Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 4: Kinh tế chính trị học tiểu tư sản
Nội dung
1. Tiền đề kinh tế - xã hội
2. Đặc điểm của học thuyết KTCT tiểu TS
3. Các học thuyết kinh tế của Sismondi (1773-1842)
4. Các quan điểm kinh tế của Proudon ( 1809 - 1865)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 4: Kinh tế chính trị học tiểu tư sản", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 4: Kinh tế chính trị học tiểu tư sản
Chương 4 KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC TIỂU TƯ SẢN Nội dung 1. Tiền đề kinh tế - xã hội 2. Đặc điểm của học thuyết KTCT tiểu TS 3. Các học thuyết kinh tế của Sismondi (1773-1842) 4. Các quan đi ểm kinh tế c ủa Proudon ( 1809 - 1865) 1. Tiền đề kinh tế - xã hội Đầu TK 20 QHSX TBCN củng cố => mâu thuẫn GCTS GCVS Cạnh tranh gay gắt => phá sản những người SX nhỏ => phân hĩa XH xuất hiện một dòng tư tưởng phê phán CNTB của các nhà kinh tế tiểu tư sản .. Các đại biểu Sismonde de Sismondi Pierr Joseph Proudon . 2. Đặc điểm của học thuyết KTCT tiểu tư sản Thứ nhất , phê phán CNTB là phát triển tư tưởng kinh tế theo hướng vô chính phủ . Nhấn mạnh vai trò của đạo đức , chủ nghĩa lãng mạn kinh tế . 2. Đặc điểm của học thuyết KTCT tiểu tư sản Thứ hai , muốn thay thế chế độ TB bằng chế độ XH dựa trên sự bình đẳng đó là nền sản xuất nhỏ . 2. Đặc điểm của học thuyết KTCT tiểu tư sản Đưa ra các kiến nghị : hạn chế tự do cạnh tranh , hạn chế sử dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất , chia nhỏ tư liệu sản xuất và giao cho những người tư hữu nhỏ . 3. SISMONDI ( 1773 -1842) Jean Charles Leonard Simonde de Sismondi sinh ra trong m ột gia đình m ục sư tin lành . Sau khi t ốt nghi ệp đ ại h ọc làm vi ệc trong ngân hàng ở Lyon. Các tác ph ẩm l ớn như : sự giàu có c ủa thương m ại ( 1803) ; Nh ững nguyên lý m ới c ủa KTCT ( 1819) ; nghiên cúu m ới về khoa KTCT ( 1837). 3. SISMONDI ( 1773 -1842) Thứ nh ất , lý lu ận về giá trị: đ ứng trên l ập trư ờng giá trị – lao đ ộng : - Giá trị hàng hóa do lao đ ộng c ủa ngư ời s ản xu ất hàng hóa quy ết đ ịnh , đư ợc đo b ằng th ời gian lao đ ộng xã h ội c ần thi ết trong đi ều ki ện trung bình . - Th ấy đư ợc mâu thu ẫn gi ữa giá trị và giá trị sử d ụng . 3. SISMONDI ( 1773 -1842) Thứ hai , lý lu ận về ti ền tệ: Ti ền là s ản ph ẩm c ần thi ết c ủa quá trình phát tri ển quan hệ hàng hóa . Nó có giá trị bên trong và là thư ớc đo chung c ủa giá trị. 3. SISMONDI ( 1773 -1842) Thứ ba , lý lu ận về thu nh ập : l ợi nhu ận là thu nh ập c ủa tư b ản đư ợc l ấy từ s ản ph ẩm lao đ ộng c ủa công nhân . Nó là ph ần bóc l ột lao đ ộng không công c ủa công nhân và thu ộc về nhà tư b ản . 3. SISMONDI ( 1773 -1842) Ti ền lương c ủa CN th ấp là đ ặc trưng c ủa CNTB. Vì quá trình tích tụ, t ập trung c ủa c ải vào nh ững ngư ời giàu có Ti ền lương ph ải b ằng t ất cả giá trị s ản ph ẩm lao đ ộng c ủa CN. 3. SISMONDI ( 1773 -1842) Về đ ịa tô là t ặng ph ẩm c ủa tự nhiên . Th ấy đư ợc nh ững ngư ời canh tác trên đ ất x ấu cũng ph ải n ộp đ ịa tô , đây là m ầm móng lý lu ận đ ịa tô tuy ệt đ ối mà trư ớc ông không tác giả nào th ấy đư ợc . 3. SISMONDI ( 1773 -1842) Thứ tư, lý lu ận về kh ủng ho ảng kinh tế Nguyên nhân c ủa kh ủng ho ảng kinh tế là do tiêu dùng l ạc h ậu so v ới s ản xu ất . Tiêu dùng là quy ết đ ịnh s ản xu ất . M ức c ầu gi ảm sút , tiêu dùng không đ ầy đủ là do phân ph ối không công b ằng . 3. SISMONDI ( 1773 -1842) Để gi ải quy ết kh ủng ho ảng : ngo ại thương là lổ thông hơi c ủa CNTB. Nhưng n ếu nư ớc nào cũng đ ẩy m ạnh ngo ại thương thì vi ệc th ực hi ện s ản ph ẩm c ủa nhau sẽ khó khăn. Vì v ậy , ph ải có l ớp ngư ời thứ ba để tăng s ức mua c ủa xã h ội : nông dân , thợ thủ công , ti ểu thương .. 3. SISMONDI ( 1773 -1842) Thứ năm , về vai trò c ủa nhà nư ớc trong n ền kinh tế: nhà nư ớc ph ải can thi ệp vào n ền kinh tế nh ằm đi ều ti ết quan hệ phân ph ối công b ằng hơn để b ảo vệ giai c ấp ti ểu tư s ản . Nhà nư ớc là đ ại di ện c ủa l ợi ích t ất cả giai c ấp , có khả năng đi ều hoà xã h ội . 3. SISMONDI ( 1773 -1842) Là ngư ời có c ảm tình v ới giai c ấp công nhân và đã đề c ập đ ến v ấn đề b ảo hi ểm xã h ội , b ảo hi ểm y tế, b ảo hi ểm tai n ạn , các quỹ trợ c ấp công nhân 4. PROUDHON ( 1809 - 1865) Pierre Joseph Proudhon là nhà kinh tế ti ểu tư s ản ngư ời Pháp . Về sau ông đư ợc b ầu vào qu ốc h ội Pháp . Tác ph ẩm : Sở h ữu là gì ? (1840) Hệ th ống c ủa nh ững mâu thu ẫn kinh tế hay tri ết h ọc c ủa sự kh ốn cùng (1846). 4. PROUDON ( 1809 - 1865) Thứ nh ất , lý lu ận về giá trị - Giá trị hàng hóa là m ột ph ạm trù tr ừu tư ợng và vĩnh vi ễn . - Giá trị: giá trị t ổng h ợp và giá trị c ấu thành . + Giá trị t ổng h ợp : giá trị sử d ụng và giá trị trao đ ổi . Hai ph ạm trù này đ ối l ập v ới nhau thể hi ện hai xu hư ớng là sự dư th ừa và sự khan hi ếm . Giá trị c ấu thành đư ợc t ạo ra trong s ản xu ất . Khi m ột s ản ph ẩm đã qua thị trư ờng , đư ợc thị trư ờng ch ấp nh ận thì nó có giá trị. Ngư ợc l ại nó không có giá trị. Thứ hai , lý lu ận về ti ền tệ tín d ụng Đề nghị mở m ột ngân hàng trao đ ổi th ực hi ện tín d ụng không có lãi . Thứ ba , lý lu ận về sự bóc l ột ngư ời công nhân chỉ nh ận đư ợc ti ền lương là k ết quả lao đ ộng cá nhân anh ta chứ không ph ải là k ết quả lao đ ộng t ập thể . Chênh l ệnh đó bị nhà tư b ản chi ếm không , đó là sự bóc l ột . Thứ tư, về cách m ạng xã h ội C ải cách xã h ội không c ần b ạo l ực , không tin vào b ạo l ực cách m ạng . Thứ năm , quan ni ệm về sở h ữu . chủ trương duy trì chế độ tư h ữu nhỏ mà ch ống l ại sự l ạm d ụng chế độ tư h ữu tư s ản . tiêu c ực : phá ho ại sự bình đ ẳng , tích c ực , b ảo đ ảm cho ngư ời ta kh ỏi sự phụ thu ộc , đư ợc đ ộc l ập , tự do. 4. PROUDHON ( 1809 - 1865) Xóa bỏ sở h ữu và giữ l ại tài s ản cá nhân . Về th ực ch ất là xóa bỏ tư h ữu TBCN, giữ l ại sở h ữu nhỏ - tài s ản .
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_cac_hoc_thuyet_kinh_te_chuong_4_kinh_te_ch.ppt