Tổ chức trong đào tạo giáo viên công nghệ – kinh tế gia đình thông qua học phần Thực hành quy trình thiết kế thời trang
1. MỞ ĐẦU
Với định hướng đổi mới căn bản, toàn
diện giáo dục và đào tạo; việc tổ chức hoạt
động dạy học ở trường đại học đang
chuyển dần sang hướng tích cực hóa và cá
thể hóa người học, xem người học là trung
tâm của quá trình đào tạo. Bên cạnh đó,
phương thức đào tạo theo tín chỉ hiện nay
đang được triển khai trong các trường đại
học cũng trao cho sinh viên quyền tự chủ
cao hơn trong quá trình học tập của bản
thân; cho phép sinh viên được lựa chọn nội
dung học, thời gian học, lộ trình học phù
hợp với năng lực và điều kiện của chính
họ. Muốn thực hiện được điều này, bản
thân sinh viên phải có tinh thần tự giác,
tích cực và nhất là phải có phương pháp
học tập chủ động. H ậ ướ
(HTTĐH) là hoạt động thể hiện sự chủ
động cao của người học trong toàn bộ quá160
trình học tập, từ việc xác định phương
hướng học tập cho đến xây dựng kế hoạch,
thực hiện kế hoạch và đánh giá kết quả học
tập. Vấn đề đặt ra đối với giảng viên là tổ
chức dạy học như thế nào để sinh viên có
thể thực hiện HTTĐH?
Tóm tắt nội dung tài liệu: Tổ chức trong đào tạo giáo viên công nghệ – kinh tế gia đình thông qua học phần Thực hành quy trình thiết kế thời trang
TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 1 (26) - Thaùng 1/2015 159 TỔ CHỨC TRONG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN CÔNG NGHỆ – KINH TẾ GIA ĐÌNH THÔNG QUA HỌC PHẦN NGUYỄN THỊ CẨM VÂN(*) T M TẮT K H ậ ướ ượ dù ể â b ớ ậ eo giáo viên ướ . Đây oạ ộ ậ ể í ủ ộ ủ ườ ở ộ o ù ợ ớ ướ ổ ớ ă bả o d o d . T ì ổ oạ ộ H ậ ướ o s eo oạ ể uâ eo uy ắ ấ . y ề ậ ổ oạ ộ ậ ướ o qu ì o ạo o Cô - K ì ô qu ầ T Quy ì k ờ ể y u ầu ủ dạy nay. óa: ậ ướ ậ o ướ o ạo o k ì k ờ . ABSTRACT The concept of Self-directed learning is used to distinguish itself from the one of Teacher-d e ed e . Su e e od s ows e s ude s e ess level and is in accordance with the orientation of basic and comprehensive educational renovation. The process of organizing Self-directed learning in students follows specific steps and conforms to given principles. This article mentions the organization of Self- directed learning in the training process for teachers who major in Technology - Home economics through the unit of Fashion Design Practical Process in order to meet the ow d y e e s equ e e s. Keywords: self-directed learning, teacher-directed learning, teacher training, home economics, fashion design 1. MỞ ĐẦU Với định hướng đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo; việc tổ chức hoạt động dạy học ở trường đại học đang chuyển dần sang hướng tích cực hóa và cá thể hóa người học, xem người học là trung tâm của quá trình đào tạo. Bên cạnh đó, phương thức đào tạo theo tín chỉ hiện nay đang được triển khai trong các trường đại học cũng trao cho sinh viên quyền tự chủ cao hơn trong quá trình học tập của bản thân; cho phép sinh viên được lựa chọn nội dung học, thời gian học, lộ trình học phù hợp với năng lực và điều kiện của chính họ. Muốn thực hiện được điều này, bản thân sinh viên phải có tinh thần tự giác, tích cực và nhất là phải có phương pháp học tập chủ động. H ậ ướ (HTTĐH) là hoạt động thể hiện sự chủ động cao của người học trong toàn bộ quá 160 trình học tập, từ việc xác định phương hướng học tập cho đến xây dựng kế hoạch, thực hiện kế hoạch và đánh giá kết quả học tập. Vấn đề đặt ra đối với giảng viên là tổ chức dạy học như thế nào để sinh viên có thể thực hiện HTTĐH? 2. NỘI DUNG 2.1. H c tập tự địn ướng là gì? Thuật ngữ H ậ ướ được dùng để phân biệt với việc học tập theo giáo viên định hướng. Khái niệm về Học tập tự định hướng (self-directed learning) đã được các nhà nghiên cứu giáo dục đưa ra và xây dựng cơ sở lý luận từ khoảng 0 năm trước. Các tác giả như: Cyril Houle nghiên cứu động cơ học tập của những người trưởng thành (1 1), Allen Tough công bố những dự án học tập dành cho người trưởng thành (1971), Malcolm Knowles xuất bản tác phẩm H ậ ướ (1975); đã góp phần xây dựng nền tảng lý luận ban đầu cho HTTĐH [3]. Cho đến nay với sự phát triển nhiều ý tưởng mới, HTTĐH đã được quan tâm nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi trên tại các nước có nền giáo dục phát triển. HTTĐH là quá trình học tập theo phương hướng do người học tự xác định từ nhu cầu học tập của chính mình. Trong đó, người học chủ động xác định kế hoạch, thực hiện và đánh giá kế hoạch học tập. Nói một cách khác, quá trình HTTĐH là quá trình học tập chủ động cao của người học ngay từ giai đoạn xác định phương hướng, chiến lược cho việc học tập. Nói một cách khái quát, phạm trù phương hướng hành động tập hợp các yếu tố cơ bản: mục đích hành động, nội dung hành động, cách thức hành động, điều kiện hành động, thời gian hành động. Trong lĩnh vực học tập, phương hướng học tập bao gồm các yếu tố: mục đích học tập (học để làm gì?), nội dung học tập (học những gì?), phương pháp học tập (học bằng cách nào?), kế hoạch học tập (học như thế nào?), thời gian học tập (học khi nào?), địa điểm học tập (học ở đâu?). Từ đó có thể thấy, phương hướng học tập là yếu tố mang nhiều tính cách cá nhân, có thể thay đổi theo từng người học hay từng nhóm người học và thay đổi theo sự chi phối của năng lực, điều kiện và phong cách học tập của người học. Khi hoạt động HTTĐH diễn ra ngoài các hình thức tổ chức dạy học chính thức thì phương hướng học tập do từng cá nhân người học quyết định. Nhưng khi hoạt động HTTĐH diễn ra trong phạm vi nhà trường, trong không gian lớp học, theo chương trình đào tạo cụ thể thì địa điểm học tập đã được xác định, bối cảnh học tập là giống nhau, mục đích học tập đã xác định (phù hợp với mục tiêu đào tạo). Khi đó các yếu tố của phương hướng học tập trong những trường hợp nhất định bao gồm: mục tiêu phấn đấu trong từng lĩnh vực, nội dung học tập (từng chủ đề cụ thể trong môn học), thời gian học tập, kế hoạch học tập, phương pháp học tập, sẽ do người học quyết định theo nhu cầu, trình độ, khả năng, và điều kiện học tập của chính họ. 2.2. iến trìn tổ c ức c tập tự địn ướng 2.2.1. G oạ uẩ b - Giáo viên chuẩn bị cơ sở tri thức làm nền tảng để người học thực hiện kế 161 hoạch học tập. 2.2.2. G oạ ư ướ ượ ậ - Nắm bắt nhu cầu, mục tiêu phấn đấu và phương hướng học tập của người học. Thảo luận với người học để phương hướng học tập của người học phù hợp với mục tiêu và nội dung của phần kiến thức đã quy định trong chương trình đào tạo. 2.2.3. G oạ ổ - Thảo luận với người học về kế hoạch thực hiện nhiệm vụ học tập và các tiêu chí đánh giá sản phẩm học tập. - Tổ chức, sắp xếp nguồn lực: tài liệu, cơ sở vật chất, điều kiện tài chính, những điều kiện về quản lý v.v... theo kế hoạch mà người học sẽ thực hiện. 2.2.4. G oạ k oạ - Kết hợp các hình thức tổ chức dạy học: học tại lớp, học tại phòng thực hành, phòng thí nghiệm, làm việc cá nhân, làm việc nhóm v.v - Kết hợp các phương pháp, kỹ thuật, thủ thuật dạy học. Trong quá trình thực hiện kế hoạch học tập, giáo viên cùng người học tổ chức kiểm tra đánh giá từng giai đoạn để có phương án chỉnh sửa, cải tiến, hoàn thiện kế hoạch. 2.2.5. G oạ Đánh giá kết quả học tập (kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, giá trị) thông qua quá trình thực hiện nhiệm vụ và các sản phẩm học tập. 2.3. Nguyên t c tổ c ức c tập tự địn ướng Quá trình tổ chức hoạt động HTTĐH phải đảm bảo các nguyên tắc sau: Đảm bảo cho người học được lựa chọn phương hướng, chiến lược học tập và tự điều khiển lộ trình học tập phù hợp nhất với điều kiện, năng lực và phong cách học tập của bản thân họ. Đảm bảo hoạt động dạy học diễn ra theo tiến trình phù hợp với tiến trình HTTĐH. Trong quá trình dạy học, vai trò của giáo viên là tổ chức, hướng dẫn, hỗ trợ cho người học thực hiện tiến trình HTTĐH. Đảm bảo tính chủ động, tự lực của người học: quá trình dạy học phải là quá trình tham gia một cách chủ động, tự giác của người học trong toàn bộ các giai đoạn của quá trình. Thông qua đó, người học được củng cố, mở rộng kiến thức cũng như rèn luyện kỹ năng hành động, tích lũy kinh nghiệm thực tiễn. 2.4. ổ c ức c tập tự địn ướng tr ng đà tạ gi viên Công ng ệ – Kin tế gia đìn Ví dụ dưới đây minh họa tiến trình tổ chức HTTĐH đối với học phần T Quy ì k ờ trong chương trình đào tạo giáo viên ngành Kinh tế gia đình. Đây là học phần được giảng dạy sau khi sinh viên đã đạt yêu cầu các học phần: Cắ y ă bả Cắ y y ẻ e â trong chương trình đào tạo [1]. Các bước thực hiện cụ thể như sau: 2.4.1. G oạ uẩ b a. C uẩ b ủ ả Hệ thống hóa các kiến thức về các loại trang phục cho từng đối tượng, kỹ năng may các chi tiết trên trang phục, kiến thức về phối hợp trang phục, phối hợp phụ kiện, kiến thức về mỹ thuật trang phục.... 162 Chuẩn bị các tạp chí thời trang; tài liệu giáo trình môn Cắt may y phục nữ, Cắt may y phục nam, Cắt may trang phục trẻ em...; các rập ma-nơ-canh (hỗ trợ cho sinh viên trong việc vẽ thiết kế trang phục), màu vẽ, giấy, bút chì .... Thông tin đến sinh viên về mục tiêu của bài học: Trình bày được quy trình thực hiện bộ sưu tập thời trang, và trình bày được dự án về bộ sưu tập thời trang. Thực hiện được tài liệu thuyết minh bộ sưu tập thời trang với các đề mục: cảm hứng thiết kế, bảng màu, bảng phụ liệu, bản vẽ thiết kế .... đồng thời thực hiện được các chi tiết của trang phục trong bộ sưu tập. Thể hiện tư duy sáng tạo dựa trên xu hướng thời trang, kiến thức và kỹ năng cắt may mang phong cách cá nhân. Thông tin về nội dung bài học: thiết kế một bộ sưu tập thời trang và thực hiện các tài liệu thuyết minh quá trình thiết kế. Thông tin về tiêu chí đánh giá: chuyên cần 10%, kết quả bộ sưu tập: 0%. b. C uẩ b ủ s Tự đánh giá năng lực của bản thân theo mục tiêu của bài học: các kỹ năng cắt may, vẽ thiết kế, trình bày báo cáo. (Bảng 1). Xác định nhu cầu, hứng thú học tập của bản thân. Xác định điều kiện riêng của bản thân có thể đáp ứng việc học tập: tự đánh giá điều kiện của bản thân (có đủ điều kiện về tài chính và dụng cụ thiết bị để thực hiện trang phục thường ngày, trang phục công sở, hay trang phục lễ tân,?). ả 1. T ă k ă u b Mục tiêu Các năng lực à k năng Tự đánh giá 1. Trình bày được quy trình thực hiện bộ sưu tập thời trang, cách thực hiện các tài liệu kỹ thuật - Kỹ năng thuyết trình báo cáo 2. Thực hiện được bộ sưu tập thời trang với các tài liệu kỹ thuật cơ bản - Kỹ năng cắt may - Kỹ năng vẽ chi tiết kỹ thuật của sản phẩm - Kỹ năng vẽ mẫu thiết kế (silhouette) - Kỹ năng làm việc theo kế hoạch - Năng lực làm việc độc lập - Năng lực thực hành ứng dụng những kiến thức kỹ năng cắt may vào bộ sưu tập 3. Thể hiện tính sáng tạo - Tư duy sáng tạo (Tự đánh giá theo các mức độ: Yếu, Trung bình, Khá, Tốt) 163 2.4.2. G oạ ư ướ Sinh viên xác định phương hướng học tập theo năng lực, nhu cầu và điều kiện của bản thân. Xác định mục tiêu học tập (mục tiêu phấn đấu) trong lĩnh vực chuyên môn và lĩnh vực phương pháp. Xác định phương pháp học tập cá nhân hoặc học nhóm: nghiên cứu tìm cảm hứng, thực hành các bản vẽ thiết kế, thuyết trình và trình bày trực quan báo cáo kết quả. Xác định điều kiện thực hiện: xác định các nguyên vật liệu, thiết bị cần thiết; thời gian thực hiện tài liệu thuyết minh: 30 tiết. Xác định nội dung: từ việc xác định năng lực, phương pháp và điều kiện thực hiện, giảng viên trao đổi với sinh viên để thống nhất nội dung học tập: lựa chọn các chủ đề theo mức độ năng lực từ khá, trung bình đến yếu: áo dài dạ hội, đầm dạ hội, trang phục công sở nữ, trang phục công sở nam, đồng phục, trang phục trẻ em (với cấu trúc và kỹ thuật không quá phức tạp).v.v... Lựa chọn chủ đề theo điều kiện tài chính: trang phục lễ tân, trang phục thường ngày, trang phục công sở, trang phục dạo phố .v.v... Giảng viên và sinh viên thống nhất các nhiệm vụ, các sản phẩm phải thực hiện: Hồ sơ thiết kế của bộ sưu tập bao gồm các tài liệu cơ bản: bảng trình bày cảm hứng, bảng màu của bộ sưu tập, bảng vải và phụ kiện của bộ sưu tập, bản vẽ các mẫu thiết kế kèm mô hình các chi tiết điểm nhấn trên trang phục. Mỗi bộ sưu tập gồm bộ sản phẩm (váy hoặc áo và quần). ả 2. P ư ướ ậ Các thành tố Chi tiết cụ thể N i dung thực hiện Nhu cầu học tập Thiết kế bộ sưu tập về váy cho phụ nữ Bộ sưu tập gồm các kiểu váy nữ Điều kiện học tập Có máy may ở nhà Các trang phục biến kiểu từ dạng căn bản (có thể tự cắt may một số công đoạn ở nhà). Kinh phí có hạn Sản phẩm sử dụng nguyên vật liệu có mức giá vừa phải Mục tiêu phấn đấu Lĩnh hội kiến thức, kỹ năng về cách thực hiện bộ sưu tập thời trang Chủ đề bất kỳ về trang phục và phụ kiện Nâng cao kỹ thuật cắt may váy phụ nữ Bộ sưu tập gồm các kiểu váy nữ Nâng cao kỹ năng lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch cho một công việc cụ thể Chủ đề bất kỳ về trang phục và phụ kiện Nâng cao kỹ năng vẽ trang trí Chủ đề bất kỳ về trang phục và phụ kiện Nâng cao kỹ năng trình bày báo cáo trước đám đông Chủ đề bất kỳ về trang phục và phụ kiện Phương pháp học tập - Tự nghiên cứu - Thực hành rèn luyện kỹ năng hội họa - Thực hành rèn luyện kỹ năng cắt may - Tự nghiên cứu tìm ý tường - Thực hành vẽ mẫu người, vẽ trang phục và vẽ trang trí sản phẩm 164 - Thực hành may các chi tiết và sản phẩm trong bộ sưu tập Thời gian học tập 30 tiết - Chuẩn bị: tiết - Thực hiện: 2 tiết Sau khi trao đổi với giảng viên, sinh viên sẽ quyết định lựa chọn chủ đề. Tên gọi cụ thể của bộ sưu tập sẽ được xác định sau khi sinh viên nghiên cứu các hình ảnh và tài liệu để tìm cảm hứng. 2.4.3. G oạ ổ Thảo luận với sinh viên để thống nhất kế hoạch thực hiện theo từng chủ đề: các bước thực hiện, các nhiệm vụ cụ thể, thời gian thực hiện, yêu cầu của mỗi giai đoạn...(bảng 3). ả 3. K oạ u uy bộ sưu ậ ờ Các bước thực hiện Nhiệm ụ Phư ng pháp thực hiện Thời gian Yêu cầu Chuẩn bị - Tìm cảm hứng, tìm hình ảnh thể hiện ý tưởng. - Sưu tầm hình ảnh trên internet và trên tạp chí. - Cắt dán và trình bày trên giấy canson. tiết Xác định xong ý tưởng của bộ sưu tập. Thực hiện - Phân tích màu sắc, hoạ tiết, khối hình theo ý tưởng. - Lên ý tưởng về kiểu dáng, màu sắc, khối hình của bộ sưu tập. - Nghiên cứu chất liệu, màu sắc chính của bộ sưu tập. - Vẽ màu sắc chính và phụ trong bộ sưu tập thành các ô màu theo thứ tự bằng màu nước. - Cắt dán các mẫu vải chính và phụ vào giấy canson. - Vẽ các mẫu thiết kế bằng màu nước trên giấy canson. 1 tiết - Phác thảo mẫu trong bộ sưu tập -Thực hiện hoàn tất bảng vải, bảng màu - Thực hiện bảng phụ kiện, phụ trang Dán đính các phụ kiện vào giấy canson tiết - Hoàn tất bảng phụ kiện, phụ trang Hoàn tất hồ sơ bộ sưu tập Đóng các tài liệu rời thành tập. tiết Bộ hồ sơ đầy đủ các tài liệu cần thiết Tổng kết, đánh giá - Hoàn chỉnh bộ sưu tập - Báo cáo kết quả Trình bày bằng PoiwerPoint Báo cáo ngày .. Địa điểm thực hiện: thực hiện và báo cáo kết quả tại phòng xưởng may. 165 Tiêu chí đánh giá bộ sưu tập: Bộ sưu tập đủ mẫu Thiết kế theo xu hướng, sáng tạo; phối hợp màu sắc và phụ kiện hợp lý Các tài liệu kỹ thuật đầy đủ và chính xác. Trình bày báo cáo: nêu được quá trình hình thành và thể hiện ý tưởng. 2.4.4. Giai đ ạn t ực iện Sinh viên thực hiện theo kế hoạch của cá nhân. Giảng viên theo dõi, kiểm tra yêu cầu của từng công việc. 2.4.5. G oạ Định kỳ sau mỗi giai đoạn trung gian, sinh viên tự đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch và trình bày với giáo viên để kịp thời điều chỉnh nếu có điểm sai sót hoặc không hợp lý. Giáo viên và sinh viên đánh giá kết quả thực hiện bộ sưu tập theo tiêu chí đã thống nhất. Đánh giá quá trình thực hiện kế hoạch thông qua kết quả mỗi giai đoạn. Đánh giá tri thức, kinh nghiệm đạt được sau quá trình thực hiện và so sánh với bảng đánh giá ban đầu. 3. KẾT LUẬN Thông qua việc tổ chức hoạt động HTTĐH trong quá trình giảng dạy các học phần, sinh viên được tạo điều kiện thể hiện sự chủ động của bản thân ở mức độ cao khi tự đánh giá năng lực, điều kiện của bản thân để lựa chọn chủ đề học tập, xây dựng phương hướng học tập cho riêng mình và tự lực thực hiện các nhiệm vụ học tập theo phương hướng đó. Như vậy không có nghĩa xem nhẹ vai trò của giảng viên mà trái lại, giảng viên đóng vai trò hướng dẫn hỗ trợ sinh viên trong từng giai đoạn học tập. HTTĐH có thể được tổ chức để giảng dạy những nội dung có quỹ thời gian tương đối lớn và tích hợp nhiều kỹ năng, kiến thức tươmg tự như học phần Thực hành quy trình thiết kế thời trang trong chương trình đào tạo giáo viên Công nghệ - Kinh tế gia đình. Hoạt động HTTĐH nói chung mang tính cá thể, mỗi sinh viên có phương hướng, kế hoạch học tập riêng. Do đó đòi hỏi giảng viên phải thường xuyên tự nâng cao trình độ chuyên môn để có thể làm tốt nhiệm vụ hỗ trợ, tổ chức, hướng dẫn cho sinh viên trong việc xác định phương hướng học tập và lựa chọn kế hoạch học tập phù hợp nhất. Đồng thời, việc tổ chức hoạt động HTTĐH trong quá trình giảng dạy cũng đòi hỏi ở giảng viên năng lực tổ chức, quản lý, giám sát khi nhiều dự án học tập của sinh viên cùng triển khai. Do đó, việc tổ chức cho sinh viên HTTĐH cũng góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, góp phần nâng cao hiệu quả đào tạo giáo viên nói chung và giáo viên Công nghệ - Kinh tế gia đình nói riêng. 166 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Trường Đại học Sài Gòn, (2012), Đề ư C ư ì o d ạ ( ầ uy ) N Sư ạ K ì bậ o ạo:C o . 2. Nguyễn Thị Cẩm Vân, (2011), P uy í í ủ ộ ủ s qu oạ ộ T ướ ậ , Tạp chí Đại học Sài gòn, tr. -105. 3. Guglielmino L.M., Long H.B., Hiemstra R. (2004), Historical Perspectives Series: Self-Direction in Learning in the United States”, International Journal of Self-directed Learning, 1(1), tr.1. * Ngày nhận bài: 1 / /2014. Biên tập xong: /1/201 . Duyệt đăng: 10/1/201 .
File đính kèm:
- to_chuc_trong_dao_tao_giao_vien_cong_nghe_kinh_te_gia_dinh_t.pdf