Nhu cầu và cơ hội việc làm của người nông dân vùng đô thị hoá ở Hà Nội (Phần 2)

3.1. LÝ LUẬN VỀ CƠ HỘI VÀ CƠ HỘI VIỆC LÀM

Trong cuộc sống, người ta thường nói tới cơ hội học hành

nâng cao trình ₫ộ; cơ hội nghỉ ngơi ₫i du lịch ₫ây ₫ó; cơ hội

trò chuyện với một bậc vĩ nhân, v.v Trong tiếng Việt, thuật

ngữ “cơ hội” thường ₫ược dùng ₫ể chỉ trong hoàn cảnh, ₫iều

kiện, tình huống cụ thể nào ₫ó của cuộc sống con người, xuất

hiện trước cá nhân những sự kiện mang lại cho họ những

thuận lợi ₫ể có thể ₫ạt ₫ược một mục tiêu ₫ã ₫ịnh nào ₫ó.

Chẳng hạn, chủ trương ₫ào tạo những cán bộ có trình ₫ộ cao

trong một số ngành khoa học, kỹ thuật tại Mỹ của Nhà nước

₫ã tạo cơ hội cho một số người có thể ₫ược ₫i du học Mỹ -

₫iều mà họ vẫn mong ước từ lâu. Hiểu thuật ngữ “cơ hội” như

vậy chúng tôi muốn nhấn mạnh:

Thứ nhất, nói ₫ến cơ hội là nói ₫ến hiện tượng tiềm ẩn

khả năng cá nhân có thể nhận ₫ược một cái gì ₫ó xuất hiện

trong cuộc sống mà họ mong ₫ợi. Khả năng ₫ó có trở thành

hiện thực ₫ối với cá nhân hay không còn tùy thuộc vào yếu tố

chủ quan và khách quan khác (nhất là yếu tố chủ quan) liên

quan tới cá nhân. Chẳng hạn, ở thí dụ trên, cơ hội du học tại

Mỹ của một người chỉ có thể trở thành hiện thực nếu người ₫ó

₫áp ứng ₫ược mọi yêu cầu mà Nhà nước ₫ề ra cho một ứng

NHU CẦU VÀ CƠ HỘI VIỆC LÀM CỦA NGƯỜI NÔNG DÂN

142

viên vào vị trí ₫ó (sức khỏe, phẩm chất, năng lực, tài chính .).

Khi ₫ó, ta bảo cá nhân ₫ã giành ₫ược cơ hội khi nó ₫ến. Trong

trường hợp ngược lại, cá nhân ₫ã bỏ lỡ mất cơ hội (₫ể cơ hội

trôi qua)

pdf 80 trang yennguyen 7040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nhu cầu và cơ hội việc làm của người nông dân vùng đô thị hoá ở Hà Nội (Phần 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nhu cầu và cơ hội việc làm của người nông dân vùng đô thị hoá ở Hà Nội (Phần 2)

Nhu cầu và cơ hội việc làm của người nông dân vùng đô thị hoá ở Hà Nội (Phần 2)
 141
Chương 3 
CƠ HỘI VIỆC LÀM CỦA NGƯỜI NÔNG DÂN 
VÙNG ĐÔ THỊ HOÁ Ở HÀ NỘI 
3.1. LÝ LUẬN VỀ CƠ HỘI VÀ CƠ HỘI VIỆC LÀM 
Trong cuộc sống, người ta thường nói tới cơ hội học hành 
nâng cao trình ₫ộ; cơ hội nghỉ ngơi ₫i du lịch ₫ây ₫ó; cơ hội 
trò chuyện với một bậc vĩ nhân, v.v Trong tiếng Việt, thuật 
ngữ “cơ hội” thường ₫ược dùng ₫ể chỉ trong hoàn cảnh, ₫iều 
kiện, tình huống cụ thể nào ₫ó của cuộc sống con người, xuất 
hiện trước cá nhân những sự kiện mang lại cho họ những 
thuận lợi ₫ể có thể ₫ạt ₫ược một mục tiêu ₫ã ₫ịnh nào ₫ó. 
Chẳng hạn, chủ trương ₫ào tạo những cán bộ có trình ₫ộ cao 
trong một số ngành khoa học, kỹ thuật tại Mỹ của Nhà nước 
₫ã tạo cơ hội cho một số người có thể ₫ược ₫i du học Mỹ - 
₫iều mà họ vẫn mong ước từ lâu. Hiểu thuật ngữ “cơ hội” như 
vậy chúng tôi muốn nhấn mạnh: 
Thứ nhất, nói ₫ến cơ hội là nói ₫ến hiện tượng tiềm ẩn 
khả năng cá nhân có thể nhận ₫ược một cái gì ₫ó xuất hiện 
trong cuộc sống mà họ mong ₫ợi. Khả năng ₫ó có trở thành 
hiện thực ₫ối với cá nhân hay không còn tùy thuộc vào yếu tố 
chủ quan và khách quan khác (nhất là yếu tố chủ quan) liên 
quan tới cá nhân. Chẳng hạn, ở thí dụ trên, cơ hội du học tại 
Mỹ của một người chỉ có thể trở thành hiện thực nếu người ₫ó 
₫áp ứng ₫ược mọi yêu cầu mà Nhà nước ₫ề ra cho một ứng 
NHU CẦU VÀ CƠ HỘI VIỆC LÀM CỦA NGƯỜI NÔNG DÂN  
 142
viên vào vị trí ₫ó (sức khỏe, phẩm chất, năng lực, tài chính.). 
Khi ₫ó, ta bảo cá nhân ₫ã giành ₫ược cơ hội khi nó ₫ến. Trong 
trường hợp ngược lại, cá nhân ₫ã bỏ lỡ mất cơ hội (₫ể cơ hội 
trôi qua). 
Thứ hai, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con 
người, cơ hội xuất hiện (cơ hội tới) trong cuộc sống con người 
là kết quả tất yếu của sự vận ₫ộng hợp quy luật khách quan 
trong một lĩnh vực nào ₫ó của ₫ời sống xã hội. Vì vậy, trên cơ 
sở phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa mọi sự 
kiện, mọi diễn biến ₫ang xảy ra trong một lĩnh vực nào ₫ó của 
₫ời sống xã hội, người ta có thể dự ₫oán cơ hội sẽ tới với mình 
trong tương lai ₫ể chủ ₫ộng chuẩn bị trước mọi ₫iều kiện chủ 
quan cần thiết cho việc nắm bắt (giành lấy) cơ hội ₫ó khi nó 
xuất hiện, không ₫ể nó trôi qua (không ₫ể mất cơ hội). 
Tuy nhiên, cũng cần lưu ý rằng, nếu tích cực tác ₫ộng vào 
sự vận ₫ộng hợp quy luật khách quan của một lĩnh vực nào 
₫ó, cá nhân có thể chủ ₫ộng tạo ra cơ hội cho mình và cho 
người khác trong lĩnh vực ấy. 
Thứ ba, từ những ₫iều vừa trình bày trên có thể ₫i tới kết 
luận: cơ hội xuất hiện mang tính khách quan (quy ước gọi là 
cơ hội khách quan), mọi người ₫ều có quyền giành lấy nó, nếu 
họ muốn; tuy nhiên, ai giành ₫ược, ai không giành ₫ược lại 
tùy thuộc vào những yếu tố chủ quan mà người ₫ó sở hữu có 
phù hợp hay không phù hợp; phù hợp tới mức nào so với yêu 
cầu khách quan của cơ hội ₫ã xuất hiện. 
Tóm lại, cơ hội xuất hiện mang tính khách quan, còn nó 
thuộc về ai thì lại tùy thuộc vào yếu tố chủ quan của người ₫ó 
quyết ₫ịnh. 
Chương 3: Cơ hội việc làm của người nông dân vùng 
 143
Cần lưu ý rằng, sự phù hợp giữa cơ hội khách quan với 
yếu tố chủ quan của cá nhân muốn giành ₫ược cơ hội ₫ó 
không tự nhiên mà có. Nó phải ₫ược tạo ra thông qua hoạt 
₫ộng có ý thức của con người trên cơ sở nắm bắt kịp thời và 
₫ầy ₫ủ những thông tin về cơ hội có thể xuất hiện. Tóm lại, 
muốn giành ₫ược cơ hội thì cá nhân phải tích cực hành ₫ộng, 
tích cực chuẩn bị những ₫iều kiện cần và ₫ủ, ₫iều kiện chủ 
quan và tạo ra các ₫iều kiện khách quan. 
Từ những hiểu biết trên về các thuật ngữ “việc làm” như 
₫ã phân tích ở chương 1 và thuật ngữ “cơ hội” ₫ã phân tích 
trên, có thể ₫ưa ra ₫ịnh nghĩa về “CHVL” như sau: 
“CHVL là thuật ngữ dùng ₫ể chỉ sự xuất hiện trong những 
hoàn cảnh, ₫iều kiện, tình huống cụ thể nào ₫ó những việc làm 
mang lại cho cá nhân những thuận lợi ₫ể họ có thể làm việc tạo ra 
thu nhập, ổn ₫ịnh cuộc sống mà không bị pháp luật ngăn cấm”. 
Như ₫ã nhấn mạnh ở phần trên khi bàn về các thuật ngữ 
“cơ hội” và thuật ngữ “việc làm”, nói ₫ến “CHVL” là nói ₫ến khả 
năng cá nhân có thể nhận ₫ược một việc làm (công việc) cụ thể 
nào ₫ó với tư cách là ₫ối tượng hoạt ₫ộng lao ₫ộng của mình 
nhằm tạo ra thu nhập, ổn ₫ịnh cuộc sống. CHVL mang tính 
khách quan, ai cũng có quyền giành lấy nó, nếu họ muốn (mọi 
người ₫ều bình ₫ẳng về CHVL) miễn là người ₫ó phải sở hữu 
những yếu tố chủ quan phù hợp với yêu cầu khách quan của 
CHVL ₫ã xuất hiện. Điều ₫ó thúc ₫ẩy người lao ₫ộng có những 
biện pháp tích cực làm cho những yếu tố chủ quan của mình 
ngày càng phù hợp ở mức ₫ộ cao với những yêu cầu khách quan 
của CHVL ₫ã xuất hiện, nếu họ không muốn thất nghiệp. Tương 
tự như vậy, Nhà nước phải có hệ thống chính sách ₫ào tạo 
nguồn nhân lực thích hợp nhằm không ngừng nâng cao nội lực 
NHU CẦU VÀ CƠ HỘI VIỆC LÀM CỦA NGƯỜI NÔNG DÂN  
 144
của người lao ₫ộng phù hợp với những CHVL ₫ã tạo ra , nếu nhà 
nước muốn giải quyết vấn ₫ề việc làm một cách bền vững. 
Ở nước nào cũng vậy, khi trình ₫ộ phát triển kinh tế càng 
cao, thì CHVL ₫ược tạo ra càng nhiều. Ở nước ta, từ khi thực 
hiện chủ trương ₫ổi mới, CNH, HĐH, mở cửa và hội nhập 
quốc tế tới nay chưa bao giờ CHVL cho người lao ₫ộng (trong 
₫ó có nông dân) lại ₫ược tạo ra nhiều như bây giờ. Ngày nay 
người lao ₫ộng nước ta có cơ hội lựa chọn việc làm nào phù 
hợp nhất (một cách tương ₫ối) với nguyện vọng của mình. 
Điều mà thời kinh tế bao cấp không thể có. Tuy nhiên, như ở 
trên ₫ã nhấn mạnh, mỗi việc làm có những yêu cầu riêng của 
nó ₫ối với người muốn làm việc ₫ó. Ai ₫ang sở hữu những yếu 
tố chủ quan (sức khỏe, tuổi tác, giới tính, năng lực, phẩm 
chất) phù hợp với những yêu cầu riêng ₫ó thì sẽ giành ₫ược 
CHVL này. Nói một cách khác, mặc dù có nhiều CHVL ₫ã 
₫ược tạo ra, người lao ₫ộng vẫn có thể bị thất nghiệp, vì ₫ể 
giành ₫ược cơ hội ₫ó (cá nhân trở thành người có việc làm ₫ó) 
thì cá nhân lại phải sở hữu những ₫iều kiện nhất ₫ịnh mà 
hiện nay ở họ chưa có. Điều ₫ó giải thích lý do vì sao muốn 
giải quyết vấn ₫ề việc làm cho người lao ₫ộng một cách bền 
vững phải giải quyết ₫ồng bộ hai vấn ₫ề có mối quan hệ rất 
chặt chẽ với nhau: một là, tạo ra CHVL (còn gọi là tạo ra việc 
làm) thông qua thực hiện chiến lược phát triển KT-XH; hai là, 
₫ào tạo nguồn nhân lực thông qua giáo dục — ₫ào tạo và dạy 
nghề. Nói cách khác, quy hoạch phát triển KT-XH phải gắn 
liền, chặt chẽ với quy hoạch ₫ào tạo nguồn nhân lực. 
Ở nước ta, thời gian vừa qua việc quy hoạch phát triển 
các khu công nghiệp, khu chế xuất, phát triển ₫ô thị (ĐTH) và 
phát triển kết cấu hạ tầng xã hội chưa gắn chặt và ₫ồng bộ với 
Chương 3: Cơ hội việc làm của người nông dân vùng 
 145
các giải pháp ₫ào tạo nguồn nhân lực, dạy nghề, chuyển ₫ổi 
nghề, tạo việc làm ổn ₫ịnh cho người lao ₫ộng vùng chuyển 
₫ổi mục ₫ích sử dụng ₫ất nông nghiệp, làm cho không ít nông 
dân ở ₫ó rơi vào tình trạng mất việc làm, ₫ời sống gặp rất 
nhiều khó khăn là mầm mống làm nảy sinh những bức xúc, 
tiêu cực xã hội rất ₫áng lo ngại. 
Cũng cần lưu ý rằng, không chỉ Nhà nước và các doanh 
nghiệp mới có chức năng tạo ra CHVL, mà bản thân người lao 
₫ộng với bản tính tích cực, năng ₫ộng, sáng tạo của mình 
trong quá trình lập thân, lập nghiệp cũng có khả năng to lớn 
trong việc tạo ra CHVL không chỉ cho bản thân mình mà còn 
cho nhiều người khác. Thời gian vừa qua, trên cả ba miền ₫ất 
nước ta ₫ã xuất hiện nhiều tấm gương nông dân sản xuất giỏi, 
từ hai bàn tay trắng ₫i lên trở thành những chủ trang trại, chủ 
doanh nghiệp tài ba tạo ra nhiều CHVL cho nông dân trong 
vùng, góp phần không nhỏ vào sự phát triển KT-XH ₫ịa 
phương là những minh chứng hùng hồn cho ₫iều ₫ó. 
Tóm lại, tạo ra CHVL là trách nhiệm của cả ba chủ thể: 
Nhà nước, doanh nghiệp và bản thân người lao ₫ộng. Vấn ₫ề 
việc làm cho người lao ₫ộng chỉ có thể ₫ược giải quyết một 
cách bền vững trên cơ sở hoạt ₫ộng tích cực và ₫ồng bộ của cả 
ba chủ thể này, trong ₫ó, Nhà nước giữ vai trò lãnh ₫ạo, ₫iều 
khiển và ₫iều chỉnh theo ₫ịnh hướng chiến lược phát triển 
KT-XH của Đảng và Nhà nước trong thời kỳ ₫ất nước CNH, 
HĐH, mở cửa và hội nhập quốc tế. 
CHVL ₫ược tạo ra càng nhiều thì người lao ₫ộng càng có 
nhiều cơ hội lựa chọn cho mình một việc làm thích hợp nhất với 
mong muốn (nhu cầu) của mình. Điều ₫ó có nghĩa là, NCVL của 
NHU CẦU VÀ CƠ HỘI VIỆC LÀM CỦA NGƯỜI NÔNG DÂN  
 146
người lao ₫ộng sẽ có nhiều khả năng ₫ược thỏa mãn một cách 
₫ầy ₫ủ nhất khi có nhiều CHVL ₫ược tạo ra cho họ lựa chọn. 
Đến ₫ây chúng tôi thấy cần phải lưu ý thêm rằng, tuy ở 
trên vừa khẳng ₫ịnh “mọi người ₫ều bình ₫ẳng về CHVL”, 
nhưng hiện nay mặt trái của cơ chế thị trường ở nước ta ₫ang 
làm băng hoại những giá trị ₫ạo ₫ức truyền thống tốt ₫ẹp của 
dân tộc, không ít người lấy tiền làm thước ₫o mọi giá trị (tiền là 
giá trị cao nhất trong mọi giá trị của con người) dẫn ₫ến hiện 
tượng dùng tiền ₫ể mua bán việc làm, ₫ể “chạy chức, chạy 
quyền”, “mua quan bán tước” làm cho quyền bình ₫ẳng về 
CHVL của người lao ₫ộng bị vi phạm nghiêm trọng. Vì thế 
không ít kẻ bất tài, vô ₫ạo nhưng có tiền, nên có việc làm tốt, 
₫ịa vị cao sang; người có tài, có ₫ức, nhưng không có tiền, ₫ành 
phải chịu cảnh thất nghiệp. Điều ₫ó ₫ang tác ₫ộng rất xấu ₫ến 
sự hình thành và phát triển một cách bình thường NCVL của 
người lao ₫ộng. Thiết nghĩ ₫ây là vấn ₫ề cần ₫ược triển khai 
nghiên cứu nghiêm túc trong những công trình nghiên cứu 
khác ngoài công trình nghiên cứu này của chúng tôi. 
3.2. CƠ HỘI VIỆC LÀM CỦA NGƯỜI NÔNG DÂN 
VÙNG ĐÔ THỊ HÓA Ở HÀ NỘI 
Như phần trên ₫ã trình bày, CHVL do ĐTH tạo ra mang 
tính khách quan ai cũng có quyền giành lấy nó, song người 
nào ₫ang sở hữu những ₫iều kiện chủ quan thích hợp với yêu 
cầu khách quan của CHVL thì mới giành ₫ược vì vậy CHVL 
₫ồng thời mang tính khách quan và chủ quan. CHVL là ₫iều 
kiện thuận lợi ₫ể con người có thể có ₫ược việc làm nào ₫ó với 
mục ₫ích kiếm ₫ược thu nhập chính ₫áng nuôi sống ₫ược bản 
Chương 3: Cơ hội việc làm của người nông dân vùng 
 147
thân và gia ₫ình. CHVL của người nông dân ₫ược biểu hiện 
qua các ₫iều kiện khách quan và ₫iều kiện chủ quan của họ. 
3.2.1. Biểu hiện cơ hội việc làm của người nông dân vùng 
đô thị hoá qua các điều kiện khách quan 
CHVL của người nông dân vùng ĐTH ₫ược biểu hiện qua 
các ₫iều kiện khách quan rất ₫a dạng và phong phú. Trong 
nghiên cứu này, chúng tôi hướng tới các nhóm biểu hiện cơ 
hội qua các ₫iều kiện khách quan sau ₫ây: những chính sách 
hỗ trợ việc làm của Nhà nước; hoạt ₫ộng tổ chức thực hiện 
các chính sách hỗ trợ việc làm, tạo CHVL của ₫ịa phương và 
của các doanh nghiệp; hoạt ₫ộng của các trung tâm tư vấn và 
hỗ trợ, giới thiệu việc làm; các hoạt ₫ộng xúc tiến việc làm ở 
₫ịa phương (các lớp tập huấn, dạy nghề; các hội chợ việc làm, 
xuất khẩu lao ₫ộng). 
- Các chính sách hỗ trợ việc làm cho người nông dân bị 
thu hồi ₫ất của Đảng, Nhà nước. Hệ thống pháp luật của Việt 
Nam là cơ sở, ₫iểm tựa ₫ể xây dựng chính sách việc làm và hỗ 
trợ việc làm cho nông dân bị thu hồi ₫ất. Điều 55 Hiến pháp 
nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 ₫ã ghi rõ: Lao ₫ộng là 
quyền và nghĩa vụ của công dân. Nhà nước và xã hội có kế 
hoạch tạo ngày càng nhiều việc làm cho người lao ₫ộng. 
Điều 16 Bộ luật Lao ₫ộng nước CHXHCN Việt Nam năm 
1994 qui ₫ịnh: Mọi người ₫ều có quyền làm việc, tự do chọn việc 
làm và nghề nghiệp, học nghề và nâng cao trình ₫ộ nghề nghiệp, 
không phân biệt về giới tính, dân tộc, thành phần xã hội, tín 
ngưỡng tôn giáo, người lao ₫ộng có quyền làm việc cho bất kỳ 
người sử dụng lao ₫ộng nào.mà pháp luật không ngăn cấm”. 
NHU CẦU VÀ CƠ HỘI VIỆC LÀM CỦA NGƯỜI NÔNG DÂN  
 148
Điều 13 Bộ luật Lao ₫ộng của nước CHXHCN Việt Nam 
₫ã ₫ược sửa ₫ổi, bổ sung năm 2002 ghi rõ: “Mọi hoạt ₫ộng lao 
₫ộng tạo ra nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm ₫ược 
thừa nhận là việc làm. Giải quyết việc làm là trách nhiệm của 
Nhà nước, của doanh nghiệp và của toàn xã hội”. 
Dựa trên các ₫iều luật của Hiến pháp nước CHXHCN Việt 
Nam, chính phủ ₫ã ₫ưa ra nhiều chính sách liên quan tới việc 
làm và CHVL cho nông dân. Giai ₫oạn 1990-2000 Chính phủ ₫ã 
ban hành 36 văn bản trong ₫ó có 3 nghị quyết, 7 nghị ₫ịnh và 22 
quyết ₫ịnh và chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ. Từ năm 2000 
₫ến nay Chính phủ ₫ã ₫ưa ra 20 chính sách góp phần tạo việc 
làm, CHVL cho nông dân trong ₫ó có 2 luật do Quốc hội thông 
qua, 4 nghị ₫ịnh và 14 quyết ₫ịnh của Chính phủ và nhiều thông 
tư của các bộ, liên ngành hướng dẫn thi hành. Năm 2005 ₫ã 
thành lập Quỹ Quốc gia về việc làm cho nông dân, ₫ẩy mạnh 
xuất khẩu lao ₫ộng ra các nước trong khu vực và quốc tế. Đặc 
biệt ngày 6/7/2007 Thủ tướng ₫ã ban hành Quyết ₫ịnh số 
101/2007/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình quốc gia về việc làm 
giai ₫oạn 2005-2010 và ngày 27/11/2009 Thủ tướng chính phủ 
₫ã ban hành Quyết ₫ịnh số 1956/QĐ-TTg phê duyệt Đề án ₫ào 
tạo nghề cho lao ₫ộng nông thôn ₫ến năm 2020 với mục tiêu 
₫ào tạo nghề cho 1 triệu lao ₫ộng nông thôn, trong ₫ó có 100 
ngàn cán bộ, công chức xã. Trong số các chính sách của chính 
phủ ₫ưa ra có nhiều chính sách về hỗ trợ cho vay vốn ₫ể sản 
xuất và tạo việc làm cho nông dân vùng ĐTH. 
Trên ₫ây là những ₫iều kiện khách quan tạo nên CHVL, 
phát triển và tăng cường khả năng nắm bắt việc làm của nông 
dân các vùng ₫ô thị hoá nhằm ổn ₫ịnh và nâng cao ₫ời sống 
của nông dân. Trong 5 năm qua, ₫ảng bộ và chính quyền thành 
Chương 3: Cơ hội việc làm của người nông dân vùng 
 149
phố ₫ã có nhiều chủ trương, giải pháp nâng cao chất lượng 
nguồn nhân lực, tạo cơ hội và giải quyết việc làm cho người lao 
₫ộng. Số lao ₫ộng ₫ược giải quyết việc làm trong giai ₫oạn 
2006-2010 là 620.083 người: Tạo việc làm thông qua hình thức 
cho vay vốn từ Quĩ quốc gia hỗ trợ việc làm là 839,9 tỉ ₫ồng cho 
11242 dự án tạo ra 114.445 việc làm. Thành phố ₫ã ₫ưa ₫ược 
19.368 người ₫i xuất khẩu lao ₫ộng mạng lại nguồn thu nhập 
ngoại tệ lớn cho thành phố và giúp ổn ₫ịnh ₫ời sống của nông 
dân. Tạo việc làm thông qua quy hoạch, xây dựng các khu, cụm 
₫iểm công nghiệp và làng nghề, trong ₫ó tổng diện tích ₫ất tại 
các khu công nghiệp là 6.484 ha với tổng vốn ₫ầu tư 9.300 tỉ 
₫ồng trong ₫ó thu hút ₫ược hơn 100.000 lao ₫ộng. Tổng quĩ ₫ất 
₫ầu tư cho làng nghề là trên 800 ha với 198 làng nghề truyền 
thống thu hút 626.000 lao ₫ộng (11;86). Thành phố ₫ã hỗ trợ 
việc làm thông qua hoạt ₫ộng dịch vụ việc làm cụ thể rà soát, 
qui hoạch và củng cố lại hệ thống 25 cơ sở giới thiệu việc làm, 
trong 5 năm qua ₫ã tư vấn giới thiệu việc làm cho 82.000 người 
và cung cấp thông tin thị trường lao ₫ộng cho hơn 70.000 
người lao ₫ộng. Thành phố ₫ã ₫ưa tổng ₫ài 1080-5-3 tư vấn 
việc làm, học nghề và tư vấn quan hệ lao ₫ộng cho người lao 
₫ộng và người sử dụng lao ₫ộng. Trong năm năm 2006 - 2010 
các trung tâm giới thiệu việc làm ₫ã tổ chức 36 phiên giao dịch 
việc làm với trên 5000 doanh nghiệp tham gia ₫ã cung ứng trên 
40.000 việc làm cho các doanh nghiệp. 
- CHVL thông qua hoạt ₫ộng tổ chức thực hiện các chính 
sách về việc làm, CHVL cho người nông dân vùng ĐTH ở Hà 
Nội. Trong 5 năm vừa qua, các huyện ngoại thành của Hà Nội 
₫ã thực hiện các mô hình tập huấn, dạy nghề cho nông dân bị 
thu hồi ₫ất như sau: (1) Liên kết với các trường dạy nghề trong 
NHU CẦU VÀ CƠ HỘI VIỆC L ...  vui lòng cho biết những thông tin sau 
₫ây về bản thân mình? 
1.1. Trước khi ₫ịa phương diễn ra quá trình ₫ô thị hóa: 
- Nghề chính: 
- Nghề phụ: 
- Tổng thu nhập (ước tính) hàng tháng của toàn gia ₫ình: 
- Mức sống của gia ₫ình: 
Nghèo:  Cận nghèo:  Trung bình (trung lưu):  Giàu có:  
1.2. Hiện nay 
- Nghề chính: 
- Nghề phụ: 
- Số lao ₫ộng ₫ang thuê mướn: 
- Tổng thu nhập (ước tính) hàng tháng của toàn gia ₫ình: 
- Mức sống của gia ₫ình: 
Nghèo:  Cận nghèo:  Trung bình (trung lưu):  Giàu có:  
Đủ sức ₫ầu tư mở rộng sản xuất, kinh doanh:  
Có khả năng hỗ trợ vốn cho bạn bè sản xuất, kinh doanh:  
Phụ lục 
 279
Câu 2: Xin Ông bà/ Anh chị vui lòng cho biết nghề mà Ông bà/Anh 
chị ₫ang làm hiện nay là do: 
2.1. Được ₫ào tạo  
2.2. Không ₫ược ₫ào tạo  
Để có quá trình thành công như ngày hôm nay, xin Ông bà/ 
Anh chị cho biết mình ₫ã làm như thế nào? 
Gợi ý: (- Làm thuê cho những người thành ₫ạt ₫ể học nghề và 
học kinh nghiệm, Học cách tiếp cận với các nguồn vốn, Học cách 
thiết lập các mối quan hệ với các ₫ối tác có liên quan, Học cách 
quản lý, học cách ứng phó khi gặp khó khăn, học ở các trung tâm 
dạy nghề ngắn hạn, câu lạc bộ, học qua sách, báo, ₫ài, tivi, qua các 
buổi tham quan các cơ sở sản xuất kinh doanh thành ₫ạt, học qua 
các lớp tập huấn nghề do các Hội, Đoàn thể, các dự án, tổ chức). 
Câu 3: Để việc làm của mình tiếp tục phát triển và thành ₫ạt trong 
cơ chế thị trường hiện nay, thì theo Ông bà/Anh chị cần quan tâm 
tới những yếu tố nào? 
Gợi ý: 1) Nắm bắt thị trường, 2) Điều chỉnh kịp thời hướng sản 
xuất kinh doanh, 3) Giữ uy tín với các ₫ối tác trong mọi tình huống, 
4) Nâng cao trình ₫ộ tay nghề, 5) Mở rộng các mối quan hệ.). 
Câu 4: Xin Ông bà/Anh chị vui lòng cho biết những thuận lợi và khó 
khăn ₫ã gặp phải trong quá trình lập nghiệp? 
Gợi ý: (- Trong nội bộ gia ₫ình, khi học nghề, trong tiếp cận các 
nguồn vốn, khi tiếp cận với các cơ quan quản lý, khi tiếp cận với các 
nguồn thông tin ₫ến từ thị trường...). 
Câu 5: Xin Ông bà/ Anh chị cho biết mình ₫ã nhận ₫ược sự giúp ₫ỡ 
như thế nào từ chính quyền, các Hội, Đoàn thể ở ₫ịa phương 
trong quá trình lập nghiệp? 
NHU CẦU VÀ CƠ HỘI VIỆC LÀM CỦA NGƯỜI NÔNG DÂN  
 280
Câu 6: Để ₫ảm bảo sự phát triển nghề của mình theo hướng ngày 
càng mở rộng, bền vững và ổn ₫ịnh, Ông bà/ Anh chị có kiến nghị 
gì với các cơ quan quản lý? 
Gợi ý: (- với các cơ quan quản lý về mặt Nhà nước, các Hội, các 
Đoàn thể quần chúng, các ₫ối tác có liên quan). 
Câu 7: Xin Ông bà/ anh chị cho biết một số thông tin cá nhân: 
Họ và tên:............... 
Tuổi:................ 
Giới tính............. 
Nghề ₫ang làm:............. 
Quy mô của doanh nghiệp ......... 
Thu nhập bình quân của người lao ₫ộng ₫ang làm việc trong 
doanh nghiệp của ông bà..... 
Chỗ ở hiện nay:..... 
Xin chân thành cảm ơn ông bà! 
Phụ lục 
 281
PHỤ LỤC 5 
PHIẾU PHỎNG VẤN 
(Dành cho Trưởng Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 
Đặt vấn ₫ề: Với mục tiêu nghiên cứu là tìm hiểu nhu cầu và cơ 
hội việc làm của người nông dân vùng ₫ô thị hóa. Xin ₫ồng chí cho 
biết suy nghĩ và quan ₫iểm của mình về các câu hỏi dưới ₫ây. 
Câu 1: Nhiều nông dân bị thu hồi ₫ất trong quá trình ₫ô thị hóa ở Hà 
Nội hiện nay còn chưa có việc làm hoặc có việc làm nhưng không ổn 
₫ịnh, xin ₫ồng chí cho biết ₫âu là nguyên nhân của tình trạng này? 
Gợi ý: 1) Vấn ₫ề ₫ào tạo nghề, 2) Tâm lý thụ ₫ộng, 3) Trách 
nhiệm nhà ₫ầu tư, 4) Vấn ₫ề công nghiệp nông thôn, 5) Tuyên 
truyền vận ₫ộng. 
Câu 2: Xin ₫ồng chí cho biết Phòng NN và PT Nông thôn ₫ã chỉ ₫ạo 
các ₫ịa phương (xã) như thế nào về các biện pháp tạo việc làm và 
cơ hội việc làm cho người nông dân vùng ₫ô thị hóa? 
Gợi ý: 1) Mở lớp dạy nghề, 2) Xuất khẩu lao ₫ộng, 3) Mở Trung 
tâm việc làm, 4) Ưu tiên hỗ trợ vốn, 5) Giám sát trách nhiệm nhà 
₫ầu tư, 6) Đối thoại với các ₫ối tượng có liên quan, 7) Mở các sàn 
giao dịch việc làm, 8) Kết nối các doanh nghiệp. 
Câu 3: Đồng chí vui lòng ₫ánh giá hiệu quả của việc chỉ ₫ạo các 
công việc sau ₫ây? 
(Theo ba mức ₫ộ: Tốt, trung bình, chưa tốt) 
Gợi ý: 1) Mở lớp dạy nghề, 2) Xuất khẩu lao ₫ộng, 3) Mở Trung 
tâm việc làm, 4) Ưu tiên hỗ trợ vốn, 5) Giám sát trách nhiệm nhà 
₫ầu tư, 6) Đối thoại với các ₫ối tượng có liên quan, 7) Mở các sàn 
giao dịch việc làm, 8) Kết nối thông tin giữa các doanh nghiệp với 
các Trung tâm giới thiệu việc làm. 
NHU CẦU VÀ CƠ HỘI VIỆC LÀM CỦA NGƯỜI NÔNG DÂN  
 282
Câu 4: Đồng chí vui lòng cho biết những thuận lợi và khó khăn chủ 
yếu ₫ã gặp phải trong quá trình Phòng chỉ ₫ạo thực hiện chính 
sách tạo việc làm và cơ hội việc làm cho người nông dân 
- Thuận lợi:................ 
- Khó khăn:.............. 
- Những biện pháp mới sẽ triển khai thực hiện trong thời gian 
tới:.................. 
Câu 5: Xin ₫ồng chí vui lòng cho biết những thuận lợi và khó khăn 
mà Phòng ₫ã gặp phải trong khi phối hợp với các ₫ối tác nhằm giải 
quyết việc làm và cơ hội việc làm cho người nông dân bị thu hồi ₫ất 
trong quá trình ₫ô thị hóa? 
Gợi ý: (với Chính quyền, với Hội Nông dân, Hội Cựu chiến 
binh, Đoàn TNCSHCM, Trung tâm giới thiệu việc làm, các quỹ và 
ngân hàng, với các chủ ₫ầu tư, với cấp trên) 
Câu 6: Để công tác tạo việc làm và cơ hội viêc làm cho người nông 
dân bị thu hồi ₫ất ₫ạt hiệu quả cao hơn, ₫ồng chí cho biết Phòng 
dự ₫ịnh sẽ triển khai những việc gì trong thời gian tới? 
Câu 7: Xin ₫ồng chí vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân: 
- Tuổi 
- Giới tính 
- Trình ₫ộ học vấn 
- Trình ₫ộ chuyên môn 
- Thâm niên công tác với chức danh hiện nay 
- Dân tộc 
- Tôn giáo 
Xin chân thành cảm ơn! 
Phụ lục 
 283
PHỤ LỤC 6 
PHIẾU PHỎNG VẤN 
(Dành cho Chủ tịch Hội Nông dân huyện) 
Đặt vấn ₫ề: Với mục tiêu nghiên cứu là tìm hiểu nhu cầu và cơ 
hội việc làm của người nông dân vùng ₫ô thị hóa. Xin ₫ồng chí cho 
biết suy nghĩ và quan ₫iểm của mình về các câu hỏi dưới ₫ây. 
Câu 1: Nhiều nông dân bị thu hồi ₫ất trong quá trình ₫ô thị hóa ở Hà 
Nội hiện nay còn chưa có việc làm hoặc có việc làm nhưng không ổn 
₫ịnh, xin ₫ồng chí cho biết ₫âu là nguyên nhân của tình trạng này? 
Gợi ý: 1) Vấn ₫ề ₫ào tạo nghề, 2) Tâm lý thụ ₫ộng, 3) Trách 
nhiệm nhà ₫ầu tư, 4) Vấn ₫ề công nghiệp nông thôn, 5) Tuyên 
truyền vận ₫ộng. 
Câu 2: Xin ₫ồng chí cho biết Hội Nông dân huyện ₫ã chỉ ₫ạo các ₫ịa 
phương (xã) thực hiện các biện pháp tạo việc làm và cơ hội việc làm 
cho người nông dân vùng ₫ô thị hóa? 
Gợi ý: 1) Mở lớp dạy nghề, 2) Xuất khẩu lao ₫ộng, 3) Mở Trung 
tâm việc làm, 4) Ưu tiên hỗ trợ tư vốn, 5) Giám sát trách nhiệm nhà 
₫ầu tư, 6) Đối thoại với các ₫ối tượng có liên quan, 7) Mở các sàn 
giao dịch việc làm, 8) Kết nối các doanh nghiệp. 
Câu 3: Đồng ý vui lòng ₫ánh giá hiệu quả của việc chỉ ₫ạo các công 
việc sau ₫ây? 
(Xin ₫ánh giá hiệu quả theo 3 mức ₫ộ: Tốt, trung bình, chưa tốt) 
Gợi ý: 1) Mở lớp dạy nghề, 2) Xuất khẩu lao ₫ộng, 3) Mở Trung 
tâm việc làm, 4) Ưu tiên hỗ trợ vốn, 5) Giám sát trách nhiệm nhà 
₫ầu tư, 6) Đối thoại với các ₫ối tượng có liên quan, 7) Mở các sàn 
NHU CẦU VÀ CƠ HỘI VIỆC LÀM CỦA NGƯỜI NÔNG DÂN  
 284
giao dịch việc làm, 8) Kết nối thông tin giữa các doanh nghiệp với 
các Trung tâm giới thiệu việc làm. 
Câu 4: Đồng chí vui lòng cho biết những thuận lợi và khó khăn chủ 
yếu mà Hội ₫ã gặp phải trong quá trình chỉ ₫ạo thực hiện chính 
sách tạo việc làm và cơ hội việc làm cho người nông dân 
- Thuận lợi:...................... 
- Khó khăn:....................... 
- Những biện pháp mới sẽ triển khai trong thời gian tới:............. 
Câu 5: Xin ₫ồng chí vui lòng cho biết những thuận lợi và khó khăn 
mà Hội ₫ã gặp phải trong khi phối hợp với các ₫ối tác nhằm giải 
quyết việc làm và cơ hội việc làm cho người nông dân trong quá 
trình ₫ô thị hóa? 
Gợi ý: (Với Chính quyền, Hội Cựu chiến binh, Đoàn 
TNCSHCM, Trung tâm giới thiệu việc làm, các quỹ và ngân hàng, với 
các chủ ₫ầu tư, với cấp trên). 
Câu 6: Để công tác tạo việc làm và cơ hội viêc làm cho người nông 
dân bị thu hồi ₫ất ₫ạt hiệu quả cao hơn, xin ₫ồng chí cho biết Hội 
có dự ₫ịnh gì trong thời gian tới? 
Câu 7: Xin ₫ồng chí vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân: 
- Tuổi 
- Giới tính 
- Trình ₫ộ học vấn 
- Trình ₫ộ chuyên môn 
- Thâm niên công tác với chức danh hiện nay 
- Dân tộc 
- Tôn giáo 
Phụ lục 
 285
PHỤ LỤC 7 
PHIẾU PHỎNG VẤN 
(Dành cho Chủ tịch xã) 
Đặt vấn ₫ề: Với mục tiêu nghiên cứu là tìm hiểu nhu cầu và cơ 
hội việc làm của người nông dân vùng ₫ô thị hóa. Xin ₫ồng chí cho 
biết suy nghĩ và quan ₫iểm của mình về các câu hỏi dưới ₫ây. 
Câu 1: Nhiều nông dân bị thu hồi ₫ất trong quá trình ₫ô thị hóa ở Hà 
Nội hiện nay còn chưa có việc làm hoặc có việc làm nhưng không ổn 
₫ịnh, xin ₫ồng chí cho biết ₫âu là nguyên nhân của tình trạng này? 
Gợi ý: 1) Vấn ₫ề ₫ào tạo nghề, 2) Tâm lý thụ ₫ộng, 3) Trách 
nhiệm nhà ₫ầu tư, 4) Vấn ₫ề công nghiệp nông thôn, 5) Tuyên 
truyền vận ₫ộng. 
Câu 2: Xin ₫ồng chí cho biết chính quyền xã ₫ã làm những việc gì ₫ể 
₫áp ứng nhu cầu việc làm và cơ hội việc làm cho người nông dân? 
Gợi ý: 1) Mở lớp dạy nghề, 2) Xuất khẩu lao ₫ộng, 3) Mở Trung 
tâm việc làm, 4) Ưu tiên hỗ trợ vốn, 5) Phối hợp với nhà ₫ầu tư, 
6) Đối thoại với các ₫ối tượng có liên quan, 7) Mở các trung tâm giới 
thiệu việc làm, 8) Kết nối các doanh nghiệp, 9) Trao ₫ổi kinh nghiệm 
nội bộ. 
Câu 3: Xin ₫ồng chí vui lòng kể tên các chủ trương, biện pháp do 
chính quyền xã ₫ề ra và tổ chức thực hiện nhằm hỗ trợ tích cực cho 
người nông dân bị thu hồi ₫ất? 
Câu 4: Đồng chí vui lòng cho biết những thuận lợi và khó khăn chủ 
yếu ₫ã gặp phải trong quá trình chỉ ₫ạo việc thực hiện chính sách 
tạo việc làm và cơ hội việc làm cho người nông dân. 
NHU CẦU VÀ CƠ HỘI VIỆC LÀM CỦA NGƯỜI NÔNG DÂN  
 286
- Thuận lợi:................ 
- Khó khăn:....................... 
- Những biện pháp mới trong triển khai thực hiện trong thời 
gian tới:.............. 
Câu 5: Xin ₫ồng chí vui lòng cho biết những thuận lợi và khó khăn 
₫ã gặp phải trong khi phối hợp với các ₫ối tác nhằm giải quyết việc 
làm và cơ hội việc làm cho người nông dân bị thu hồi ₫ất trong quá 
trình ₫ô thị hóa? 
Gợi ý: (- Với Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh, Đoàn TNCSHCM, 
Trung tâm giới thiệu việc làm, các quỹ và ngân hàng, với các chủ 
₫ầu tư, với cấp trên). 
Câu 6: Để tạo việc làm và cơ hội việc làm cho người nông dân bị thu 
hồi ₫ất, xin ₫ồng chí vui lòng cho biết chính quyền xã dự ₫ịnh triển 
khai những việc gì trong thời gian tới? 
Câu 7: Xin ₫ồng chí vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân: 
Họ và tên:.............. 
Tuổi:............... 
Giới tính........ 
Trình ₫ộ học vấn.. 
Trình ₫ộ chuyên môn.. 
Dân tộc... 
Tôn giáo. 
Chỗ ở hiện nay:. 
Thâm niên ₫ảm nhiệm chức danh Chủ tịch xã (chủ tịch Hội 
nông dân xã): 
Xin chân thành cảm ơn! 
Phụ lục 
 287
PHỤ LỤC 8 
PHIẾU PHỎNG VẤN 
(Dành cho Chủ tịch Hội Nông dân xã) 
Đặt vấn ₫ề: Với mục tiêu nghiên cứu là tìm hiểu nhu cầu và cơ 
hội việc làm của người nông dân vùng ₫ô thị hóa. Xin ₫ồng chí cho 
biết suy nghĩ và quan ₫iểm của mình về các câu hỏi dưới ₫ây. 
Câu 1: Nhiều nông dân bị thu hồi ₫ất trong quá trình ₫ô thị hóa ở 
Hà Nội hiện nay còn chưa có việc làm hoặc có việc làm nhưng 
không ổn ₫ịnh, xin ₫ồng chí cho biết ₫âu là nguyên nhân của tình 
trạng này? 
Gợi ý 1) Vấn ₫ề ₫ào tạo nghề, 2) Tâm lý thụ ₫ộng, 3) Trách 
nhiệm nhà ₫ầu tư, 4) Vấn ₫ề công nghiệp nông thôn, 5) Tuyên 
truyền vận ₫ộng. 
Câu 2: Xin ₫ồng chí vui lòng cho biết Hội Nông dân xã ₫ã làm 
những việc gì ₫ể ₫áp ứng nhu cầu việc làm và cơ hội việc làm cho 
người nông dân? 
Gợi ý: 1) Mở lớp dạy nghề, 2) Xuất khẩu lao ₫ộng, 3) Mở Trung 
tâm việc làm, 4) Ưu tiên hỗ trợ vốn, 5) Phối hợp với nhà ₫ầu tư, 6) 
Đối thoại với các ₫ối tượng có liên quan, 7) Mở các trung tâm giới 
thiệu việc làm, 8) Kết nối các doanh nghiệp, 9) Trao ₫ổi kinh nghiệm 
nội bộ. 
Câu 3: Xin ₫ồng chí vui lòng kể tên các chủ trương, biện pháp do 
Hội Nông dân xã ₫ề ra và tổ chức thực hiện nhằm hỗ trợ tích cực 
cho người nông dân bị thu hồi ₫ất? 
NHU CẦU VÀ CƠ HỘI VIỆC LÀM CỦA NGƯỜI NÔNG DÂN  
 288
Câu 4: Đồng chí vui lòng cho biết những thuận lợi và khó khăn chủ 
yếu ₫ã gặp phải trong quá trình chỉ ₫ạo việc thực hiện chính sách 
tạo việc làm và cơ hội việc làm cho người nông dân 
- Thuận lợi:................ 
- Khó khăn:..................... 
- Những biện pháp mới trong thời gian tới: 
Câu 5: Xin ₫ồng chí vui lòng cho biết những thuận lợi và khó khăn 
₫ã gặp phải trong khi phối hợp với các ₫ối tác nhằm giải quyết việc 
làm và cơ hội việc làm cho người nông dân bị thu hồi ₫ất trong quá 
trình ₫ô thị hóa? 
Gợi ý: (- Với Chính quyền xã, Hội Cựu chiến binh, Đoàn 
TNCSHCM, Trung tâm giới thiệu việc làm, các quỹ và ngân hàng, với 
các chủ ₫ầu tư, với cấp trên). 
Câu 6: Để tạo việc làm và cơ hội viêc làm cho người nông dân bị thu 
hồi ₫ất, xin ₫ồng chí vui lòng cho biết Hội Nông dân xã dự ₫ịnh 
triển khai những việc gì trong thời gian tới? 
Câu 7: Xin ₫ồng chí vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân: 
Họ và tên:............. 
Tuổi:.............. 
Giới tính........ 
Trình ₫ộ học vấn. 
Trình ₫ộ chuyên môn. 
Dân tộc...... 
Tôn giáo 
Chỗ ở hiện nay: 
Thâm niên ₫ảm nhiệm chức danh Chủ tịch Hội Nông dân xã: 
Xin chân thành cảm ơn 
Phụ lục 
 289
PHỤ LỤC ẢNH 
 NHU CẦU VÀ CƠ HỘI VIỆC LÀM CỦA NGƯỜI NÔNG DÂN  
 290
Phụ lục 
 291
PGS.TS Lê Khanh góp ý ₫ề tài 
Tập thể tác giả trao ₫ổi góp ý ₫ề cương 
NHU CẦU VÀ CƠ HỘI VIỆC LÀM CỦA NGƯỜI NÔNG DÂN  
 292
Tọa ₫àm với nông dân xã Hải Bối huyện Đông Anh, Hà Nội 
Làm việc với chính quyền xã Vân Côn huyện Hoài Đức, Hà Nội 
Phụ lục 
 293
Phỏng vấn Trưởng Phòng Thương binh, Lao ₫ộng — Xã hội huyện Từ 
Liêm, Hà Nội 
Tọa ₫àm với nông dân xã Mễ Trì, huyện Từ Liêm, Hà Nội 
NHU CẦU VÀ CƠ HỘI VIỆC LÀM CỦA NGƯỜI NÔNG DÂN  
 294
Tọa ₫àm với nông dân xã Đông Ngạc, huyện Từ Liêm, Hà Nội 
Phỏng Vấn sâu Chủ tịch Hội Nông dân xã Đông Ngạc, 
huyện Từ Liêm, Hà Nội 
Phụ lục 
 295
Làm việc với Phòng Lao ₫ộng, Thương binh, Xã hội 
huyện Hoài Đức, Hà Nội 
Làm việc với Chủ tịch xã Kim Chung, huyện Đông Anh, Hà Nội 
NHU CẦU VÀ CƠ HỘI VIỆC LÀM CỦA NGƯỜI NÔNG DÂN  
 296
Tọa ₫àm với nông dân xã . 
Toạ ₫àm với nông dân xã An Thượng, huyện Hoài Đức, Hà Nội 
Phụ lục 
 297
Điều tra bằng bảng hỏi nông dân xã An Thượng, Hoài Đức, Hà Nội 
Làm việc tại xã Mễ Trì, huyện Từ Liêm, Hà Nội 
NHU CẦU VÀ CƠ HỘI VIỆC LÀM CỦA NGƯỜI NÔNG DÂN  
 298
Nông dân thành ₫ạt, Huyện Hoài Đức, Hà Nội 
Phỏng vấn Chủ tịch Hội Nông dân huyện Hoài Đức, Hà Nội 
Phụ lục 
 299
 NHU CẦU VÀ CƠ HỘI VIỆC LÀM CỦA NGƯỜI NÔNG DÂN  
 300
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 
16 Hàng chuối - Hai Bà Trưng - Hà Nội Điện thoại: 043 9714899; 
 043 9714898 Tổng biên tập: 043 9715011 Fax: 043 9714899 
Chịu trách nhiệm xuất bản: 
TS. PHẠM THỊ TRÂM 
Biên tập: Nguyễn Thủy 
Chế bản: Trần Hùng 
Trình bày bìa: Trần Võ 
NHU CẦU VÀ CƠ HỘI VIỆC LÀM CỦA NGƯỜI NÔNG DÂN 
VÙNG ĐÔ THỊ HÓA Ở HÀ NỘI 
Mã số: 2L-445ĐH2013, In: 150 cuốn, khổ 14,5 x 20,5 cm 
tại Công ty TNHH TM và DV Hưng Hà. 
Số xuất bản: 1198-2013/CXB/01-187/ĐHQGHN, ngày 30/8/2013. 
Quyết định xuất bản số: 439 LK-XH/QĐ-NXB ĐHQGHN. 
In xong và nộp lưu chiểu quý III năm 2013. 

File đính kèm:

  • pdfnhu_cau_va_co_hoi_viec_lam_cua_nguoi_nong_dan_vung_do_thi_ho.pdf