiệm được của bản thân: Tiền mừng tuổi, tiền người 
khác cho, tiền bản thân tự kiếm được thông qua thực hiện các kế 
hoạch nhỏ (bán đồ cũ không dùng đến nữa, tăng gia trồng trọt, 
chăn nuôi.)
+ Tiền thu được qua bán hàng ở chợ. Có thể người thân yêu cầu 
các em bán một sản phẩm nào đó của gia đình. Hoặc bản thân 
em có một sản phẩm nào đó tự em làm ra được để đem bán.
 Tính TỔNG SỐ TIỀN có thể có trước và trong khi đi chợ 
 Liệt kê DANH MỤC HÀNG HÓA cần phải mua được khi đi chợ
Danh mục này có thể bao gồm: 
+ Chi cho nhu cầu sinh hoạt: mua thức ăn, gia vị
+ Chi cho nhu cầu học tập: mua sách, vở, bút, giấy
+ Chi mua đồ dùng cho gia đình: Mua bát, đũa, rổ, bóng điện
119PHẦN 2. Hướng dẫn/gợi ý phương pháp giảng dạy
1
2
3
 Tính toán SỐ LƯỢNG cần mua cho từng loại hàng hóa
 Ước tính ĐƠN GIÁ của từng loại hàng hóa cần mua 
 Tính SỐ TIỀN phải chi cho mỗi loại hàng hóa
 Tính tổng số tiền cần có để mua được đủ số lượng hàng hóa theo 
danh mục
 Cân đối THU-CHI bằng cách lấy tổng số tiền có thể có được (Mục 
2) trừ tổng số tiền cần có (Mục 7) để biết mình có đủ tiền hay 
không.
 Đặt ra MỤC TIÊU cần tiết kiệm được bao nhiêu tiền sau khi đi chợ. 
Liệt kê những giải pháp giúp đạt được mục tiêu tiết kiệm được 
tiền, nhưng vẫn mua đủ hàng hóa theo danh mục và chất lượng 
đảm bảo./.
120 TÀI LIỆU GIÁO DỤC KHỞI NGHIỆP DÙNG CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ
4
5
6
7
8
9
Mô đun 1
SLIDE 4 MÔ ĐUN 3, BÀI 2
Cân đối thu – chi sau khi đi chợ về
Các bước cân đối THU-CHI sau khi đi chợ về
 Bước 1: Tính tổng thu nhập thực tế: tiền người khác đưa cho, tiền 
tiết kiệm của bản thân, tiền bán hàng hóa, tiền khác.
 Bước 2: Liệt kê các hàng hóa đã mua được và số tiền chi mua 
cho từng loại hàng hóa: Số lượng, đơn giá, thành tiền, ghi chú về 
chất lượng.
 Bước 3: Tính tổng số tiền đã chi: Tổng số tiền thực tế đã chi để 
mua hàng hóa.
 Bước 4: Cân đối thu-chi: Lấy tổng thu nhập (Bước 1) trừ tổng số 
tiền đã chi (Bước 3) để xem còn lại bao nhiêu tiền.
 Bước 5: Kiểm tra tiền mặt còn lại: Tính số tiền mặt còn 1ại.
 Bước 6: Kiểm tra tính chính xác của việc thu-chi: Nếu số tiền 
mặt còn lại (Bước 5) đúng bằng với số tiền còn lại ở mục cân đối 
thu-chi (Bước 4) thì kết quả thu-chi là chính xác. Nếu hai số tiền 
này khác nhau, thì kết quả thu-chi là chưa chính xác. Học sinh 
cần kiểm tra lại do tính toán sai hoặc do trả nhầm tiền, mất tiền 
hoặc trả tiền rồi nhưng chưa lấy hàng hóa, hoặc đã lấy hàng hóa 
nhưng chưa trả tiền.
 Bước 7: Đánh giá kết quả đi chợ: Đối chiếu thông tin giữa danh 
mục các hàng hóa cần mua ở bước lập kế hoạch với danh mục 
các hàng hóa thực tế đã mua được xem có khớp với nhau không. 
Nếu không khớp hãy trả lời vì sao và việc thay đổi này có hợp lí 
hay không.
121PHẦN 2. Hướng dẫn/gợi ý phương pháp giảng dạy
 Bước 8: Rút ra bài học kinh nghiệm: Học sinh tự rút ra bài học 
kinh nghiệm bằng cách tự trả lời các câu hỏi sau: Bạn có mua 
được đầy đủ hàng hóa theo kế hoạch không? Chất lượng hàng hóa 
có đảm bảo không? Số tiền bạn chi trả khi mua hàng hóa có hợp lí 
không? Bạn đã tiết kiệm được bao nhiêu tiền và việc tiết kiệm nhờ 
vào yếu tố nào? Bạn nên làm gì và tránh làm gì cho những lần đi 
chợ sau.
122 TÀI LIỆU GIÁO DỤC KHỞI NGHIỆP DÙNG CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ
SLIDE 5 MÔ ĐUN 3, BÀI 2
Cân đối chi tiêu và các biện pháp cân đối chi tiêu
 Cân đối chi tiêu là việc chi tiêu hợp lý đảm bảo
- Thỏa mãn nhu cầu thiết yếu của bản thân/gia đình
- Có phần tích lũy để tiết kiệm
 Các biện pháp để cân đối chi tiêu
- Chi tiêu theo kế hoạch: xác định trước nhu cầu chi tiêu và cân đối 
được khả năng thu nhập
- Muốn tích lũy thì phải tiết kiệm chi tiêu và tìm cách tăng thêm 
nguồn thu
123PHẦN 2. Hướng dẫn/gợi ý phương pháp giảng dạy
124 TÀI LIỆU GIÁO DỤC KHỞI NGHIỆP DÙNG CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ
TÀI LIỆU PHÁT TAY 1 MÔ ĐUN 3, BÀI 2
Tiết kiệm là chọn những thứ mình yêu thích để chi tiền cho nó và cắt giảm ngân 
sách với những thứ bạn không muốn hoặc không cần. Sự khác biệt giữa người 
bần tiện và người tiết kiệm được miêu tả qua bảng dưới đây:
Quan tâm đến giá món 
hàng
Cố gắng mua mọi thứ 
hàng hóa mức giá rẻ 
nhất
Sự bủn xỉn của người 
bần tiện sẽ ảnh hưởng 
đến người xung quanh
Người bần tiện không 
biết điều. Ví dụ: khi đi ăn 
trưa với người khác, nhà 
hành niêm yết giá tối 
thiểu là 30,000 
đồng/đĩa, nhưng người 
hà tiện vẫn yêu cầu nhà 
hàng làm đĩa cơm 
20,000 đồng và nói 
rằng chỉ cần 20,000 
đồng là đủ.
Quan tâm đến giá cả, ít 
quan tâm đến giá trị 
của món hàng
Cố gắng mua những 
thứ hàng hóa không 
mua, không được, với 
mức giá rẻ nhất
Sự bủn xỉn của người 
bần tiện sẽ ảnh hưởng 
đến người xung quanh
Không biết điều. Ví dụ: 
khi đi ăn trưa với người 
khác, nhà hàng niêm 
yết giá tối thiểu là 
30,000 đồng/đĩa, 
nhưng người hà tiện 
vẫn yêu cầu nhà hàng 
làm đĩa cơm 20,000 
đồng và nói rằng chỉ 
cần 20,000 đồng là đủ.
Quan tâm đến giá trị 
món hàng
Cố gắng mua hàng hóa 
ở mức rẻ nhất nhưng 
cũng sẵn sàng chi tiêu 
những món, những thứ 
mình cần
Sự tiết kiệm của người 
tiết kiệm chỉ ảnh hưởng 
đến mình họ
Người tiết kiệm biết lựa 
chọn khi tiêu tiền. Nếu 
họ chỉ có 32,000 đồng 
nghìn để ăn trưa họ sẽ 
gọi trà đá thay vì nước 
ngọt hay bia
Người tằn tiệnNgười bần tiện Người tiết kiệm
125PHẦN 2. Hướng dẫn/gợi ý phương pháp giảng dạy
Người tằn tiệnNgười bần tiện Người tiết kiệm
(Theo Ramit Sethi trong cuốn I will teach you to be rich)
Nhiều khi khiến bạn khó 
chịu vì cách cư xử của 
họ với mọi người xung 
quanh
Nghĩ về ngắn, thực 
dụng
Người bần tiện khiến 
bạn khó chịu vì cách cư 
xử của họ với mọi người 
xung quanh
Người bần tiện nghĩ về 
ngắn hạn
Người tiết kiệm khiến 
bạn nhận ra mình có thể 
tiêu tiền một cách hiệu 
quả hơn
Người tiết kiệm nghĩ về 
dài hạn
Mô đun 2
Tạo thói quen chi tiêu tiết kiệm
TÀI LIỆU PHÁT TAY 2 MÔ ĐUN 3, BÀI 2
 Nên biết cách cân đối trong chi tiêu hằng tháng
Bạn hãy tạo cho mình thói quen tốt bằng cách mỗi tháng bạn nên 
dùng một quyển sổ để ghi các khoản thu của bạn trong tháng đó. Bạn 
dự định sẽ tiêu hết bao nhiêu? Và khoản dành dụm được của bạn sẽ là 
chừng nào? Trên cơ sở đó bạn hãy luôn nhớ những định mức mà mình 
đã đặt ra và hãy chi tiêu đúng theo những con số đã định.
 Có tham vọng
Tham vọng, mơ ước trong khả năng có thể cũng là những mục tiêu rất 
tốt mà bạn nên hướng tới. Việc luôn đề ra cho bản thân mình những 
mơ ước và tham vọng sẽ là động lực thúc đẩy bạn biết cách tiết kiệm 
trong chi tiêu.
 Lên danh sách khi đi mua sắm
Lên danh sách mỗi khi đi mua sắm sẽ giúp bạn chi tiêu có mục đích 
hơn, không bị vượt kế hoạch. Trước khi đi mua sắm bạn nên viết ra 
những món đồ cần mua, và khi tới nơi mua sắm, Bạn chỉ nên đến đúng 
khu vực bày những mặt hàng đó để lựa chọn món đồ cần mua. Bởi đôi 
khi nếu không “lập trình” sẵn kế hoạch trong khi đi mua sắm, bạn sẽ dễ 
dàng bị hút hồn bởi những băng rôn, quảng cáo, những lời mời chào 
ngọt ngào nghe rất lọt tai, và bạn lại muốn “rinh” ngay món hàng đó về, 
như vậy kế hoạch chi tiêu của bạn lại bị đổ bể, và bạn sẽ chẳng thể tiết 
kiệm cho những mục đích và tham vọng đã đề ra.
126 TÀI LIỆU GIÁO DỤC KHỞI NGHIỆP DÙNG CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ
 Những mẹo nhỏ đơn giản giúp bạn tiết kiệm chi tiêu
Ngoài ra cũng xin “bật mí” thêm cho bạn những cách tiết kiệm tiền cực 
kỳ đơn giản nhưng cũng rất hiệu quả gồm:
- Ví như bạn có nhu cầu muốn tìm một cuốn sách tham khảo hay 
cuốn sách phục vụ cho quá trình học tập, đừng vội tới hiệu sách 
mà mua ngay nó về nhà, mà thay vào đó hãy bớt chút thời gian lên 
thư viện và đọc nó.
- Nếu gia đình bạn có tủ lạnh, hãy luôn giữ cho tủ lạnh đầy. Bởi như 
vậy bạn sẽ tiết kiệm được điện năng hao tốn. 
- Không nên đi mua sắm với cái bụng trống rỗng. Bởi khi đó bạn sẽ 
mua nhiều đồ ăn hơn. Thay vào đó bạn nên đi mua sắm sau khi 
đã ăn.
- Mỗi tháng, sau khi nộp tiền điện thoại xong, nên ngồi và kiểm tra 
lại danh sách các cuộc gọi trên hóa đơn để từ đó tìm ra và cắt 
giảm những cuộc gọi nào là không thích đáng, ví như đó là những 
cuộc điện thoại tán gẫu, không có nội dụng thông báo và tính chất 
quan trọng.
- Nên mua hàng với khối lượng lớn nếu bạn có thể, điều này sẽ giúp 
bạn tiết kiệm được nhiều tiền hơn, bởi hiểu đơn giản rằng khi mua 
với số lượng lớn giá thành sẽ rẻ hơn so với mua lẻ, mua ít. Tuy 
nhiên nên lưu ý và kiểm tra hạn dùng của sản phẩm, xem loại sản 
phẩm đó có thể để trong thời gian dài được không? Những mặt 
hàng khuyên nên mua với số lượng lớn như dầu gội đầu, xà phòng, 
nước rửa bát hoặc bột giặt...
- Ghi lại tất cả các khoản chi tiêu cho dù là nhỏ nhất. Bạn hãy dùng 
nhật ký chi tiêu, bạn nên ghi sổ nhật ký chi tiêu hằng ngày để biết 
xem mỗi ngày bạn đã chi tiêu hết bao nhiêu và tiết kiệm được 
bao nhiêu. Cân nhắc và loại trừ những món đồ không hợp lý và 
chính đáng.
127PHẦN 2. Hướng dẫn/gợi ý phương pháp giảng dạy
Mô đun 1
- Không dùng tiền lẻ. Không nên mang nhiều tiền mặt trong ví và 
cũng không nên mang nhiều tiền lẻ. Nên bỏ tiền lẻ, tiền xu vào heo 
đất. Sau mỗi tháng, mỗi năm bạn sẽ bất ngờ với khoản tiền có 
trong đó.
- Nấu ăn tại nhà: chi phí cho đồ ăn thức uống chiếm một khoản 
ngân sách khá lớn. Hơn thế nữa, nấu ăn tại nhà sẽ tạo cơ hội thuận 
lợi cho bạn có khả năng tự thể hiện tài nấu nướng của mình hoặc 
có thể học hỏi những món ăn mới cho cả nhà cùng thưởng thức.
- Nếu đã phải mua thứ gì, đặc biệt những thứ có tần suất sử dụng 
cao, dùng lâu dài thì nên mua những thứ có chất lượng tốt nhất 
trong điều kiện kinh tế cho phép. Việc này giúp bạn không tốn kém 
cho việc sửa chữa hoặc thay mới.
(Nguồn tổng hợp)
128 TÀI LIỆU GIÁO DỤC KHỞI NGHIỆP DÙNG CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_giao_duc_khoi_nghiep_dung_cho_giao_vien_trung_hoc_c.pdf