Bài giảng Hành vi tổ chức - Chương 4: Cơ sở của hành vi nhóm và xung đột
Phân loại nhóm
• Dựa trên tính chất hình thành nhóm
Nhóm chính thức/ nhóm phi chính thức
• Dựa trên đặc điểm mối quan hệ giữa các
thành viên của nhóm: Nhóm chỉ huy/ nhóm
nhiệm vụ/ nhóm lợi ích/ nhóm bạn bè
• Dựa trên đặc trưng nhiệm vụ của nhóm
Nhóm giải quyết vấn đề/ nhóm tự quản/ nhóm
đa chức năng/ nhóm ảo
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hành vi tổ chức - Chương 4: Cơ sở của hành vi nhóm và xung đột", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hành vi tổ chức - Chương 4: Cơ sở của hành vi nhóm và xung đột
Chương 4. Cơ sở của hành vi nhóm và xung đột 1. Khái quát về nhóm 2. Các hành vi nhóm cơ bản 3. Xung đột nhóm DHTM_TMU 4.1. Khái quát về nhóm Khái niệm nhóm Hình thành nhóm Cấu trúc nhóm DHTM_TMU Khái niệm nhóm Nhóm là một tập hợp từ hai cá nhân trở lên, tương tác và phụ thuộc lẫn nhau nhằm đạt được những mục tiêu cụ thể. Nhóm vs. Đội DHTM_TMU Phân loại nhóm • Dựa trên tính chất hình thành nhóm Nhóm chính thức/ nhóm phi chính thức • Dựa trên đặc điểm mối quan hệ giữa các thành viên của nhóm: Nhóm chỉ huy/ nhóm nhiệm vụ/ nhóm lợi ích/ nhóm bạn bè • Dựa trên đặc trưng nhiệm vụ của nhóm Nhóm giải quyết vấn đề/ nhóm tự quản/ nhóm đa chức năng/ nhóm ảo DHTM_TMU Lý do hình thành nhóm Nhu cầu Cộng đồng Sự tôn trọng Sự gần gũi và thu hút An toàn DHTM_TMU Tại sao con người tham gia nhóm ? • Đạt mục tiêu • An toàn • Địa vị • Tôn trọng • Liên minh • Sức mạnh/quyền lực • Sự gần gũi và thu hút DHTM_TMU Đặc trưng của nhóm • Cơ cấu • Hệ thống cấp bậc • Vai trò • Chuẩn mực • Sự lãnh đạo • Sự gắn kết • Suy nghĩ nhóm DHTM_TMU Hình thành và phát triển nhóm 4 3 2 1 Hoàn thiện/ Điều chỉnh Ổn định Xung đột/ công phá/ bão tố Tạo dựng Tan rã DHTM_TMU Cấu trúc nhóm Vai trò Tập hợp các chuẩn mực hành vi mà một người nắm giữ một vị trí nhất định trong một nhóm phải tuân thủ Nhận thức Vai trò Quan điểm của một cá nhân về những cách thức mà họ sẽ hành động trong những tình huống nhất định Đồng nhất Vai trò Một số thái độ, hành vi đồng nhất với vai trò Vai trò được mong đợi Những điều mà người khác tin tưởng và mong dợi hành động của bạn trong tình huống nhất đinh Vai trò bị xung đột Khi cá nhân đối mặt với những mong đợi vai trò khác nhau DHTM_TMU Hiệu quả nhóm Hiệu quả nhóm Thành phần/ cấu trúc Quá trình Hiệu quả Hiệu quả Bối cảnh DHTM_TMU Hiệu quả nhóm Hiệu quả Bối cảnh Thành phần Qui trình Đủ nguồn lực Năng lực lãnh đạo và cơ cấu Sự tin tưởng Hệ thống đánh giá và phần thưởng Khả năng của các thành viên Tính cách Phân vai Sự đa dạng Qui mô nhóm Tính linh hoạt Sở thích Mục đích chung Mục tiêu cụ thể Hiệu quả nhóm Mâu thuẫn giữa các cấp bậc Thói quen ỷ lại DHTM_TMU 4.2. Các hành vi nhóm cơ bản 1 • Cạnh tranh và hợp tác 2 • Vị tha 3 • Liên minh DHTM_TMU 4.2.1. HV Cạnh tranh và hợp tác 1 • Cạnh tranh khi cá nhân/ nhóm theo đuổi cùng mục tiêu mà chỉ 1 cá nhân/ nhóm đạt được mục tiêu đó ( Phần thưởng) • Đặc điểm: Giới hạn nguồn lực • 3 dạng tình huống cạnh tranh: Giữa các nhóm, giữa các thành viên trong nhóm, giữa các cá nhân DHTM_TMU Hành vi vị tha Hướng tới giúp đỡ những người khác không cần sự đền bù cho bản thân Sự công bằng của lãnh đạo Đặc điểm của nhiệm vụ Trách nhiệm cá nhân Tính cách và sự gương mẫu Sự tương đồng DHTM_TMU Hành vi liên minh Khái niệm • Liên kết giữa các cá nhân/ tổ chức để gia tăng ảnh hưởng và lợi ích Mục đích • Gia tăng quyền kiểm soát và chi phối • Đạt lợi ích chung của các bên Học thuyết • Nguồn lực tối thiểu • Thỏa thuận liên minh DHTM_TMU 4.3. Xung đột trong nhóm Các dạng xung đột Nguyên nhân và hệ quả Giải quyết xung đột DHTM_TMU Các dạng xung đột DHTM_TMU Nguyên nhân của xung đột Sự phụ thuộc lẫn nhau trong công việc Mục tiêu không giống nhau Sử dụng đe dọa Sự gắn bó của nhóm Thái độ thắng- thua DHTM_TMU Giải quyết xung đột 1 •Lờ đi 2 •Quyền lực/ Hành chính 3 •Giao tiếp và Đối thoại DHTM_TMU
File đính kèm:
- bai_giang_hanh_vi_to_chuc_chuong_4_co_so_cua_hanh_vi_nhom_va.pdf