Đổi mới giảng dạy các môn lý luận chính trị theo tinh thần nghị quyết đại hội Đảng lần thứ XII trong các trường cao đẳng, đại học ở nước ta hiện nay
ABSTRACT
The thoroughly put Resolution 12th
Congress Communist Party of Vietnam in
teaching political theory courses in colleges
and universities in our country today is
the necessary work, play important role
to help equip students methodological
system, worldview, worldview and political
ideological foundation solid. Which helps
teachers master the basic argument in the
Congress documents to apply a creative way
to practical teaching political theory. At the
same time raise awareness and promote the
capacity and creativity in implementing the
Resolution of the Party to bring to life, through
the use of perspective, objectives, orientations
and measures stated in the documents events
on solving urgent problems of the society.
Bạn đang xem tài liệu "Đổi mới giảng dạy các môn lý luận chính trị theo tinh thần nghị quyết đại hội Đảng lần thứ XII trong các trường cao đẳng, đại học ở nước ta hiện nay", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đổi mới giảng dạy các môn lý luận chính trị theo tinh thần nghị quyết đại hội Đảng lần thứ XII trong các trường cao đẳng, đại học ở nước ta hiện nay
115 Đổi mới giảng dạy các môn lý luận ... TÓM TẮT Vịc qún trịt đưa Ngḥ quýt Đ̣i ḥi l̀n th́ XII Đ̉ng C̣ng s̉n Vịt Nam v̀o gỉng ḍy ćc môn Lý lụn ch́nh tṛ ṭi ćc Trường cao đẳng, đ̣i ḥc ở nước ta hịn nay l̀ vịc l̀m c̀n thít, đóng vai trò quan tṛng giúp trang ḅ cho sinh viên ḥ th́ng phương ph́p lụn, th́ giới quan, nhân sinh quan v̀ ǹn t̉ng tư tưởng ch́nh tṛ vững chắc. Qua đó giúp gỉng viên nắm vững những lụn đỉm cơ b̉n trong ćc vĕn kịn Đ̣i ḥi đ̉ ṿn dụng ṃt ćch śng ṭo v̀o tḥc tiễn gỉng ḍy lý lụn ch́nh tṛ. Đồng thời nâng cao nḥn th́c, ph́t huy nĕng ḷc, t́nh śng ṭo trong tổ ch́c tḥc hịn đ̉ đưa Ngḥ quýt c̉a Đ̉ng v̀o cục śng, thông qua ṿn dụng những quan đỉm, mục tiêu, đ̣nh hướng v̀ gỉi ph́p nêu trong ćc vĕn kịn v̀o gỉi quýt ćc vấn đ̀ cấp b́ch c̉a xã ḥi. Từ khóa: đổi mới; gỉng ḍy; môn lý lụn ch́nh tṛ; Ngḥ quýt Đ̣i ḥi XII ĐỔI MỚI GIẢNG DẠY CÁC MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ THEO TINH TH̀N NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI ĐẢNG L̀N THỨ XII TRONG CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Nguyễn Tốt*, Trần Thị Ngọc Quyên** RENEWAL OF COURSES OFFERED BY THE THEORY POLITICAL RESOLUTION SPIRIT FIRST CONGRESS PARTY XII IN COLLEGES, UNIVERSITIES IN OUR COUNTRY TODAY ABSTRACT The thoroughly put Resolution 12th Congress Communist Party of Vietnam in teaching political theory courses in colleges and universities in our country today is the necessary work, play important role to help equip students methodological system, worldview, worldview and political ideological foundation solid. Which helps teachers master the basic argument in the Congress documents to apply a creative way to practical teaching political theory. At the same time raise awareness and promote the capacity and creativity in implementing the Resolution of the Party to bring to life, through the use of perspective, objectives, orientations and measures stated in the documents events on solving urgent problems of the society. Keywords: innovate; teach; political theory subject; the 12th National Party Congress. * TS. Gỉng viên ch́nh, Ḅ môn LLCT & KHXHNV, Trường T39 - Ḅ Công An ** ThS. Gỉng viên, Ḅ môn LLCT & KHXHNV, Trường T39 - Ḅ Công An 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Từ khi Đảng và Nhà nước Việt Nam tḥc hiện đường lối đổi mới, mở cửa cho đến nay đã đạt được những thành ṭu to lớn và có ý nghĩa lịch sử. Có được thành công đó là nhờ Đảng ta rất chĕm lo công tác giáo dục, đào tạo 116 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật xây ḍng nguồn ḷc con người. Đại hội Đại biểu toàn toàn quốc lần thứ XII của Đảng tiếp tục đẩy mạnh chủ trương “đổi mới cĕn bản và toàn diện giáo dục, đào đạo”1 nhằm thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Quan điểm đó vừa là định hướng chiến lược, vừa là đòi hỏi cấp bách tṛc tiếp đối với hệ thống giáo dục nói chung và đào tạo đại học quốc gia trong giai đoạn hiện nay. Trong diễn vĕn bế mạc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng đã nêu r̃: “Ngay sau Đại hội, tất cả các cấp ủy, tổ chức đảng cần làm tốt việc phổ biến, tuyên truyền sâu rộng trong toàn Đảng, toàn dân, toàn quân về kết quả Đại hội; nghiên cứu, quán triệt sâu sắc Nghị quyết và các vĕn kiện Đại hội; khẩn trương xây ḍng, triển khai chương trình, kế hoạch hành động, khơi dậy phong trào thi đua yêu nước sâu rộng trong các tầng lớp nhân dân, đưa Nghị quyết Đại hội vào cuộc sống,”2. Và ngày 08/4/2016, Ban Tuyên giáo Trung ương đã ban hành Hướng dẫn số 04- HD/BTGTW về việc học tập, quán triệt, tuyên truyền, triển khai tḥc hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng. Theo đó, việc học tập, nghiên cứu Vĕn kiện Đại hội XII Đảng Cộng sản Việt Nam là nhằm hai mục đích. Một mặt nâng cao trình độ nhận thức lý luận chính trị - kinh tế - xã hội cho đội ngũ cán bộ, đảng viên; mặt khác tṛc tiếp góp phần đổi mới mạnh mẽ về phong cách, nĕng ḷc lãnh đạo, ch̉ đạo, tổ chức của họ trên lĩnh ṿc hoạt động tḥc tiễn. Quán triệt tinh thần đó, các Khoa (Bộ môn) Lý luận chính trị và khoa học xã hội nhân vĕn ở các Trường cao đẳng, đại học là các đơn vị được giao nhiệm vụ nghiên cứu, 1 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Vĕn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb. CTQG, Hà Nội, tr.218 2 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Vĕn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb. CTQG, Hà Nội, tr.443 giảng dạy lý luận chính trị, nên rất ý thức r̃ về ý nghĩa, tầm quan trọng của Đại hội Đảng lần này. Ngay từ trước và trong thời gian diễn ra Đại hội, cán bộ, giảng viên của Các Khoa (Bộ môn) Lý luận chính trị và khoa học xã hội nhân vĕn ở các Trường cao đẳng, đại học đã nghiên cứu, thảo luận, đóng góp ý kiến nghiêm túc, thể hiện tinh thần trách nhiệm cao đối với Đảng, với nhân dân, với đất nước vào các Ḍ thảo Vĕn kiện trình Đại hội và theo d̃i sát diễn biến của Đại hội qua các phương tiện thông tin đại chúng. Đặc biệt, Ban tuyên giáo Trung ương kết hợp với Bộ giáo dục và đào tạo đã triệu tập cán bộ, giảng viên của các Khoa (Bộ môn) lý luận chính trị và khoa học xã hội nhân vĕn ở các trường cao đẳng, đại học ḍ lớp tập huấn tại Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (khu ṿc II) với chủ đề “Học tập các Vĕn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng Cộng sản Việt Nam”, các đơn vị đã chủ động tạo điều kiện để tất cả các giảng viên giảng dạy các môn Lý luận chính trị đều được tṛc tiếp tham ḍ. Qua đợt tập huấn, các giảng viên càng nhận thức sâu sắc hơn các vấn đề được đề cập trong Nghị quyết Đại hội XII và xác định trách nhiệm của mình đối với việc vận dụng, quán triệt những vấn đề đó vào công tác nghiên cứu, giảng dạy môn Lý luận chính trị tại các trường cao đẳng, đại học. Qua đó nhằm chuẩn bị phục vụ tốt cho sinh viên trong nĕm học mới, mỗi giảng viên điều ch̉nh bổ sung trong giáo án, hồ sơ bài giảng, các bài viết gửi đĕng tạp chí, hội thảo khoa học là ṣ thể hiện trên tḥc tế ý thức trách nhiệm, tư duy nhanh nhạy của các thầy, cô giáo từ trong công việc giảng dạy chuyên môn đến những diễn đàn khoa học để cùng trình bày, trao đổi những suy nghĩ, những nội dung, những ḍ kiến của mình, giúp các giảng viên nắm vững những luận điểm cơ bản trong các vĕn kiện Đại hội, qua đó vận dụng một cách sáng tạo vào tḥc tiễn giảng dạy lý luận chính trị. 117 Đổi mới giảng dạy các môn lý luận ... Định hướng cơ bản cho công tác nghiên cứu, quán triệt Nghị quyết Đại hội XII trong công tác giảng dạy lý luận môn chính trị là làm sáng tỏ cơ sở lý luận và cơ sở tḥc tiễn của nhận định: Đ̉ng C̣ng s̉n Vịt Nam đã ṿn dụng śng ṭo v̀ ph́t trỉn ch̉ nghĩa Ḿc-Lênin, tư tưởng Hồ Ch́ Minh v̀o ṣ nghịp đổi mới đất nước theo đ̣nh hướng xã ḥi ch̉ nghĩa v̀ trở th̀nh nhân t́ quýt đ̣nh thắng lợi c̉a ṣ nghịp đổi mới. Từ đó, mỗi bài học đi sâu nghiên cứu, vận dụng hay làm r̃ lĩnh ṿc, một vấn đề nào đó phù hợp với tính chất, đặc điểm của bài học. Hơn nữa, Đại hội lần thứ XII của Đảng là đại hội có ý nghĩa quan trọng đối với ṣ phát triển của đất nước ta. Đại hội đã tổng kết 30 nĕm đổi mới của Đảng, hoạch định bước phát triển cho đất nước và cũng là đại hội có những kết luận làm sáng tỏ những vấn đề lý luận mà trước đây chưa kết luận được. Việc khẳng định Đảng ta phải phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, coi đó là nền tảng và kim ch̉ nam cho mọi hành động cách mạng, đặt ra cho công tác giảng dạy các môn lý luận chính trị nhiều vấn đề mới cần phải giải quyết. Trên cơ sở đó, theo chúng tôi, để bài giảng được sinh động. 2. QUÁN TRIỆT NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI XII CỦA ĐẢNG TRONG TỪNG HỌC PH̀N MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TẠI CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC HIỆN NAY Th́ nhất, để quán triệt được tinh thần Nghị quyết XII của Đảng ta trong giảng dạy các môn lý luận chính trị hơn ai hết các giảng viên phải quán triệt, học tập, vận dụng những quan điểm mới và nhận thức sâu sắc những nội dung của Nghị quyết, những kết luận đánh giá của Đảng trong tổng kết 30 nĕm đổi mới của đất nước ta. Có thể khẳng định rằng Nghị quyết của Đại hội Đảng lần thứ XII là bước phát triển lớn về lý luận của Đảng ta trong việc phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin gắn với tḥc tiễn cách mạng Việt Nam. Đại hội XII là một đại hội đổi mới lần thứ hai, là bước ngoặt của tḥc tiễn phát triển đất nước và đã có những tổng kết rất quan trọng, lần đầu tiên Đảng hệ thống hóa các quan hệ trong phát triển. Đại hội lần này Đảng ta đã phân tích đánh giá về mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, làm r̃ những nội hàm về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, vấn đề về dân chủ xã hội chủ nghĩa, về xây ḍng hệ thống chính quyền các cấp, vấn đề phát triển kinh tế trong giai đoạn sắp tới của nước ta, vấn đề phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, về vấn đề đối ngoại, quốc phòng và an ninh gắn với phát triển kinh tế, vĕn hóa, xã hội. Những bĕn khoĕn, vướng mắc của cán bộ, đảng viên và nhân dân về các vấn đề lý luận trước đây hầu như đã được giải quyết. Vì vậy, các giảng viên lý luận chính trị phải là người tiên phong trong học tập, vận dụng những quan điểm và tìm hiểu để nhận thức thật thấu đáo các nội dung của Nghị quyết để đưa vào bài giảng những vấn đề mới về lý luận và tḥc tiễn. Khi bổ sung nội dung mới trong Nghị quyết Đại hội XII vào chương trình, giảng viên phải bảo đảm tính cập nhật và phù hợp với từng nhóm đối tượng sinh viên. Bổ sung nội dung vào chương trình môn học theo hướng chọn lọc, thiết tḥc, phù hợp với từng nhóm đối tượng người học, đồng thời bảo đảm tính thống nhất; tránh trùng lặp. Trong đó, chú trọng tính định hướng chính trị, giao dục đạo đức, phong cách; rèn luyện về phương pháp tư duy, khả nĕng vận dụng giải quyết tình huống tḥc tiễn. Th́ hai, các Khoa (Bộ môn) Lý luận Chính trị và khoa học xã hội nhân vĕn ở các trường cao đẳng, đại học cần xây ḍng, triển khai các hội thảo khoa học, các buổi sinh hoạt khoa học nghiên cứu sâu về từng vấn đề trong 118 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật kết luận tổng kết 30 nĕm đổi mới và từng vấn đề được nêu trong Nghị quyết của Đảng lần này để hiểu sâu hơn, có cơ sở lý luận và tḥc tiễn làm tiền đề cho việc biên soạn các nội dung bài giảng. Để làm tốt được điều này, các Khoa (Bộ môn) Lý luận Chính trị và khoa học xã hội nhân vĕn ở các Trường cao đẳng, đại học cần xây ḍng một hệ thống các vấn đề cần hội thảo và xác định quy mô hội thảo. Kinh nghiệm tổ chức dạy học trong thời gian qua ch̉ ra rằng, cần hết sức coi trọng các hoạt động: hội thảo, sinh hoạt chuyên môn khoa học cấp bộ môn, cấp tổ. Vì ở môi trường này các vấn đề sẽ được tìm hiểu sâu từ phía những người làm công tác giảng dạy. Trong việc tổ chức hội thảo cần tôn trọng những ý kiến trái chiều, phản biện ngược lại những người trình bày đưa ra được những lập luận cứ liệu chứng minh. Nội dung những bài tham luận cần được biên tập ch̉nh sửa và trở thành tài liệu tham khảo trong giảng dạy, học tập. Đồng thời, đa dạng hoá các hình thức, phương thức như tổ chức tọa đàm khoa học, hội thảo, sinh hoạt chuyên đề ở cấp khoa và cấp trường, với ṣ tham gia của các nhà khoa học, nhà nghiên cứu và đông đảo học sinh sinh viên, tĕng cường trao đổi, đối thoại tṛc tiếp. Th́ ba, bài giảng phải bám sát với giáo trình, đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Đồng thời còn phải bám sát tḥc tiễn về tình hình chính trị, kinh tế - xã hội của thế giới nói chung và của đất nước nói riêng để bài giảng đạt được hiệu quả tốt nhất. Vì vậy, giảng viên giảng dạy lý luận chính trị phải luôn luôn cập nhật, lượm lặt thông tin và biết chắt lọc thông tin một cách chính xác, đầy đủ nhất và mang tính thời ṣ nhất. Đây là một nhiệm vụ vô cùng khó khĕn mà buộc tất cả các giảng viên giảng dạy các môn lý luận chính trị phải cần cù, chĕm ch̉, chịu khó và bỏ công sức của mình khi giảng dạy những môn này. Chẳng hạn, giảng bài chương VIII: Đường lối đối ngoại của học phần Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam. Giảng viên muốn dạy tốt học phần này thì không cách nào khác là bản thân giảng viên phải nắm vững chính sách, đường lối đối ngoại của nước ta qua từng kỳ Đại hội, nhất là Đại hội XII; phải nắm vững kiến thức về hoàn cảnh lịch sử trong nước cũng như quốc tế; và phải thường xuyên cập nhật, chắt lọc thông tin một cách chính xác và đầy đủ để cho bài giảng phù hợp với tḥc tế cũng như thu hút ṣ quan tâm, chú ý của sinh viên và lôi cuốn các em, giúp các em giảm đi ṣ nhàm chán mà tĕng ṣ thích thú khi học những môn này. Th́ tư, về đổi mới nội dung các môn Lý luận Chính trị, chúng ta cần khẳng định rằng, có những vấn đề, những nhà sáng lập chủ nghĩa Mác-Lênin nghiên cứu vào thời điểm kinh tế, xã hội, ṣ phát triển của khoa học đã cách xa thời đại ngày nay. Vì thế chúng ta cần hiểu tinh thần lý luận Mác-Lênin một cách biện chứng, không máy móc bê nguyên si những nội dung không còn phù hợp vào giảng dạy và cần có ṣ phát triển, sáng tạo. Do vậy cũng cần nghiên cứu lược bỏ những nội dung đã cũ, nặng nề, có tính chất là tư liệu cho những nghiên cứu chuyên sâu. Giáo trình “Những nguyên lý cơ b̉n c̉a ch̉ nghĩa Ḿc-Lênin” do bộ Giáo dục và Đào tạo phát hành dùng làm tài liệu chung cho các trường đại học tḥc chất cũng có những điểm còn bất cập. Nhất là phần học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác-Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa có những nội dung theo chúng tôi là cần lược bỏ và phát triển mới nội dung về chủ nghĩa tư bản hiện đại. Đưa nội dung kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vào nội dung giảng dạy. Để gắn và liên hệ với từng ngành học, thiết nghĩ các Khoa (Bộ môn) Lý luận chính trị và khoa học xã hội nhân vĕn của các Trường cao 119 Đổi mới giảng dạy các môn lý luận ... đẳng, đại học cần đặt ra chương trình biên soạn tài liệu tham khảo phần ý nghĩa phương pháp luận trong các nội dung của lý luận Mác- Lênin với công tác sau này của từng chuyên ngành giảng dạy. Đây là vấn đề không mới nhưng chúng ta chưa làm một cách bài bản, khoa học, trở thành một tài liệu phục vụ cho sinh viên trong học tập nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của giáo dục - đào tạo, đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế của đất nước. Th́ nĕm, cần đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy học các môn Lý luận Chính trị theo hướng tổ chức cho học viên tham gia tṛc tiếp vào việc xây ḍng nội dung bài giảng bằng cách giao cho học viên nghiên cứu các nội dung liên hệ vận dụng lý luận vào tḥc tiễn trong các hoạt động nhóm. Tổng kết đánh giá kết quả tḥc hành chính trị xã hội và kết hợp tham quan tḥc tế, giao lưu với các nhân chứng lịch sử để xây ḍng những chương trình hoạt động ổn định, có tính mục đích r̃ ràng nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học các môn học này. Đồng thời, đưa học viên đi tḥc tế để tham quan các di tích lịch sử cũng như các cơ sở kinh tế - xã hội của đất nước để sinh viên có thể so sánh đối chiếu, kiến thức đã học trong sách vở với tḥc tiễn, nhằm tĕng tính hiệu quả của chất lượng giảng dạy và học lý luận chính trị. Vì nếu thiếu kinh nghiệm tḥc tiễn, thiếu cập nhật những thông tin về tình hình kinh tế - xã hội của đất nước, thì quá trình dạy học sẽ không sinh động, thiếu thuyết phục dẫn tới bài giảng nhàm chán hoặc giáo điều không thuyết phục được học viên. Mặt khác, khi dạy các môn lý luận chính trị, giảng viên cần chú ý việc đưa tḥc tiễn vào bài học sao cho hợp lý. Tính hợp lý ở đây là những yếu tố tḥc tiễn phải là những yếu tố điển hình, nổi bật, các ṣ kiện phải mang tính thời ṣ, phải có tḥc, không thêm bớt, liên hệ với tḥc tiễn phải sát và phù hợp với những vấn đề lý luận mà giảng viên muốn chứng minh. Mỗi vấn đề tḥc tiễn đưa ra, giảng viên cần phải phân tích để người học thấy được nội dung tḥc tiễn này nó gắn với vấn đề lý luận như thế nào. Tất nhiên, không phải nội dung lý luận nào cũng phải có liên hệ tḥc tế mà ch̉ nội dung nào quan trọng, cần thiết hay muốn tĕng thêm tính thuyết phục. Bởi lẽ nếu trong các bài giảng của các môn lý luận chính trị, nội dung nào cũng buộc phải liên hệ tḥc tiễn thì không thể đảm bảo về mặt thời gian do dung lượng kiến tḥc lý luận quá nhiều, mặt khác nếu tập trung nhiều quá những vấn đề tḥc tiễn, bài giảng có thể biến thành buổi nói chuyện thời ṣ. Chẳng hạn, khi dạy môn tư tưởng Hồ Chí Minh, giảng viên cần đưa hình ảnh, phim tư liệu, thơ vĕn, những câu chuyện đời thường của Bác vào trong bài giảng; đặc biệt giảng về phần những phẩm chất đạo đức của Hồ Chí Minh, giảng viên có thể đưa bộ phim tư liệu “Hồ Ch́ Minh, chân dung ṃt con người” vào cho sinh viên xem. Từ đó, làm cho bài giảng có sức hấp dẫn cũng như thu hút sinh viên khi học môn học này. Một vấn đề hết sức lưu ý trong phương pháp dạy học là giảng viên rất ít chú trọng đến việc dạy cho người học phương pháp tìm kiếm kiến thức, ṭ học. Cái cách giảng lý thuyết, giảng khái niệm, định nghĩa theo lối áp đặt vẫn còn phổ biến. Người thầy thông thường nêu khái niệm, định nghĩa rồi lấy những thuật ngữ này lý giải cho thuật ngữ khác dẫn đến bài học khó hiểu. Quá trình dạy học của người thầy không ch̉ ra một cách r̃ ràng và cụ thể vì sao có khái niệm, định nghĩa ấy và cách xây ḍng hay nói khác là con đường, cách thức tìm kiếm hình thành các vấn đề khoa học trong nội dung giáo trình. Để hiểu một cách sâu sắc những nội dung khoa học của chủ nghĩa Mác-Lênin và ṣ vận dụng sáng tạo, độc đáo của Đảng ta trong tiến trình phát triển của cách mạng Việt Nam, 120 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật các giảng viên Lý luận Chính trị và khoa học xã hội nhân vĕn của các Trường cao đẳng, đại học cần nghiên cứu tìm tòi sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học mới mang lại hiệu quả cao trong giảng dạy những môn lý luận khoa học vừa rất trừu tượng lại rất sống động gắn liền với đời sống hàng ngày. 3. KẾT LUẬN Trên đây là một số suy nghĩ bước đầu về những vấn đề lớn có tính định hướng cho việc nghiên cứu quán triệt Nghị quyết Đại hội XII Đảng Cộng sản Việt Nam trong giảng dạy môn Lý luận chính trị tại các Trường cao đẳng, đại học ở nước ta hiện nay. Đương nhiên, để vận dụng có hiệu quả cần cụ thể hóa hơn nữa để phù hợp với từng bài giảng, từng vấn đề cũng như phù hợp với từng đối tượng đào tạo và thời lượng quy định. Điều này tiếp tục đòi hỏi mỗi giảng viên lý luận chính trị các Trường cao đẳng, đại học cần chủ động, tích c̣c để đưa những tư tưởng cơ bản, quan điểm ch̉ đạo, nội dung cốt l̃i, những vấn đề mới để trang bị cho sinh viên, một nguồn nhân ḷc quan trọng sẽ được bổ sung vào ḷc lượng lao động xã hội trong 5 nĕm tới, những nĕm triển khai Nghị quyết Đại hội XII, góp phần thiết tḥc vào tḥc hiện thắng lợi các Nghị quyết Đại hội, đồng thời phải đầu tư hơn nữa về công sức, về trí tuệ cùng với trách nhiệm trước Đảng, trước Ngành giáo dục và lòng yêu nghề, yêu người của mỗi giảng viên. Hy vọng thông qua bài viết này, chúng tôi sẽ góp một phần kinh nghiệm nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy các môn học này./. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Đảng Cộng sản Việt Nam, Ch̉ tḥ ś 01- CT/TW, ng̀y 22-3-2016 c̉a Ḅ Ch́nh tṛ v̀ v̀ ḥc ṭp, qún trịt, tuyên truỳn, trỉn khai tḥc hịn Ngḥ quýt Đ̣i ḥi đ̣i bỉu tòn qúc l̀n th́ XII c̉a Đ̉ng. [2]. Đảng Cộng sản Việt Nam, Vĕn kịn Đ̣i ḥi đ̣i bỉu tòn qúc l̀n th́ XII, Nxb. Chính trị quốc gia – Ṣ thật, Hà Nội, 2016. [3]. Đảng Cộng sản Việt Nam, website dangcongsan.vn, mục Tư liệu – vĕn kiện. [4]. Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh: Ngḥ quýt Đ̣i ḥi XII c̉a Đ̉ng với đổi mới công t́c tư tưởng, lý lụn ch́nh tṛ trong ćc trường Đ̣i ḥc, cao đẳng, Nxb. Chính trị quốc gia – Ṣ thật, Hà Nội, 2016. [5]. Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh – Bộ giáo dục và đào tạo, Kỷ ýu Ḥi th̉o khoa ḥc qúc gia: Nâng cao chất lượng gỉng ḍy, ḥc ṭp ćc môn Lý lụn ch́nh tṛ trong ćc trường đ̣i ḥc, cao đẳng, TP. Hồ Chí Minh, 015.
File đính kèm:
- doi_moi_giang_day_cac_mon_ly_luan_chinh_tri_theo_tinh_than_n.pdf