Đề cương môn Kinh tế học đại cương
Tên môn học: Kinh tế học đại cương (General Economics)
Mã môn học: 1040102
Thời gian thực hiện môn học: 45 giờ; (Lý thuyết: 13 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 15 giờ x 2 = 30 giờ (chia nhóm thảo luận theo quy định); Kiểm tra: 02 giờ)
I. Vị trí, tính chất của môn học:
- Vị trí: dành cho sinh viên chuyên ngành Quản trị văn phòng – Lưu trữ, được bố trí ở học kỳ I, năm thứ ba
- Tính chất: bắc buộc
II. Mục tiêu môn học:
- Về kiến thức:
Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về kinh tế học vi mô và vĩ mô. Bao gồm những nguyên lý chung về cách xác định các biến số kinh tế, các yếu tố ảnh hưởng và các chính sách kinh tế thông qua các lý thuyết về: cung cầu hàng hoá và giá cả thị trường; về hành vi sản xuất và tiêu dùng; các chính sách vĩ mô như lý thuyết xác định sản lượng quốc gia, tổng cung – tổng cầu, lạm phát và thất nghiệp
- Về kỹ năng:
Tiếp tục bồi dưỡng thế giới quan, phương pháp luận và tư duy kinh tế; vận dụng các kiến thức kinh tế vi mô và vĩ mô vào việc phân tích, lý giải một số hiện tượng kinh tế gần gũi đang diễn ra trong đời sống hằng ngày; biết áp dụng những kiến thức đó vào chuyên ngành mà sinh viên đang được đào tạo; Có kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn công tác khi ra trường.
- Thái độ:
Giúp sinh viên nắm được cơ sở những nguyên lý, chính sách kinh tế của Đảng, Nhà nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH, qua đó tạo sự nhất trí, củng cố niềm tin vào sự nghiệp cách mạng.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương môn Kinh tế học đại cương
UBND TỈNH KONTUM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGÀNH ĐÀO TẠO: QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC 1. Tên môn học: Kinh tế học đại cương 2. Mã môn học: 1040102 3. Trình độ: Sinh viên năm III (Học kỳ I) 4. Người lập: Hoàng Xuân Lĩnh Kon Tum, tháng 06 năm 2018 UBND TỈNH KONTUM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGÀNH ĐÀO TẠO: QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG (OFFICE MANAGEMENT) CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: Kinh tế học đại cương (General Economics) Mã môn học: 1040102 Thời gian thực hiện môn học: 45 giờ; (Lý thuyết: 13 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 15 giờ x 2 = 30 giờ (chia nhóm thảo luận theo quy định); Kiểm tra: 02 giờ) I. Vị trí, tính chất của môn học: - Vị trí: dành cho sinh viên chuyên ngành Quản trị văn phòng – Lưu trữ, được bố trí ở học kỳ I, năm thứ ba - Tính chất: bắc buộc II. Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về kinh tế học vi mô và vĩ mô. Bao gồm những nguyên lý chung về cách xác định các biến số kinh tế, các yếu tố ảnh hưởng và các chính sách kinh tế thông qua các lý thuyết về: cung cầu hàng hoá và giá cả thị trường; về hành vi sản xuất và tiêu dùng; các chính sách vĩ mô như lý thuyết xác định sản lượng quốc gia, tổng cung – tổng cầu, lạm phát và thất nghiệp - Về kỹ năng: Tiếp tục bồi dưỡng thế giới quan, phương pháp luận và tư duy kinh tế; vận dụng các kiến thức kinh tế vi mô và vĩ mô vào việc phân tích, lý giải một số hiện tượng kinh tế gần gũi đang diễn ra trong đời sống hằng ngày; biết áp dụng những kiến thức đó vào chuyên ngành mà sinh viên đang được đào tạo; Có kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn công tác khi ra trường. - Thái độ: Giúp sinh viên nắm được cơ sở những nguyên lý, chính sách kinh tế của Đảng, Nhà nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH, qua đó tạo sự nhất trí, củng cố niềm tin vào sự nghiệp cách mạng. III. Nội dung môn học: Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian: Số TT Tên chương, mục Thời gian (giờ) Tổng số Lý thuyết Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập Kiểm tra 1 NHỮNG VẤN CHUNG VỀ KINH TẾ HỌC 1. Khái niệm, đặc trưng và phương pháp nghiên cứu kinh tế 2. Tổ chức kinh tế của một nền kinh tế hỗn hợp. 3. Kinh tế học Vi mô và kinh tế học Vĩ mô 4. Một số khái niệm cơ bản của kinh tế học 6 2 4 2 LÝ THUYẾT CUNG - CẦU HÀNG HÓA VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG 1.Cầu 2. Cung 3. Cân bằng cung cầu 6 2 4 3 LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI TIÊU DÙNG 1. Lý thuyết về lợi ích 2. Thị trường cạnh tranh độc quyền 3. Lựa chọn sản phẩm và tiêu dùng tối ưu 6 2 4 4 LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI SẢN XUẤT 1. Lý thuyết về sản xuất 2. Lợi nhuận 6 2 4 5 Thi giữa học phần 1 1 6 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG QUỐC GIA 1. Tổng sản phẩm quốc dân 2. Phương pháp xác định GDP 3. Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu 6 2 4 7 LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP 1. Thất nghiệp 2.Lạm phát 3. Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp 6 2 4 8 KINH TẾ VĨ MÔ TRONG NỀN KINH TẾ MỞ 1. Lý thuyết về lợi thế so sánh 2. Cán cân thương mại quốc tế 3. Tỷ giá hối đoái 7 1 6 9 Kiểm tra thường xuyên 1 1 Tổng 45 13 30 02 2. Nội dung chi tiết: Chương 1. NHỮNG VẤN CHUNG VỀ KINH TẾ HỌC (6 giờ) I. Khái niệm, đặc trưng và phương pháp nghiên cứu kinh tế 1.1 Khái niệm về kinh tế học 1.2 Những đặc trưng của kinh tế học 1.3 Phương pháp luận nghiên cứu của kinh tế học 2. Tổ chức kinh tế của một nền kinh tế hỗn hợp. 2.1 Ba vấn đề trung tâm của một nền kinh tế 2.2 Tổ chức kinh tế của một nền kinh tế hỗn hợp 3. Kinh tế học Vi mô và kinh tế học Vĩ mô 3.1. Kinh tế học Vi mô và kinh tế học Vĩ mô 3.2. Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc 4. Một số khái niệm cơ bản của kinh tế học 4.1 Các yếu tố sản xuất, giới hạn khả năng sản xuất và chi phí cơ hội 4.1.1 Các yếu tố sản xuất 4.1.2 Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF) 4.1.3 Chi phí cơ hội 4.2 Quy luật thu nhập giảm dần và quy luật chi phí cơ hội ngày càng tăng Chương 2. LÝ THUYẾT CUNG - CẦU HÀNG HÓA VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG (6 giờ) 1. CẦU 1.1. Khái niệm 1.2. Cầu cá nhân 1.3. Luật cầu 1.4. Các yếu tố xác định cầu 2. CUNG 2.1. Khái niệm 2.2. Biến cung và đường cung 2.3. Luật cung 2.4. Các yếu tố xác định cung 3. Cân bằng cung cầu 3.1. Trạng thái cân bằng cung cầu 3.2. Trạng thái dư thừa và thiếu hụt của thị trường Chương 3. LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI TIÊU DÙNG (6 giờ) 1. Lý thuyết về lợi ích 1.1. Khái niệm về lợi ích và lợi ích cận biên 1.2. Quy luật lợi ích cận biên giảm dần 1.3. Lợi ích cận biên và đường cầu 1.4. Thặng dư tiêu dùng 2. Thị trường cạnh tranh độc quyền 2.1. Đặc điểm 2.2. Đường cầu, phương thức định giá và doanh thu cận biên trong thị trường cạnh tranh mang tính độc quyền 3. Lựa chọn sản phẩm và tiêu dùng tối ưu 3.1. Lựa chọn sản phẩm 3.2. Tiêu dùng tối ưu Chương 4. LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI SẢN XUẤT (6 giờ) 1. Lý thuyết về sản xuất 1.1.Các yếu tố sản xuất và sản phẩm của hãng 1.2. Chi phí sản xuất 2. Lợi nhuận 2.1. Lợi nhuận và cách xác định lợi nhuận 2.2. Nguồn gốc của lợi nhuận Chương 5. KINH TẾ HỌC VĨ MÔ LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG QUỐC GIA (6 giờ) 1. Tổng sản phẩm quốc dân 1.1 Khái niệm GNP 1.2 Tổng sản phẩm quốc nội GDP 1.3 Ý nghĩa các chỉ tiêu GNP, GDP trong phân tích kinh tế vĩ mô 2. Phương pháp xác định GDP 2.1 Sơ đồ luân chuyển kinh tế vĩ mô 2.2 Phương pháp xác định GDP 3. Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu 3.1 GDP và GNP 3.2 GNP và NNP Chương 6. LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP (6 giờ) 1. Thất nghiệp 1.1 Khái niệm 1.2 Tác động của thất nghiệp 1.3 Các loại thất nghiệp 2.Lạm phát 2.1 Khái niệm và phân loại 2.2 Tác động của lạm phát 2.3 Nguyên nhân gây ra lạm phát 2.4 Biện pháp chống lạm phát 3. Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp 3.1 Đường Phillips ban đầu 3.2 Đường Phillips mở rộng 3.3 Đường Phillips dài hạn Chương 7. KINH TẾ VĨ MÔ TRONG NỀN KINH TẾ MỞ (7 giờ) 1. Lý thuyết về lợi thế so sánh 1.1. Lợi thế tuyệt đối 1.2. Lợi thế so sánh 2. Cán cân thương mại quốc tế 2.1. Khái niệm 2.2. Tính tất yếu của thương mại quốc tế 2.3 Cán cân thương mại quốc tế 3. Tỷ giá hối đoái 3.1. Khái niệm 3.2. Thị trường ngoại hối 3.3. Vai trò của tỉ giá hối đoái IV. Điều kiện thực hiện môn học: 1. Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng học chuyên môn hóa 2. Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu, có mạng internet 3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Tập bài giảng, tài liệu tham khảo 4. Các điều kiện khác: phòng máy tính thư viện V. Nội dung và phương pháp đánh giá: 1. Nội dung: - Về kiến thức: + Một số khái niệm cơ bản của kinh tế học; lý thuyết về cung cầu hàng hóa và giá cả thị trường; + Lý thuyết về hành vi tiêu dùng: khái niệm về lợi ích và lợi ích cận biên; quy luật lợi ích cận biên giảm dần; lợi ích cận biên và đường cầu và lý hành vi sản xuất: Các yếu tố sản xuất và sản phẩm của hãng; Chi phí sản xuất; lợi nhuận + Khái niệm GNP, GDP, ý nghĩa, phương pháp xác định và mối quan hệ giữa GNP, GDP ; + Những nội dung cơ bản xung quanh khái niệm thất nghiệp, lạm phát; những tác động và những biện pháp chống thất nghiệp, lạm phát; mối quan hệ giữa chúng; + Những kiến thức cơ bản về kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở: lý thuyết về lợi thế so sánh, cán cân thương mại quốc tế và tỷ giá hối đoái. - Về kỹ năng: + Vận dụng những kiến thức kinh tế để giải các bài tập kinh tế học có trong chương trình bộ môn; + Sinh viên phân tích, tổng hợp và vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế. 2. Phương pháp đánh giá: Điểm thường xuyên: Trọng số 0,3 - Điểm kiểm tra thường xuyên(ĐKTTX): 01 bài (hệ số 1); Hình thức: tự luận; thời gian 50 phút - Điểm thi giữa học phần (ĐTGHP): 01 bài (hệ số 2); Hình thức: tự luận; Thời gian: 50 phút Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận: Trọng số 0,1 - Tham gia học tập trên lớp : chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận - Phần tự học : hoàn thành tốt nội dung và nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân hoặc nhóm. - Tham gia đầy đủ 100% số tiết học phần Điểm thi kết thúc học phần: Trọng số 0,6; VI. Hướng dẫn thực hiện môn học: 1. Phạm vi áp dụng môn học: môn học áp dụng cho sinh viên chuyên ngành Quản trị văn phòng - lưu trữ 2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học: - Đối với giáo viên, giảng viên: sử dụng phương pháp dạy học tích cực - Đối với người học: phát huy năng lực tự học, tự nghiên cứu, áp dụng các phương pháp nghe giảng và tự học tích cực. 3. Những trọng tâm cần chú ý: phân biệt Kinh tế học Vi mô và kinh tế học Vĩ mô; Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc; Các yếu tố sản xuất, giới hạn khả năng sản xuất và chi phí cơ hội; khái niệm cung- cầu, các yếu tố xác định cung- cầu; Khái niệm về lợi ích và lợi ích cận biên; Khái niệm GNP, GDP; phương pháp xác định và mối quan hệ giữa GNP, GDP; khái niệm thất nghiệp, lạm phát; những tác động và biện pháp chống thất nghiệp, lạm phát; lý thuyết về lợi thế so sánh; tỷ giá hối đoái. 4. Tài liệu: 4.1. Tài liệu bắt buộc 1. Giáo trình Kinh tế học Đại cương, Nxb Đại học Quốc gia, TP HCM 2009; (có tại thư viện nhà trường) 2. Tập bài giảngKinh tế học đại cương, (tài liệu dành cho SV ngành Quản trị văn phòng- trường CĐSP Kon Tum) Ths.Hoàng Xuân Lĩnh – trường CĐSP Kon Tum, Kon Tum 2013 4.2. Tài liệu tham khảo: 1. Những vấn đề cơ bản về kinh tế vĩ mô, GS. TS Vũ Đình Bách (chủ biên) Nxb Giáo dục, Hà nội 1996; (có tại tủ sách cá nhân của giáo viên bộ môn) 2. Kinh tế học Vĩ mô, PGS.TS Nguyễn Văn Dần, Nxb Tài chính, Hà Nội năm 2008; (có tại tủ sách cá nhân của giáo viên bộ môn) 3. Bài tập kinh tế vĩ mô, P.GS. TS Vũ Thu Giang (chủ biên) Nxb Thống kê, Hà nội 1997; (có tại tủ sách cá nhân của giáo viên bộ môn) 4. Kinh tế học vi mô, GS-TS Ngô Đình Giao (chủ biên) - Nxb Thống kê, Hà nội 1998; (có tại tủ sách cá nhân của giáo viên bộ môn) 5. Kinh tế học vi mô, PTS Nguyễn Văn Luân - Nxb Thống kê, Hà nội 2001 (có tại thư viện nhà trường và tủ sách cá nhân của giáo viên bộ môn) 6. Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin, Nxb Giáo dục, Hà nội, 2006, tại thư viện trường CĐSP Kon Tum. (có tại thư viện nhà trường và tủ sách cá nhân của giáo viên bộ môn) Kon Tum, ngày tháng năm 2018 Trưởng bộ môn Trưởng khoa Người lập Nguyễn Quang Khải Nguyễn Thị Ngọc Lệ Hoàng Xuân Lĩnh DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG
File đính kèm:
- de_cuong_mon_kinh_te_hoc_dai_cuong.doc