Đề thi cuối học kỳ môn Lý thuyết thời trang - Năm học 2012-2013 - Vũ Hồng Đức (Có đáp án)

Câu 1(4đ): Sự suy thoái hay hưng thịnh của inh tế ảnh hưởng như thế n o tới sự phát

triển của ng nh may thời trang nói chung?

- Kinh tế, hay nói cách hác l sự lưu thông của yếu tố tiền tệ trên thị trường. Sự lưu

thông của yếu tố tiền tệ luôn gắn liền với sự phát triển hay kìm hãm quá trình sản xuất -

tiêu dùng. Do đó, sự hưng thinh hay suy thoái của yếu tố inh tế sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới

quá trình này.

- Xét theo hía cạnh ng nh nghề, ng nh công nghiệp thời trang l một trong những lĩnh

vực nhạy cảm dễ bị tổn thương nhiều nhất bởi sự thay đổi của nền inh tế theo hai chiều

hướng nói trên.

- Sự suy thoái hay nói cách hác l giảm đ tăng trưởng do sự mất cân bằng của thị

trường “cung > cầu”. Đây l dấu hiệu báo động đỏ trong lĩnh vực sản xuất bởi lượng

h ng tồn ho quá lớn sẽ l một gánh năng t i chính cho các doanh nghiệp trong việc duy

trì quá trình sản xuất - kinh doanh.

pdf 3 trang yennguyen 4680
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi cuối học kỳ môn Lý thuyết thời trang - Năm học 2012-2013 - Vũ Hồng Đức (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi cuối học kỳ môn Lý thuyết thời trang - Năm học 2012-2013 - Vũ Hồng Đức (Có đáp án)

Đề thi cuối học kỳ môn Lý thuyết thời trang - Năm học 2012-2013 - Vũ Hồng Đức (Có đáp án)
Trường ĐH Bách Khoa Tp,HCM 
 Khoa Cơ Khí 
 Bộ môn Kỹ Thuật Dệt May 
 Thi cuối hệ chính quy ng y 22/12/2012 
 Đáp Án Môn: Lý Thuyết Thời Trang 
 Thời gian thi: 60 phút 
Câu 1(4đ): Sự suy thoái hay hưng thịnh của inh tế ảnh hưởng như thế n o tới sự phát 
triển của ng nh may thời trang nói chung? 
- Kinh tế, hay nói cách hác l sự lưu thông của yếu tố tiền tệ trên thị trường. Sự lưu 
thông của yếu tố tiền tệ luôn gắn liền với sự phát triển hay kìm hãm quá trình sản xuất - 
tiêu dùng. Do đó, sự hưng thinh hay suy thoái của yếu tố inh tế sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới 
quá trình này. 
- Xét theo hía cạnh ng nh nghề, ng nh công nghiệp thời trang l một trong những lĩnh 
vực nhạy cảm dễ bị tổn thương nhiều nhất bởi sự thay đổi của nền inh tế theo hai chiều 
hướng nói trên. 
- Sự suy thoái hay nói cách hác l giảm đ tăng trưởng do sự mất cân bằng của thị 
trường “cung > cầu”. Đây l dấu hiệu báo động đỏ trong lĩnh vực sản xuất bởi lượng 
h ng tồn ho quá lớn sẽ l một gánh năng t i chính cho các doanh nghiệp trong việc duy 
trì quá trình sản xuất - kinh doanh. 
+ Kể từ năm 2008, đây l thời hởi điểm cho những tín hiệu xấu của của nền inh tế thế 
giới bắt đầu đi tới bờ vực phá sản. Theo thống ê của chi cục thuế TP.HCM, tháng 
12/2012 có hơn 20.000 DN nộp đơn xin ngừng SXKD trong nhiều lĩnh vực. 
+ Theo đánh giá của hiệp hội thời trang thế giới thì giữa năm 2009 v đầu năm 2010 là 
thời đen tối nhất của ng nh công nghiệp thời trang hi m h ng loạt những thiết ế 
thiếu sự cuốn hút của nhiều những thương hiệu thời trang lớn trên thế giới lần lượt tung 
lên s n diễn. Điểm đen tối nhất m do sụt giảm inh tế mang lại l một v i thương hiệu 
thời trang nổi tiếng thế giới có bề d y lịch sử trên 60 năm phải tuyên bố phá sản do hông 
chịu nổi gánh nặng chi phí t i chính để duy trì sản xuất (vd: Christian Laxroix). 
+ Tiếp tục dự báo cho năm 2013 nhu cầu mua sắm quần áo tiếp tục giảm mạnh với chính 
sách yêu tiên h ng đầu l thực phẩm, y tế v giáo dục hi m inh tế thế giới vẫn chưa có 
tín hiệu phục hồi trở lại. 
+ Hậu quả của suy giảm inh tế: h ng ng n doanh nghiệp rút gọn SX (hoặc phá sản), 
 hông có điều iện mở rộng sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, nhu cầu tiêu dùng 
h ng may mặc giảm mạnh, thất nghiệp tăng cao,  
+ Tuy nhiên vẫn có tín hiệu lạc quan từ các nh sản xuất thời trang nhận định “con người 
không thể một sớm một chiều có thể thay đổi ngay thói quen mua sắm và trang phục 
không thể tối giản tới mức khắc khổ (đen – trắng)chỉ để tiết kiệm tài chính ”. Do 
vậy, đây vẫn l một lĩnh vực có tiềm năng rất lớn trong tương lai. 
- Sự hưng thịnh của yếu tố tinh tế l một liều tiên dược ích thích quá trình sản xuất - tiêu 
dùng h ng thời trang tăng trở lại và l m thay đổi bộ mặt xã hội một cách nhanh chóng: 
đầu tư mở rộng SXKD, nâng cao chất lượng mẫu mã sản phẩm h ng may mặc,  
- Thông qua một v i điểm nêu trên, ta thấy rằng inh tế có hả năng kích thích hoặc kìm 
hãm sự phát triển của ng nh công nghiệp thời trang nói riêng v các ng nh nghề sản xuất 
– kinh doanh khác nói chung. 
Câu 2(2,5đ): Tại sao vòng quay thời trang ng y một ngắn lại (1đ)? Sự rút ngắn của vòng 
quay thời trang đóng vai trò gì đối với thị trường h ng may mặc nói chung (1,5đ)? 
- Vòng quay thời trang (VQTT) l vòng đời của một xu hướng thời trang do các NTK v 
NSX tạo ra nhằm l m mới thị trường thời trang. Ng y nay (VQTT) ng y một ngắn lại l 
do nhu cầu của thị trường (người tiêu) có sự đ o thải há nhanh những thứ mình đang sở 
hữu v luôn tìm iếm nhửng thiết ế có ý tưởng mới hơn để l m thay đổi yếu tố nhìn cho 
trang phục. 
- Sự rút ngắn của vòng quay thời trang đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự 
phát triển inh tế cũng như thị trường hàng may mặc thông qua một số tín hiệu sau: 
+ Thứ nhất: thỏa mãn nhu cầu tìm iếm mốt mới của người tiêu dùng (nhất l những tín 
đồ coi thời trang l thứ hông thể thiếu trong cuộc sống) một cách dễ d ng v nhanh nhất. 
+ Thứ hai: Sự phân tầng thời trang trong tháp nhu cầu của Abraham Smaslow l hác 
nhau, mà thời trang lại l sự phổ biến (tức là bắt chước nhau trong cách mặc). Trong đó 
tầng lớp trên hông muốn tầng lớp dưới mặc giống mình. Chính sự rượt đuổi nhau n y đã 
thúc đẩy quá trình sản xuất hàng may mặc ngày một nhanh hơn và nhiều hơn với sự 
tham gia mạnh mẽ của yếu tố KHKT v Fashion Designers. Do đó, buộc 18 bộ phận còn 
lại trong vòng quay thời trang phải l m việc nhiều hơn để đáp ứng nhu cầu thay đổi liên 
tục của (bộ phận 19) hác h ng. 
+ Thứ ba: vòng quay thời trang rút ngắn lại sẽ ích thích quá trình tái mua sắm của hách 
h ng ng y một nhanh hơn do giá th nh sản phẩm thấp để tăng tính cạnh tranh giữa các 
thương hiệu. 
Câu 3(1,5đ): Phân biệt sự hác nhau giữa hình thức trang trí tháo ráp v trang trí 
cố định (0,5đ). Hai hình thức trang trí n y ảnh hưởng như thế n o tới kết cấu của 
trang phục hi có sự thay đổi vị trí đặt chi tiết? (1đ). 
* Trang trí tháo ráp l một trong những hình thức được sử dụng một cách há 
linh động v tạo nên nhiều giá trị cảm xúc hác nhau, giá trị n y phụ thuộc v o tính 
cách (phong cách) v sở thích riêng của người sử dụng. 
* Trang trí cố định l một trong những hình thức trang trí gắn liền với sản phẩm 
chính (quần, áo, váy, đầm, ), công đoạn n y được các nh thiết ế và nhà SX tạo 
s n trên sản phẩm design, do đó tính linh động v tạo phong cách riêng bị hạn chế 
rất nhiều. 
* Sự ảnh hưởng c a hai yếu tố này n trang phục khi có sự thay đổi vị trí đặt 
- Đối với trang trí tháo ráp: hi thay đổi vị trí đặt hoặc thay đổi th nh phần trang trí sẽ 
 hông l m ảnh hưởng nhiều tới ết cấu chính của trang phục, do đây l hình thức trang trí 
có tính linh động cao trong quá trình sử dụng. Tuy nhiên trong quá trình ết hợp cần lưu ý 
tới tương quan chung của các th nh phần tham gia để có được tổng thể h i hòa nhất. 
- Đối với hình thức trang trí cố định: hi đặt để hoặc thay đổi vị trí đều phải tính toán rất 
cận thận các th nh phần tham gia. Với hình thức trang trí n y người sử dụng hay người 
thiết ế phải lưu ý tránh sự thay đổi quá nhiều, vì đây l hình thức cố định nên việc thay 
đổi sẽ ảnh hưởng nhiều tới ết cấu chính của trang phục, đôi hi phải thay đổi to n bộ hệ 
thống của sản phẩm tùy theo mức độ phức tạp của yếu tố trang trí. 
Câu 4(1đ): Tại sao ng y nay Ready to wear lại trở th nh một dòng sản phẩm chiếm lĩnh 
thị trường hàng thời trang trên to n thế giới? 
- Ready to wear l một cụm từ cực phổ biến trong thời đại của ỷ nguyên công nghệ 
cao v hoa học vũ trụ. Đây l ết quả của việc áp dụng hoa học ỹ thuật cao v o trong 
quá trình sản xuất h ng loạt được hình th nh v phát triển v o những năm đầu thập niên 
60 của TK20, do Pierre Cardin hởi sướng trong lĩnh vực may thời trang. 
- Trải qua tiến trình hình th nh v phát triển của trang phục, xu hướng lựa chọn trang 
phục của con người đã có nhiều sự thay đổi theo thời gian: từ sự cứng nhắc theo một 
 huôn mẫu gò bó chuyển sang sự tự do lựa chọn phong cách thời trang riêng. Đây l cả 
một quá trình chuyển đổi luôn luôn gắn liền với sự thay đổi của các yếu tố xã hội tác động 
vào: 
+ Thứ nhất: sư tiến bộ vượt bậc của KHKT đã tạo điều iện cho quá trình sản xuất nhanh 
hơn, số lượng nhiều hơn, chất lượng cao hơn, giá th nh thấp hơn, mẫu mã đa đạng hơn. 
+ Thứ hai: Tâm lý tiêu dùng của con người ng y c ng hướng tới sự đơn giản, tiện dụng, 
tiết iệm t i chính, tiết iệm thời gian,  
+ Thứ ba: nâng cao giá trị cạnh tranh cho thương hiệu với chu trình sản phẩm ngắn. 
+ Thứ tư: Thu nhập bình quân đầu người ng y một cao đã tạo điều iện cho con người đầu 
tư v o nhu cầu mặc nhiều hơn, thay đổi mẫu mã nhanh hơn. 
+ Thứ năm: Xu hướng thời trang thay đổi liên tục tạo điều iện cho con người mau nhàm 
chán những thứ được xem l “đề mốt” v s n sang vứt bỏ những thứ đang có trong tủ áo 
m 100 năm trước đây quần áo l thứ hông thay đổi mốt trong cả cuộc đời của một con 
người. 
Câu 5(1đ): ếu tố hoa học ỹ thuật ảnh hưởng như thế n o tới sự hình th nh v phát 
triển ý tưởng của Fashion Designer (FD)? 
- Khoa học ỹ thuật (KHKT) l sản phẩm của quá trình tìm iếm - nghiên cứu những ỹ 
thuật tiên tiến nhất để áp dụng v o sản xuất v nâng cao chất lượng của sản phẩm. 
- Sự tác động của KHKT tới quá trình hình th nh v phát triển ý tưởng của các Designers 
l hông hề nhỏ, nhất l trong thời lên ngôi của Ready to wear như hiện nay: 
+ Thứ nhất: Designers bị chi phối bởi ỹ thuật sản xuất công nghiệp v tính ứng dụng cao 
nên quá trình thiết ế phải thay đổi hoặc tiết giảm ý tưởng để phù hợp với yêu cầu trên. 
+ Thứ hai: Designers bị tác động bởi những ỹ thuật tiên tiến: hoa học vũ trụ, ỹ thuật 
cắt may mới (tạo rập 3D,), ỹ thuật tạo bề mặt chất liệu mới ,  sẽ giúp cho các 
Designers nâng cao chất lượng mẫu mã v giá trị thẫm mỹ của trang phục cũng như cụ thể 
hóa ý tưởng một cách tốt nhất, tinh tế nhất, ... 
vd1: ỹ thuật cắt rập 3D du nhập v o Việt Nam đầu thế ỷ 21, đây l ỹ thuật cắt may mới 
đã l m thay đổi tư duy thiết ế của hầu hết các Fashion Designer hi được tiếp xúc với ỹ 
thuật này. 
 Người ra đề 
 Vũ Hồng Đức 

File đính kèm:

  • pdfde_thi_cuoi_hoc_ky_mon_ly_thuyet_thoi_trang_nam_hoc_2012_201.pdf