Đề cương học phần Thực hành Công tác xã hội III
I. Vị trí, tính chất của môn học:
- Vị trí: Là môn học chuyên ngành, được bố trí học trong HK1 năm 3
- Tính chất: Là môn học bắt buộc quan trọng của ngành/nghề Công tác xã hội
II. Mục tiêu môn học:
2.1 Kiến thức: Sinh viên biết vận dụng lý thuyết phương pháp công tác xã hội nhóm vào thực tế thông qua thực hành trực tiếp với một nhóm nhỏ gồm các thân chủ có cùng vấn đề.
2.2 Kĩ năng: Trong quá trình thực hiện các bước trong tiến trình trợ giúp nhóm thân chủ, Sinh viên đánh giá và giải quyết vấn đề với mô hình tương tác nhóm, ứng dụng và phát triển các kỹ năng thực hành công tác xã hội nhóm như kỹ năng tổ chức nhóm, kỹ năng hoà giải, kỹ năng quan sát, kỹ năng ghi chép, kỹ năng lãnh đạo nhóm, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng thương lượng,
2.3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Hình thành nâng cao thái độ tích cực và động lực hướng đến học tập nhằm phát triển nghề nghiệp bản thân, tăng cường khả năng vận dụng làm việc nhóm với các nhóm viên hiệu quả hơn, hạn chế được các xung đột nhóm, giải quyết các mâu thuẩn thường gặp trong nhóm.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương học phần Thực hành Công tác xã hội III
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: Thực hành Công tác xã hội III Mã môn học: 61009348 3 75 8 64 3 Thời gian thực hiện môn học: 75 giờ; (lý thuyết: 8 giờ; thực hành, thảo luận: 64 giờ; thực tập, làm tiểu luận, bài tập lớn, đồ án: giờ; Kiểm tra 3 giờ) I. Vị trí, tính chất của môn học: - Vị trí: Là môn học chuyên ngành, được bố trí học trong HK1 năm 3 - Tính chất: Là môn học bắt buộc quan trọng của ngành/nghề Công tác xã hội II. Mục tiêu môn học: 2.1 Kiến thức: Sinh viên biết vận dụng lý thuyết phương pháp công tác xã hội nhóm vào thực tế thông qua thực hành trực tiếp với một nhóm nhỏ gồm các thân chủ có cùng vấn đề. 2.2 Kĩ năng: Trong quá trình thực hiện các bước trong tiến trình trợ giúp nhóm thân chủ, Sinh viên đánh giá và giải quyết vấn đề với mô hình tương tác nhóm, ứng dụng và phát triển các kỹ năng thực hành công tác xã hội nhóm như kỹ năng tổ chức nhóm, kỹ năng hoà giải, kỹ năng quan sát, kỹ năng ghi chép, kỹ năng lãnh đạo nhóm, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng thương lượng, 2.3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Hình thành nâng cao thái độ tích cực và động lực hướng đến học tập nhằm phát triển nghề nghiệp bản thân, tăng cường khả năng vận dụng làm việc nhóm với các nhóm viên hiệu quả hơn, hạn chế được các xung đột nhóm, giải quyết các mâu thuẩn thường gặp trong nhóm. III. Nội dung môn học: 1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian: Số TT Tên chương/ mục Thời gian (giờ) Tổng số Lý thuyết Thựchành, thảo luận Kiểm tra Phần 1: Phần làm việc tại lớp A. Trước khi thực hành - Phổ biến quy định thực hành - Các vấn đề an toàn trong khi đi thực hành. - Kế hoạch, các hoạt động thực hành CTXH III (PTCĐ). + Mục đích, mục tiêu + Đối tượng, địa điểm, thời gian thực hành - Quy chế, cách đánh giá thực hành. 4 2 2 Phần 1: Phần làm việc tại lớp A. Trước khi thực hành - Cung cấp mẫu báo cáo và nhật ký thực hành. - Hướng dẫn và phát sổ tay thực hành CTXH III cho sinh viên. - Hướng dẫn cách lập kế hoạch tuần - Cách lập sơ đồ Gant, cách viết báo cáo, nhật ký. 2 2 Phần 2: Phần làm việc tại cơ sở A. Giai đoạn 1: Khái quát về cơ sở thực hành 1. Lịch sử thành lập cơ sở 2. Tổ chức cơ sở 3. Mục tiêu hoạt động của cơ sở 4. Các hoạt động hiện nay của cơ sở 5. Ảnh hưởng của cơ sở đến cộng đồng 6 4 2 B. Giai đoạn 2: Thực hành CTXH với nhóm Áp dụng PP CTXH nhóm cho một nhóm cụ thể dựa vào tiến trình CTXH với nhóm (4 giai đoạn) - Giai đoạn 1: Thành lập (hoặc hình thành) nhóm. - Giai đoạn 2: Duy trì nhóm. - Giai đoạn 3: Kết thúc nhóm. - Giai đoạn 4: Lượng giá nhóm. GV hỗ trợ và giám sát SV về mặt chuyên môn. Theo dõi nhật ký thực hành (chính xác, thống nhất, đầy đủ). GV hướng dẫn SV hoàn thành báo cáo, nhật ký thực hành theo mẫu. 53 10 20 6 6 4 4 3 C. Giai đoạn 3: Tổng kết và đánh giá TH tại cơ sở. SV chia sẻ các kinh nghiệm thực hành. Lắng nghe góp ý, nhận xét của cơ sở/cộng đồng. Cảm ơn và tổng kết với cơ sở thực hành. 10 2 4 4 Cộng 75 8 64 3 2. Nội dung chi tiết Phần 1: Phần làm việc tại lớp A. Trước khi thực hành Bổ sung mốt số kiến thức về CTXH nhóm, đặc điểm tâm lý của đối tượng trẻ em, trẻ trong hoàn cảnh đặc biệt khó khăn; các loại hình nhóm; Phổ biến quy định thực hành Các vấn đề an toàn trong khi đi thực hành. Kế hoạch, các hoạt động thực hành CTXH II (CTXH với nhóm.). Quy chế, cách đánh giá thực hành. Cung cấp mẫu báo cáo và nhật ký thực hành. Hướng dẫn cách lập kế hoạch tổng thể (sơ đồ Gant), kế hoạch tuần Hướng dẫn và phát sổ tay thực hành CTXH II (CTXH với nhóm) cho sinh viên. B. Sau khi thực hành 1.1 Các đoàn tổng kết thực hành. 1.2 Trình bày các kết quả thu nhận được từ đợt thực hành (kiến thức, kỹ năng, thái độ). 1.3 Trao đổi các kinh nghiệm thực hành. 1.4 Đánh giá và bình bầu cá nhân xuất sắc. 1.5 Thống nhất thời gian nộp bài thu hoạch (báo cáo và nhật ký). Phần 2: Phần làm việc tại cơ sở A. Giai đoạn 1: Khái quát về cơ sở thực hành 1. Lịch sử thành lập cơ sở 2. Tổ chức cơ sở 3. Mục tiêu hoạt động của cơ sở 4. Các hoạt động hiện nay của cơ sở 5. Ảnh hưởng của cơ sở đến cộng đồng B. Giai đoạn 2: Thực hành CTXH với nhóm Áp dụng PP CTXH nhóm cho một nhóm cụ thể dựa vào tiến trình CTXH với nhóm (4 giai đoạn) - Giai đoạn 1: Thành lập (hoặc hình thành) nhóm. - Giai đoạn 2: Duy trì nhóm. - Giai đoạn 3: Kết thúc nhóm. - Giai đoạn 4: Lượng giá nhóm. GV hỗ trợ và giám sát SV về mặt chuyên môn. Theo dõi nhật ký thực hành (chính xác, thống nhất, đầy đủ). GV hướng dẫn SV hoàn thành báo cáo, nhật ký thực hành theo mẫu. C. Giai đoạn 3: Tổng kết và đánh giá thực hành tại cơ sở. SV chia sẻ các kinh nghiệm thực hành. Lắng nghe góp ý, nhận xét của cơ sở/cộng đồng. Cảm ơn và tổng kết với cơ sở thực hành. IV. Điều kiện thực hiện môn học 1. Phòng học chuyên môn hóa 2. Cơ sở thực hành với các nhóm thân chủ 3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: phấn, bảng, bút, sách, 4. Các điều kiện khác: SV nghiên cứu tài liệu, làm việc nhóm, nộp kế hoạch, lượng giá và báo cáo hàng tuần. V. Nội dung và phương pháp đánh giá 1. Nội dung: 1.1 Kiến thức: Sinh viên biết vận dụng lý thuyết phương pháp công tác xã hội nhóm vào thực tế thông qua thực hành trực tiếp với một nhóm nhỏ gồm các thân chủ có cùng vấn đề. 1.2 Kĩ năng: Trong quá trình thực hiện các bước trong tiến trình trợ giúp nhóm thân chủ, Sinh viên đánh giá và giải quyết vấn đề với mô hình tương tác nhóm, ứng dụng và phát triển các kỹ năng thực hành công tác xã hội nhóm như kỹ năng tổ chức nhóm, kỹ năng hoà giải, kỹ năng quan sát, kỹ năng ghi chép, kỹ năng lãnh đạo nhóm, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng thương lượng, 1.3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Hình thành nâng cao thái độ tích cực và động lực hướng đến học tập nhằm phát triển nghề nghiệp bản thân, tăng cường khả năng vận dụng làm việc nhóm với các nhóm viên hiệu quả hơn, hạn chế được các xung đột nhóm, giải quyết các mâu thuẩn thường gặp trong nhóm. 2. Phương pháp đánh giá: Điểm học phần là trung bình cộng các bài thực hành theo tiêu chí và thang điểm như sau: - Đánh giá nhật ký thực hành: hệ số 1 - Đánh giá báo cáo thực hành: hệ số 2 - Đánh giá của giáo viên hướng dẫn: hệ số 2 STT bài Nội dung Tiêu chí đánh giá Thang điểm 1 Nhật ký thực hành công tác xã hội II - Đầy đủ các mục theo yêu cầu 2 đ - Chi tiết, cụ thể 3 đ - Rõ ràng, khoa học 2 đ - Thể hiện được kết quả, số liệu đã đạt được. 3 đ Cộng 10 điểm 2 Báo cáo thực hành công tác xã hội II Trình bày rõ ràng, đánh máy - Hình thức khoa học 2 đ - Chi tiết, cụ thể, rõ ràng 2 đ - Thể hiện đầy đủ các nội dung theo yêu cầu của mẫu báo cáo 3 đ - Thể hiện có trọng tâm và đúng phương pháp công tác xã hội nhóm 3 đ Cộng 10 điểm 3 Đánh giá của giáo viên hướng dẫn - Thực hành nghiệp vụ: Khả năng tác nghiệp cao, linh hoạt, sáng tạo trong quá trình thực hành, đạt hiệu quả cao trong công việc và tạo ra sự thay đổi nơi đối tượng tác nghiệp 3 đ - Kế hoạch tuần: là điểm trung bình cộng của các kế hoạch tuần. Kế hoạch phải khoa học, rõ ràng, cụ thể, khả thi, 3 đ - Chuyên cần: sinh viên phải tham gia đầy đủ các đợt thực hành tại cơ sở và lượng giá tại lớp, nộp báo cáo, các kế hoạch và bản lượng giá tuần đúng thời hạn 2 đ - Ý thức tổ chức kỷ luật: tuân thủ các quy định của cơ sở thực hành và đoàn thực hành, không vi phạm nội quy tại cơ sở, có sáng kiến hay có lợi cho đoàn, 2 đ Cộng 10 điểm VI. Hướng dẫn thực hiện môn học 1. Phạm vi áp dụng môn học Chương trình môn học Thực hành Công tác xã hội II (thực hành CTXH với nhóm) được sử dụng đào tạo trình độ Cao đẳng chuyên ngành Công tác xã hội 2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học - Đối với giáo viên: + Giáo viên sử dụng phương pháp giảng dạy tích cực; + Giáo viên hướng dẫn thực hành, hỗ trợ làm kế hoạch và lượng giá hàng tuần, có sự liên kết với các trưởng nhóm, trưởng đoàn trong suốt quá trình thực hành. + Hướng dẫn thực hành theo trình tự của quy trình hướng dẫn kỹ năng. - Đối với người học: tham dự thực hành tích cực (không được vắng quá 20% số tiết, thực hành nhóm và chuẩn bị kế hoạch trước khi đi thực hành, nộp báo cáo và nhật ký khi kết thúc thực hành) 3. Những trọng tâm cần chú ý: Nêu lên những nội dung trọng tâm cần lưu ý để thực hiện mục tiêu môn học. - SV nắm bắt thiết lập mối quan hệ với cơ sở thực hành và nhóm thân chủ - SV lên kế hoạch, thực hiện và lượng giá hàng tuần có sự liên hệ chặt chẽ với nhóm trưởng và GVHD, nhân viên CTXH tại cơ sở - Viết nhật ký nhóm và báo cáo sau khi kết thúc - SV xác định loại hình nhóm, các vấn đề chính của nhóm, xây dựng kế hoạch trợ giúp và hỗ trợ, trao quyền cho nhóm thân chủ. 4. Tài liệu tham khảo 4.1Học liệu bắt buộc 1. Công tác xã hội lý thuyết và thực hành, Trần Đình Luận, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2009. (có từ GV Nguyễn Thị Hồng Chuyên) 2. Sổ tay CTXH với nhóm . (GV Nguyễn Thị Hồng Chuyên cung cấp) 4.2. Học liệu tham khảo 1. Lê Chí An, Bài đọc về CTXH – dịch từ các sách CTXH nước ngoài 2. Nguyễn Ngọc Lâm, Sách bỏ túi dành cho Nhân viên xã hội, NXB Đại học Mở- Bán Công TP.HCM. Các tài liệu trên có từ GV Nguyễn Thị Hồng Chuyên Các trang web liên quan của ngành CTXH: www.vnsocialwork.net www.ctxh.vn www.slideshare.net 33 MẪU T R Ư Ờ N G CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG KON TUM KHOA CƠ BẢN BÁO CÁO THỰC HÀNH PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG HỌC KỲ Ii – NĂM HỌC 2019-2020 DANH SÁCH NHÓM THỰC TẬP STT Họ và tên Mã số 1 Nguyễn Thị A 01 2 Lê Thị Hà 02 3 Đặng Thị Hồng 03 Thời gian thực tập: 03/5/2020 đến 14/06/2020 Địa bàn thực tập: Phường Thống Nhất, Tỉnh Kon Tum Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Hồng Chuyên BÁO CÁO THỰC TẬP PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG PHẦN I – HỒ SƠ CỘNG ĐỒNG 1. Chân dung cộng đồng Địa lý và dân cư Nội dung Môi trường tự nhiên Nội dung Cơ sở hạ tầng Nội dung Kinh tế Nội dung Xã hội Nội dung Văn hóa, y tế và giáo dục Nội dung 2. Các quan hệ xã hội trong cộng đồng Cơ cấu chính thức Nội dung Cơ cấu phi chính thức Nội dung 3. Tiềm lực của cộng đồng Thế mạnh vốn thiên nhiên trong cộng đồng Nội dung Thế mạnh vốn nhân lực trong cộng đồng Nội dung Thế mạnh vốn xã hội trong cộng đồng Nội dung Thế mạnh vốn vật chất trong cộng đồng Nội dung 4. Sự thay đổi của cộng đồng trong thời gian qua Nội dung Chú trọng làm rõ các điểm: Thời gian là bao nhiêu năm? Thay đổi những gì, diễn ra như thế nào? Phân tích những thay đổi này? Làm thế nào để biết được? 5. Các hoạt động phát triển hiện đang được triển khai tại cộng đồng Chú trọng làm rõ các điểm: Hoạt động phát triển cộng đồng gì? Nguồn gốc từ đâu? Diễn ra khi nào, đã kéo dài được bao lâu? Hiệu quả thế nào? Làm thế nào để biết được? 6. Các vấn đề và nhu cầu hiện nay của cộng đồng Chú trọng làm rõ các điểm: Vấn đề hiện nay là gì? Nhu cầu hiện nay là gì? Cái gì quan trọng nhất? Làm thế nào để biết được? PHẦN 2. DỰ ÁN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG I. Tóm tắt dự án II. Cơ sở lập luận III. Mô tả dự án V. Kế hoạch thực hiện & nội dung đánh giá PHẦN III – CÁC HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Thời gian Hoạt động Tại đâu? Với ai? SV thực hiện PHẦN IV– LƯỢNG GIÁ THỰC HÀNH 1. Những bài học và kinh nghiệm Nội dung 2. Ý kiến đóng góp Nội dung TÀI LIỆU THAM KHẢO Mục này liệt kê những tài liệu mà các sinh viên đã tham khảo đến trong quá trình thực tập. Danh sách các tài liệu tham khảo được liệt kê theo qui định sau: Tên tác giả (năm xuất bản). Tên tài liệu. Lần xuất bản. Nhà xuất bản. Ví dụ: Lê Văn Phú (2004). Công tác xã hội. Xuất bản lần thứ hai. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội. DỰ ÁN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG I – Tóm tắt dự án Dự án (tên) Cơ quan chủ dự án (tên, địa chỉ) Cơ quan thực hiện dự án (tên, địa chỉ) Địa điểm dự án Tổ chức tài trợ Mục đích dự án Mục tiêu dự án Thời gian thực hiện dự án Tổng kinh phí dự án II – Cơ sở lập luận Tổng quát tình hình kinh tế - xã hội của địa bàn Những khó khăn và nhu cầu của đối tượng mà dự án hướng đến Bối cảnh ra đời của dự án Đối tượng hưởng lợi của dự án Những lợi ích của dự án III – Mô tả dự án Mục đích dự án Mục tiêu dự án Địa bàn và thời gian triển khai dự án Các nguồn lực Sự tham gia của cộng đồng IV – Cơ chế quản lý và kế hoạch thực hiện dự án Cơ chế quản lý việc thực hiện dự án Kế hoạch thực hiện dự án V– Qui trình báo cáo, giám sát và lượng giá Qui trình thực hiện báo cáo Qui trình giám sát Qui trình lượng giá VI – Hiệu quả và tính bền vững của dự án Hiệu quả của dự án Tính bền vững của dự án Phụ lục
File đính kèm:
- de_cuong_hoc_phan_thuc_hanh_cong_tac_xa_hoi_iii.docx