Bài giảng Ngân sách nhà nước - Nguyễn Thị Lan

NỘI DUNG CƠ BẢN

I. Một số vấn đề chung của NSNN;

II. Thu NSNN

III.Chi NSNN

IV. Thâm hụt NSNN

V. Tổ chức hệ thống NSNN

VI. Chu trình quản lý NSNN

pdf 22 trang yennguyen 8380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngân sách nhà nước - Nguyễn Thị Lan", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngân sách nhà nước - Nguyễn Thị Lan

Bài giảng Ngân sách nhà nước - Nguyễn Thị Lan
9/16/2013 
1 
1 
Ph.D NGUYỄN THỊ LAN 
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 
Ph.D Nguyễn Thị Lan 
2 
NỘI DUNG CƠ BẢN 
 I. Một số vấn đề chung của NSNN; 
 II. Thu NSNN 
 III.Chi NSNN 
 IV. Thâm hụt NSNN 
 V. Tổ chức hệ thống NSNN 
 VI. Chu trình quản lý NSNN. 
Ph.D Nguyễn Thị Lan 
3 
I.MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ 
NSNN 
 1. Khái niệm NSNN 
 2. Đặc điểm 
 3. Vai trò của NSNN 
Ph.D Nguyễn Thị Lan 
9/16/2013 
2 
4 
NSNN lµ g×? 
.Mét sè quan ®iÓm: 
(i) NSNN là một văn kiện tài chính, mô tả các khoản 
thu, chi của Chính phủ, được thiết lập hàng năm 
(c¸c nhµ kinh tÕ cæ ®iÓn). 
(ii) NSNN là quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước (c¸c nhµ 
kinh tÕ hiÖn ®¹i). 
(iii) NSNN là những quan hệ kinh tế phát sinh trong quá 
trình Nhà nước huy động và sử dụng các nguồn tài 
chính khác nhau.(c¸c nhµ kinh tÕ hiÖn ®¹i). 
Ph.D Nguyễn Thị Lan 
5 
Phạm trù NSNN 
 Xét về hình thức: NSNN là một bản dự toán (kế hoạch) 
thu và chi do Chính phủ lập ra, đệ trình Quốc hội phê 
chuẩn. 
 Xét về thực thể vật chất: NSNN bao gồm những nguồn 
thu cụ thể, những khoản chi cụ thể và được định lượng 
NSNN là một quỹ tiền tệ lớn của Nhà nước. 
 Xét trong hệ thống tài chính: NSNN là một khâu trong hệ 
thống tài chính quốc gia. 
 Xét về nội dung kinh tế: NSNN phản ánh các quan hệ tài 
chính giữa Nhà nước với các chủ thể phân phối khác. 
Ph.D Nguyễn Thị Lan 
6 
Khái niệm NSNN: 
 NSNN là một khâu của hệ thống tài chính quốc 
gia, nó phản ánh quan hệ TC phát sinh gắn liền 
với quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ 
tiền tệ tập trung của Nhà nước khi Nhà nước 
tham gia phân phối các nguồn tài chính quốc 
gia nhằm thực hiện các chức năng của Nhà 
nước, trên cơ sở luật định. 
Ph.D Nguyễn Thị Lan 
9/16/2013 
3 
7 
ĐẶC ĐiỂM CỦA NSNN 
 Việc tạo lập và sử dụng quỹ NSNN luôn gắn với 
quyền lực của Nhà nước và được tiến hành trên 
cơ sở luật định. 
 NSNN luôn gắn chặt với sở hữu Nhà nước, luôn 
chứa đựng lợi ích chung, lợi ích công cộng. 
 Hoạt động thu, chi NSNN thực hiện theo nguyên 
tắc không hoàn trả trực tiếp là chủ yếu. 
Ph.D Nguyễn Thị Lan 
8 
 VAI TRÒ CỦA NSNN 
1) NSNN là công cụ tài chính quan trọng nhất đảm bảo 
nguồn tài chính cho hoạt động của bộ máy nhà nước. 
2) NSNN là công cụ quan trọng để Nhà nước thực hiện 
điều tiết nền kinh tế : 
 - thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng 
hiệu quả. 
 - đảm bảo cho nền kinh tế tăng trưởng ổn định và bền 
vững. 
3) NSNN là công cụ hữu hiệu của Nhà nước để thực hiện 
công bằng xã hội 
Ph.D Nguyễn Thị Lan 
Sốc 
Phản ứng chính sách: Kích cầu 
AD P:P0 Y: Y* U:U* 
AD0 
P 
P0 
P1 
E1 E0 
AD1 
AS0 
CS 
Y1 Y* Y 
9 Ph.D Nguyễn Thị Lan 
9/16/2013 
4 
10 
Lưu ý: Sử dụng NSNN trong điều 
tiết kinh tế: 
NSNN không phải là công cụ vạn năng để điều tiết 
kinh tế hiệu quả, bởi vì những hạn chế sau: 
 Về thời gian: từ khi có khủng hoảng theo chu kỳ 
đến khi QH thông qua giải pháp là quá lâu. 
 Về chính trị: giảm thuế dễ nhưng tăng thuế khó; 
tăng chi tiêu dễ, cắt giảm chi tiêu khó. 
 Về kinh tế: những thay đổi tạm thời về thuế ảnh 
hưởng ít đến TN thường xuyên của người TD. 
Ph.D Nguyễn Thị Lan 
GDP 
• Thu 
thuế 
• Thu 
thuế 
• (có độ 
trễ) 
Thời gian 
• A 
• B 
• C 
• Hình : ĐỘ TRỄ CỦA CHÍNH SÁCH THUẾ 
Trong một nền kinh tế lý tưởng có thể khớp những dao động lên xuống của thuế với dao động 
của GNP, như phần B. Các độ trễ trong việc thực hiện các chương trình thuế làm cho các 
chính sách có dụng ý tốt thoát ra khỏi sự đồng bộ, làm trầm trọng thêm những dao động 
Thời gian E’ E 
11 Ph.D Nguyễn Thị Lan 
Đường cong Lorenz 
12 Ph.D Nguyễn Thị Lan 
9/16/2013 
5 
13 
Lưu ý: sử dụng NSNN để điều chỉnh 
TN đảm bảo công bằng XH 
(1) Việc sử dụng công cụ thuế để điều chỉnh TN đảm 
bảo công bằng XH là không đơn giảncần phải 
nghiên cứu 2 thái cực: kích thích và hạn chế. 
 (2) Nước ta hiện nay, nhu cầu chi tiêu dùng xã hội rất 
lớn, nhưng nguồn thu NSNN còn hạn hẹp  cần thực 
hiện “Xã hội hóa việc cung cấp hàng hóa công cộng” 
(3) Đảm bảo công bằng XH không chỉ hiểu đơn giản là 
điều tiết phần TN quá cao, mà còn bao hàm cả việc 
điều chỉnh mức TN quá thấp đến mức TN trung bình. 
 Ph.D Nguyễn Thị Lan 
14 
II. THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 
Nội dung: 
 1.Một số vấn đề chung về thu NSNN 
 2. Một số khoản thu chủ yếu của NSNN 
 3. Giải pháp nhằm bồi dưỡng nguồn thu 
NSNN 
Ph.D Nguyễn Thị Lan 
15 
1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THU 
NSNN 
Thu NSNN là gì? 
 Thu NSNN là việc Nhà nước dùng quyền lực 
để tập trung một phần nguồn tài chính quốc 
gia hình thành quỹ NSNN nhằm thỏa mãn 
các nhu cầu chi tiêu của Nhà nước. 
Ph.D Nguyễn Thị Lan 
9/16/2013 
6 
16 
PHÂN LOẠI THU NSNN 
 Căn cứ vào phạm vi phát sinh, có: 
 - thu trong nước 
 - thu ngoài nước. 
 Căn cứ vào tính chất phát sinh và nội dung kinh 
tế, có: 
 - thu thường xuyên 
 - thu không thường xuyên 
 Căn cứ theo yêu cầu động viên vốn vào NSNN: 
 - thu trong cân đối NS 
 - thu bù đắp thiếu hụt NS 
Ph.D Nguyễn Thị Lan 
17 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN 
THU NSNN 
 Thu nhập GDP bình quân đầu người 
 Tỷ suất lợi nhuận bình quân trong nền 
kinh tê' 
 Tiềm năng đất nước về tài nguyên thiên 
nhiên 
 Nhu cầu chi tiêu của Nhà nước 
 Hiệu quả của bộ máy thu nộp 
Ph.D Nguyễn Thị Lan 
18 
2. CÁC KHOẢN THU CHỦ YẾU CỦA 
NSNN 
 - Thuế - Khoản thu chủ yếu của NSNN 
 - Khoản thu từ phí và lệ phí 
 - Khoản thu từ vay nợ của Chính phủ 
 - Viện trợ quốc tế 
Ph.D Nguyễn Thị Lan 
9/16/2013 
7 
19 
THUẾ- NGUỒN THU CHỦ YẾU CỦA NSNN 
* MỘT SỐ QUAN ĐiỂM: 
 Thuế là sự đóng góp của những người dân để 
duy trì quyền lực của Nhà nước (các nhà kinh tế 
cổ điển) 
 Thuế có thể coi là một loại “giá” mà chúng ta 
phải trả cho việc sử dụng hàng hóa công cộng 
(Paul. Samuelson). 
 Thuế là khoản thu bắt buộc do nhà nước quy 
định mà không có tính hoàn trả trực tiếp (Simon 
james & Christopher Nobes- Kinh tế học đánh 
thuế) 
Ph.D Nguyễn Thị Lan 
20 
Khái niệm thuế: 
 Thuế là sự đóng góp bắt buộc của các tổ 
chức, cá nhân cho nhà nước theo mức độ và 
thời hạn được pháp luật quy định, không 
mang tính hoàn trả trực tiếp, nhằm tài trợ cho 
các nhu cầu chi tiêu của Nhà nước. 
Ph.D Nguyễn Thị Lan 
21 
ĐẶC ĐiỂM CỦA THUẾ 
 Thuế mang tính bắt buộc: tính cưỡng chế 
 Thuế là công cụ để phân phối lại thu nhập. 
 Thuế mang tính không hoàn trả trực tiếp 
Ph.D Nguyễn Thị Lan 
9/16/2013 
8 
22 
ĐƯỜNG CONG LAFFER 
ss 
ThuÕ suÊt 
Sè thu 
vÒ thuÕ 
0 
A* 
A1 
A2 
t* t1 t2 
Y2 
Y1 
Y* 
Ph.D Nguyễn Thị Lan 
23 
VAI TRÒ CỦA THUẾ 
 Thuế là khoản thu chủ yếu của NSNN 
 Thuế là công cụ để nhà nước điều tiết vĩ mô 
nền kinh tế 
 Thuế là công cụ hữu hiệu để thực hiện công 
bằng xã hội 
 Thuế là công cụ để nhà nước kiểm soát các 
hoạt động kinh tế. 
Ph.D Nguyễn Thị Lan 
24 
ThuÕ lµ c«ng cô chñ yÕu tËp trung 
nguån thu cho NSNN 
19%
7%
74%
Thu tõ dÇu th« Thu kh¸C Thu thuÕ & PhÝ néi ®Þa
Ph.D Nguyễn Thị Lan 
9/16/2013 
9 
25 
 HỆ THỐNG THUẾ VÀ CÁCH PHÂN 
LOẠI THUẾ 
 Hệ thống thuế là tổng hợp các hình thức 
thuế khác nhau nhưng có mối liên hệ mật 
thiết và tác động lẫn nhau nhằm thực hiện 
các chức năng của thuế. 
Tại sao? 
Ph.D Nguyễn Thị Lan 
26 
 THUẾ TRONG SỰ LUÂN CHUYỂN THU 
NHẬP 
Thị trường các 
nhân tố SX 
Thị trường 
hàng hóa 
 tiêu dùng 
Thị trường 
tài chính 
Đầu tư 
Tiêu 
dùng 
Tiết kiệm 
Thu nhập 
1 
2 
6 4 
3 
5 
Các hộ gia đình 
Doanh nghiệp 
8 
Thu nhập 
Ph.D Nguyễn Thị Lan 
27 
 HỆ THỐNG CHÍNH 
SÁCH THUẾ 
 - Các luật thuế 
 - Chính sách thu khác 
 HỆ THỐNG TỔ 
CHỨC QL THUẾ 
 - Bộ máy thu thuế 
 - cơ chế vận hành 
HỆ THỐNG THUẾ 
Ph.D Nguyễn Thị Lan 
9/16/2013 
10 
28 
PHÂN LOẠI THUẾ 
 Theo tính chất chuyển giao gánh nặng 
thuế, có: 
 - Thuế trực thu 
 - thuế gián thu 
 Theo cơ sở đánh thuế, có: 
 - Thuế thu nhập 
 - Thuế tài sản 
 - Thuế tiêu dùng 
Ph.D Nguyễn Thị Lan 
29 
Đường cung sau 
khi đánh thuế 
Đường cầu 
 Q Q1 
E0 P0=P1 
P 
thuế 
Hình 17.3: Người sản xuất phải chịu thuế 
D: Đường cầu hoàn toàn co dãn (nằm ngang); giá hoàn 
toàn không tăng; gánh nặng thuế do người sản xuất chịu. 
Đường cung 
trước khi đánh 
thuế 
D 
Q0 
E1 
Ph.D Nguyễn Thị Lan 
30 
Đường cung sau 
khi đánh thuế 
Đường cầu 
 Q Q0=Q1 
E0 
E1 
P1 
P0 
P 
thuế 
Hình 17.3: Người tiêu dùng phải chịu thuế 
B: Đường cầu hoàn toàn không co dãn:giá tăng bằng 
khoản thuế; người tiêu dùng chịu toàn bộ thuế 
Đường cung 
trước khi đánh 
thuế 
B 
Ph.D Nguyễn Thị Lan 
9/16/2013 
11 
31 
 tiÒn cÊp quyÒn sö
dông ®Êt
 tiÒn b¸n nhµ thuéc
së h÷u nhµ n-íc
 tiÒn thuª ®Êt
 thuÕ gi¸ trÞ gia 
t¨ng 
 thuÕ Tiªu thô ®Æc 
biÖt 
 ThuÕ NhËp khÈu 
 thuÕ thu nhËp doanh 
nghiÖp 
 thuÕ thu nhËp ®èi 
víi ng-êi cã thu 
nhËp cao 
 ThuÕ sö dông ®Êt 
n« ng nghiÖp 
 thuÕ nhµ ®Êt 
 ThuÕ tµI nguyªn 
 thuÕ m«n bµI 
 phÝ vµ lÖ phÝ 
Ph.D Nguyễn Thị Lan 
32 
CÁC TIÊU CHÍ XÂY DỰNG MỘT HỆ 
THỐNG THUẾ TỐT 
 TÝnh c«ng b»ng: 
 - Theo chiÒu ngang 
 - Theo chiÒu däc 
 TÝnh hiÖu qu¶: 
 - HiÖu qu¶ ®èi víi nÒn kinh tÕ 
 - HiÖu qu¶ ®èi víi c«ng t¸c thu thuÕ 
 TÝnh râ rµng, minh b¹ch (tÝnh chÝnh x¸c) 
 TÝnh thuËn tiÖn 
 Tính ổn định 
Ph.D Nguyễn Thị Lan 
33 
CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CẤU THÀNH MỘT 
SẮC THUẾ 
1- Tên gọi 
2- Đối tượng nộp thuế 
3- Đối tượng chịu thuế 
4- Đối tượng bị đánh thuế 
5- Căn cứ tính thuế 
 - Cơ sở tính thuế (số lượng đối tượng bị đánh thuế) 
 - Thuế suất 
6- Chế độ miễn giảm thuế 
7- Thủ tục thu- nộp thuế 
8- Trách nhiệm đối với người nộp thuế 
9- Trách nhiệm của cơ quan thuế 
10- Xử lý vi phạm. 
Ph.D Nguyễn Thị Lan 
9/16/2013 
12 
34 
2.2 NGUỒN THU TƯ PHÍ VÀ LỆ PHÍ 
 Phí là khoản tiền mà một người phải trả khi 
người đó được hưởng một dịch vụ công 
cộng. 
 Lệ phí là khoản tiền mà tổ chức, cá nhân 
phải nộp khi được cơ quan Nhà nước hoặc tổ 
chức được uỷ quyền phục vụ công việc quản 
lý Nhà nước được quy định. 
Sự khác nhau giữa phí, lệ phí và 
thuế? 
Ph.D Nguyễn Thị Lan 
35 
2.3 KHOẢN THU TỪ VAY NỢ CỦA CHÍNH 
PHỦ 
a) Vay nợ trong nước 
 - Tín phiếu Kho bạc 
 - Trái phiếu Kho bạc: 
 - Trái phiếu đầu tư 
b) Vay nợ nước ngoài 
 - Hiệp định vay mượn (viện trợ có hoàn lại) giữa hai 
chính phủ 
 - Hiệp định vay mượn giữa chính phủ với các tổ chức 
tài chính tiền tệ thế giới. 
 - Phát hành trái phiếu chính phủ ra nước ngoài. 
Ph.D Nguyễn Thị Lan 
36 
 2.4 THU TỪ VIỆN TRỢ QUỐC TẾ (VTQT) 
 VTQT là nguồn vốn phát triển của các chính 
phủ, các tổ chức liên chính phủ, các TCQT cấp 
cho chính phủ một nước (thường là những nước 
đang phát triển và những nước nghèo) nhằm 
thực hiện các chương trình hỗ trợ phát triển KT-
XH. 
 VTQT bao gồm: 
 - Viện trợ không hoàn lại 
 - Viện trợ hoàn lại dưới hình thức các khoản tài trợ 
phát triển chính thức (ODA). 
Ph.D Nguyễn Thị Lan 
9/16/2013 
13 
37 
III.CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 
Nội dung: 
1. Một số vấn đề chung về chi NSNN 
2. Những nguyên tắc tổ chức chi NSNN 
3. Thâm hụt ngân sách Nhà nước- cách xử lý 
Ph.D Nguyễn Thị Lan 
38 
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THU NSNN 
Chi NSNN là gì? 
Chi NSNN là việc phân phối và sử dụng quỹ 
NSNN theo những nguyên tắc nhất định 
nhằm đảm bảo thực hiện các chức năng của 
Nhà nước. 
Ph.D Nguyễn Thị Lan 
39 
PHÂN LOẠI CÁC KHOẢN CHI NSNN 
 Theo mục đích chi tiêu, NSNN bao gồm: 
 - chi tích lũy 
 - chi tiêu dùng. 
 Theo yếu tố và phương thức quản lý, chi 
NSNN bao gồm: 
 - chi thường xuyên 
 - chi đầu tư phát triển 
 - chi trả nợ và viện trợ 
 - Chi dự trữ 
Ph.D Nguyễn Thị Lan 
9/16/2013 
14 
40 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHI 
NSNN 
 Sự phát triển của lực lượng sản xuất. 
 Khả năng tích lũy của nền kinh tế. 
 Mô hình tổ chức bộ máy của Nhà nước, và 
những nhiệm vụ KT-XH của Nhà nước trong 
từng thời kỳ. 
 Các nhân tố khác như biến động kinh tế, 
chính trị, xã hội, giá cả, lãi suất, tỷ giá hối 
đoái... 
Ph.D Nguyễn Thị Lan 
41 
2.NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC CHI NSNN 
 Gắn chặt khoản thu để bố trí các khoản chi. 
 Đảm bảo yêu cầu tiết kiệm và hiệu quả trong việc 
bố trí các khoản chi tiêu của NSNN 
 Tập trung có trọng điểm. 
 Phân biệt rõ nhiệm vụ phát triển KT-XH của các cấp 
chính quyền theo luật định để bố trí các khoản chi 
cho thích hợp. 
 Tổ chức chi NSNN trong sự phối hợp chặt chẽ với 
các công cụ TC-TT khác để cùng tác động đến các 
vấn đề của kinh tế vĩ mô. 
Ph.D Nguyễn Thị Lan 
42 
IV. THÂM HỤT NSNN 
• Khái niệm 
• Các chỉ tiêu đo lường 
• Các nguyên nhân 
• Tác động của bội chi ngân sách 
• Các biện pháp tài trợ cho bội chi ngân sách 
Ph.D Nguyễn Thị Lan 
9/16/2013 
15 
43 
THÂM HỤT NSNN? 
Thâm hụt NSNN là tình trạng khi mà tổng chi tiêu của 
NSNN vượt quá các khoản thu trong cân đối 
(không bao gồm các khoản thu vay nợ, viện trợ) 
của NSNN. 
Lưu ý: 
 - Thâm hụt NSNN là trạng thái không mông muốn 
nhưng không hoàn toàn là hiện tượng tiêu cực. 
 - Mức độ thâm hụt giới hạn được phép là 
3%/GDP. 
Ph.D Nguyễn Thị Lan 
44 
CÁC CHỈ TIÊU ĐO LƯỜNG THÂM HỤT 
NSNN 
 Mức thâm hụt NSNN = Tổng chi – Tổng thu 
 Trong đó: 
- Tổng chi = chi TX + chi đầu tư + cho vay thuần 
 - Tổng thu = thu TX + thu về vốn 
 Tỷ lệ thâm hụt NSNN= (Mức thâm hụt/ 
GDP)x100% 
Ph.D Nguyễn Thị Lan 
45 
NGUYÊN NHÂN CỦA THÂM HỤT NSNN? 
 - Do chiến tranh, thiên tai lớn 
 - Do khủng hoảng kinh tế. 
 - Hiệu quả thấp của nền sản xuất xã hội. 
 - Cơ chế quản lý ngân sách kém hiệu quả, 
CP không có khả năng kiểm soát được thực 
hình tài chính quốc gia. 
 - Do chính phủ thực hiện những đầu tư lớn 
để phát triển kinh tế. 
Ph.D Nguyễn Thị Lan 
9/16/2013 
16 
46 
Các gói cứu trợ của các nước trên 
thế giới từ 2008-2009 
13.3
9.4
6.8
6.0
5.6
3.2
2.2
1.4
1.4
1.3
1.2
4.3
0 5 10 15
Trung Quốc
Việt Nam
Mỹ
Nhật
Hàn Quốc
Ấn Độ
Đức
Indonesia
Anh
Pháp
Nga
Thế giới
Đơn vị: %/GDP 
Ph.D Nguyễn Thị Lan 
47 
ẢNH HƯỞNG CỦA THÂM HỤT NSNN? 
 Ảnh hưởng đến lãi suất thị trường, đến tiết 
kiệm và đầu tư. 
 Ảnh hưởng đến cán cân thanh toánthâm 
hụt kép*. 
 Ảnh hưởng đến sự ổn định tiền tệ. 
 Tác động khác (GDP, thất nghiệp) 
Ph.D Nguyễn Thị Lan 
48 
CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ THÂM HỤT 
NSNN 
 Trực tiếp (không bền vững) 
 - Tăng thu, giảm chi NSNN 
 - Vay nợ trong và ngoài nước để bù đắp bội chi 
 - Phát hành tiền giấy để bù đắp bội chi. (biện pháp 
tình thế cuối cùng). 
 Lâu dài (bền vững) 
 - Tăng cường nâng cao hiệu quả điều hành NS 
 - Thúc đẩy kinh tế phát triển 
 - Nâng cao hiệu quả của nền sản xuất xã hội 
Ph.D Nguyễn Thị Lan 
9/16/2013 
17 
49 
Tăng thuế hay cắt giảm chi tiêu? 
 Tăng thuế => gia tăng nguồn thu cho 
chính phủ. 
 Tác động đến nguồn tài chính khu vực tư? 
 Cắt giảm chi tiêu => giảm áp lực bội chi 
 Tác động đến tổng cầu và mức chi tiêu khu 
vực tư? 
Lựa chọn mô hình tài trợ nào? 
Ph.D Nguyễn Thị Lan 
50 
Vay nợ ? 
 Vay nợ trong nước 
 Vay nợ nước ngoài 
 Chiến lược Việt Nam: trong nước 2/3 và 
nước ngoài 1/3. 
 Giới hạn vay nợ 
Hạn chế của vay nợ? 
50 Ph.D Nguyễn Thị Lan 
Cơ cấu nợ công của Việt nam 
Composition of Government debt
(2005 - 2009)
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
2005 2006 2007 2008 2009
Foreign debt
Domestic debt
51 Ph.D Nguyễn Thị Lan 
9/16/2013 
18 
96.3
64.1
56.7
54.2
44.7
44.1
38.6
33.8
33.4
27.4
Singapore
Ấn Độ
Việt Nam
Malaysia
Philippines
Thái Lan
Đài Loan
Trung Quốc
Hàn Quốc
Indonesia
Nợ công của Việt Nam 
so với các nền kinh tế mới nổi trong khu vực 
 Theo IMF, ngưỡng nợ công thận 
trọng cho các nền kinh tế mới nổi là 
40% GDP (chính là mức b/q 2010). 
Nguồn: Cơ sở dữ liệu của IMF. 
Nợ công/GDP, 2010 
IMF khuyến cáo 
VN giảm nợ 
công/GDP 
Nợ công/GDP 
Nghĩa vụ trả nợ/Thu NSNN 
52 Ph.D Nguyễn Thị Lan 
Xu thế nợ công toàn cầu 
Nguồn: IMF, Triển vọng kinh tế toàn cầu, T9/2011 
• Nợ công/GDP của các nước đang PT và mới nổi có mức b/q 39% vào cuối 
2010 và theo dự báo của IMF thì sẽ giảm xuống 30% vào năm 2015/16. 
Ghi chú: Nợ công bao gồm nợ của chính phủ (các cấp) và nợ 
do chính phủ bao lãnh, nhưng không bao gồm nợ DNNN 
không được chính phủ bảo lãnh. 
0
20
40
60
80
100
120
'00 '01 '02 '03 '04 '05 '06 '07 '08 '09 '10 '11 '12
Nợ
 cô
ng
/G
DP
 (%
)
Các nước phát triển
Thế giới
Các nước đang phát triển và mới nổi
Các nước đang phát triển châu Á
53 Ph.D Nguyễn Thị Lan 
9/16/2013 54 
Phát hành tiền 
 Phát hành trực tiếp  gia tăng cung tiền 
 lạm phát 
 Phát hành gián tiếp để tiền tệ hóa trái 
phiếu chính phủ  gia tăng cung tiền lạm 
phát 
54 Ph.D Nguyễn Thị Lan 
9/16/2013 
19 
55 
V.TỔ CHỨC HỆ THỐNG NSNN 
Nội dung: 
 1. Tổ chức hệ thống NSNN 
 2. Phân cấp quản lý NSNN 
Ph.D Nguyễn Thị Lan 
56 
1. HỆ THỐNG NSNN 
* Hệ thống NSNN là gì? 
Hệ thống NSNN là tổng thể các cấp NS gắn bó 
với nhau trong quá trình thực hiện NV thu- 
chi của mỗi cấp NS. 
* Nguyên tắc: 
 Thống nhất và tập trung- dân chủ 
 Đảm bảo tính phù hợp giữa cấp quản lý NS 
với cấp chính quyền nhà nước 
Ph.D Nguyễn Thị Lan 
57 
2. PHÂN CẤP QUẢN LÝ NSNN 
 Thực chất của phân cấp quản lý NSNN là giải quyết 
các MQH giữa CQTƯ với các cấp CQĐP trong việc 
xử lý các vấn đề của hoạt động NSNN. 
 Nội dung: 
a) Giải quyết MQH quyền lực giữa các cấp CQ trong 
việc ban hành các C.S, chế độ thu- chi và quản lý 
NSNN. 
 b) Giải quyết MQH vật chất trong quá trình phân giao 
nhiệm vụ chi, nguồn thu và cân đối NSNN 
c) Giải quyết MQH trong quá trình thực hiện chu trình 
ngân sách 
Ph.D Nguyễn Thị Lan 
9/16/2013 
20 
58 
 NGUYÊN TẮC PHÂN CẤP NSNN 
 Phân cấp NS phải được tiến hành đồng bộ 
với phân cấp kinh tế và tổ chức bộ máy hành 
chính. 
 Đảm bảo thể hiện vai trò chủ đạo của NSTƯ 
và vị trí độc lập của NSĐP trong hệ thống 
NSNN thống nhất. 
 Đảm bảo nguyên tắc công bằng trong phân 
cấp ngân sách 
Ph.D Nguyễn Thị Lan 
59 
VI- NĂM NGÂN SÁCH VÀ CHU 
TRÌNH NSNN 
 NĂM NGÂN SÁCH 
 CHU TRÌNH NSNN 
Ph.D Nguyễn Thị Lan 
60 
NĂM NGÂN SÁCH 
 Năm NS là khoảng thời gian từ thời điểm bắt đầu cho đến 
thời điểm kết thúc hoạt động (thu-chi) của NSNN 
 Năm tài chính ở các quốc gia: 
 Anh, Ấn Độ, Canada, Hong Kong, Nhật Bản: Năm tài chính 
bắt đầu từ ngày 1 tháng 4 của một năm và kết thúc vào cuối 
ngày 31 tháng 3 năm kế tiếp. 
 Bỉ, Đức, Hà Lan, Hàn Quốc, Nga, Pháp, Thái Lan, Thụy Sĩ, 
Trung Quốc, Việt Nam: năm tài chính trùng với năm dương 
lịch. 
 Mỹ: Năm tài chính bắt đầu từ ngày 1 tháng 10 của một năm 
và kết thúc vào cuối ngày 30 tháng 9 năm kế tiếp. 
 Úc: Năm tài chính bắt đầu từ ngày 1 tháng 7 của một năm 
và kết thúc vào cuối ngày 30 tháng 6 năm kế tiếp. 
Lưu ý: Giữa các nước, mốc tính năm NS là không giống 
nhau, song nói chung Năm ngân sách vẫn là 12 tháng. Ph.D Nguyễn Thị Lan 
9/16/2013 
21 
61 
CHU TRÌNH NSNN 
 Chu trình NSNN là toàn bộ các hoạt động từ 
khâu lập dự toán NS đến khâu chấp hành và 
cuối cùng là quyết toán NSNN. 
1. Lập NS bao gồm các bước: 
 Lập dự toán- Phê chuẩn dự toán- Thông báo NS. 
2. Chấp hành NS, bao gồm: 
 - Tổ chức chấp hành dự toán thu 
 - Tổ chức chấp hành dự toán chi 
3. Quyết toán NSNN 
Ph.D Nguyễn Thị Lan 
62 
Chỉ tiêu, kế 
hoạch kinh tế 
vĩ mô trung 
hạn 
XD khuôn 
khổ hạn 
mức NS 
trung hạn sơ 
bộ 
Bộ KHĐT đàm 
phán với các 
địa phương về 
XD dự toán NS 
chính thức 
Phê chuẩn 
dự toán NS 
năm 
Đánh giá các 
mục tiêu của 
địa phương 
trong khuôn 
khổ trung hạn 
Dự toán NS 
trung hạn của 
địa phương 
sắp xếp thứ tự 
ưu tiên các 
mục tiêu 
XD dự toán 
chính thức 
trong trung 
hạn và dự 
toán hàng 
năm 
Các bộ, ngành 
địa phương 
Từ 
trên 
xuống 
Từ 
dưới 
lên 
Bộ TC, Bộ KHĐT CP, QH Bộ TC, Bộ KHĐT 
 B1 B2 B5 B7 
 B3 B4 B6 
PHƯƠNG PHÁP LẬP DỰ TOÁN NSNN THEO 
KHUÔN KHỔ TÀI CHÍNH TRUNG HẠN (MTEF) 
Ph.D Nguyễn Thị Lan 
63 
PHƯƠNG PHÁP LẬP DỰ TOÁN NSNN THEO 
KHUÔN KHỔ TÀI CHÍNH TRUNG HẠN (MTEF) 
Năm ngân sách 
2006 
Dự toán năm thứ 
nhất 2007 
Dự toán năm thứ 
hai 2008 
Dự toán năm thứ ba 
2009 
Năm ngân sách 
2007 
Dự toán năm thứ 
nhất 2008 
Dự toán năm thứ 
hai 2009 
Dự toán năm thứ 
ba 2010 Ph.D Nguyễn Thị Lan 
9/16/2013 
22 
64 
Ban tài chính xã, 
phường 
UBND xã, 
phường 
HĐND xã, 
phường 
UBND quận, 
huyện 
HĐND quận’ 
huyện 
Sở tài chính UBND tỉnh, 
TP 
HĐND tỉnh, TP 
BỘ TÀI CHÍNH 
Kiểm toán 
Nhà nước 
CHÍNH PHỦ 
QUỐC HỘI 
Phòng TC quận 
huyện 
QUY TRÌNH QUYẾT TOÁN NSNN 
Ph.D Nguyễn Thị Lan 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ngan_sach_nha_nuoc_nguyen_thi_lan.pdf