Xây dựng đội ngũ trí thức đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế của Thủ đô Hà Nội
Tóm tắt: Bài viết trình bày thực trạng đội ngũ trí thức Thủ đô Hà Nội và những
vấn đề nảy sinh từ thực tiễn quá trình xây dựng và phát huy vai trò của đội ngũ trí
thức Thủ đô sau gần 30 năm đổi mới. Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất một số giải
pháp nhằm xây dựng và phát triển đội ngũ trí thức đáp ứng yêu cầu công nghiệp
hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế của Thủ đô Hà Nội.
Bạn đang xem tài liệu "Xây dựng đội ngũ trí thức đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế của Thủ đô Hà Nội", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Xây dựng đội ngũ trí thức đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế của Thủ đô Hà Nội
Xõy dựng đội ngũ trớ thức đỏp ứng yờu cầu cụng nghiệp húa, hiện đại húa và hội nhập quốc tế của Thủ đụ Hà Nội Phạm Văn Tân(*) Tóm tắt: Bài viết trình bày thực trạng đội ngũ trí thức Thủ đô Hà Nội và những vấn đề nảy sinh từ thực tiễn quá trình xây dựng và phát huy vai trò của đội ngũ trí thức Thủ đô sau gần 30 năm đổi mới. Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm xây dựng và phát triển đội ngũ trí thức đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế của Thủ đô Hà Nội. Từ khóa: Đội ngũ trí thức, Nguồn nhân lực, Hà Nội 1. Trí thức là lực l−ợng quan trọng của xã hội. Theo mọi cách hiểu, trí thức đều phải là những ng−ời lao động trí óc, có trình độ học vấn đủ sâu về lĩnh vực chuyên môn, có năng lực t− duy độc lập, sáng tạo, trực tiếp hoặc gián tiếp tạo ra những sản phẩm tinh thần và vật chất có giá trị cho xã hội.(*) Trong suốt quá trình dựng n−ớc và giữ n−ớc, cha ông ta luôn trọng thị vai trò của trí thức. Quốc gia h−ng vong, thất phu hữu trách - đất n−ớc thịnh suy, trách nhiệm nặng nề luôn thuộc về các bậc hiền tài, kẻ sĩ. Năm 1442, Thân Nhân Trung khi viết bài văn cho bia tiến sĩ đầu tiên ở Văn Miếu đã khẳng định: “Hiền tài là nguyên khí quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế n−ớc mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế n−ớc (*) ThS., Tr−ờng Đại học Công nghệ Giao thông vận tải; Email: ducdgtvt@gmail.com yếu, rồi xuống thấp. Vì vậy, các Đấng Thánh đế Minh v−ơng chẳng ai không lấy việc bồi d−ỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc đầu tiên. Kẻ sĩ quan hệ với quốc gia trọng đại nh− thế, cho nên quý trọng kẻ sĩ không biết thế nào là cùng” (Ban chỉ đạo Quốc gia kỷ niệm 1000 năm Thăng Long, Thành ủy - HĐND - UBND Thành phố Hà Nội, 2010, tr.261). Đề cao trí thức, coi việc bồi d−ỡng nhân tài, kén chọn, sử dụng kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí quốc gia, do vậy, th−ờng là công việc đầu tiên của mọi triều đại. Lê Quý Đôn cũng đã khẳng định đất n−ớc không thể h−ng thịnh đ−ợc nếu thiếu trí thức: Phi nông bất ổn / Phi công bất phú / Phi th−ơng bất hoạt/ Phi trí bất h−ng. Chủ tịch Hồ Chí Minh trong suốt cuộc đời hoạt động của mình luôn coi trọng và có những ph−ơng thức sử dụng Xây dựng đội ngũ trí thức 41 trí thức. Bằng t− t−ởng và nhân cách của mình, Ng−ời đã lôi cuốn, thu phục đông đảo trí thức đi theo cách mạng và đóng góp hết tài năng, trí tuệ của mình vào sự nghiệp cách mạng của dân tộc. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta luôn đánh giá và đề cao vai trò của đội ngũ trí thức, đồng thời luôn quan tâm xây dựng đội ngũ trí thức n−ớc ta vững mạnh đáp ứng yêu cầu của cách mạng trong từng thời kỳ. Nghị quyết Hội nghị lần thứ VII, Ban chấp hành Trung −ơng (Khóa X) đã nhấn mạnh: “Trí thức Việt Nam là lực l−ợng lao động sáng tạo đặc biệt quan trọng trong tiến trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n−ớc và hội nhập quốc tế, xây dựng kinh tế tri thức, phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Xây dựng đội ngũ trí thức vững mạnh là trực tiếp nâng tầm trí tuệ của dân tộc, sức mạnh của đất n−ớc, nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng và chất l−ợng hoạt động của hệ thống chính trị. Đầu t− xây dựng đội ngũ trí thức là đầu t− cho phát triển” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2008, tr.91). 2. Cùng với cả n−ớc, Hà Nội sau gần 30 năm thực hiện công cuộc đổi mới đã đạt đ−ợc những thành tựu quan trọng, có ý nghĩa to lớn trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội... Những thành tựu đó có sự đóng góp tích cực của đội ngũ trí thức Thủ đô. Chính đội ngũ trí thức Thủ đô đã góp phần nghiên cứu, vận dụng sáng tạo các nghị quyết, chủ tr−ơng, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà n−ớc vào thực tiễn Thủ đô Hà Nội; đề xuất định h−ớng, hoạch định chiến l−ợc, xây dựng kế hoạch và các giải pháp phát triển Thủ đô; đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, góp phần tích cực vào sự nghiệp phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô Hà Nội. Hà Nội là trung tâm chính trị - hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hóa, khoa học, giáo dục và công nghệ của đất n−ớc, là đầu mối giao th−ơng quốc tế quan trọng, đồng thời có vị trí và vai trò quan trọng đối với sự phát triển chung của cả n−ớc và khu vực. Để đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, Hà Nội cần huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, đặc biệt cần phát huy cao độ năng lực sáng tạo của đội ngũ trí thức - nguồn nhân lực chất l−ợng cao của Thành phố. Tuy nhiên, bên cạnh những đóng góp to lớn vào sự nghiệp xây dựng và phát triển Thủ đô, thì đội ngũ trí thức Thủ đô Hà Nội hiện nay vẫn còn những hạn chế, bất cập, đòi hỏi phải có giải pháp để xây dựng và phát triển. 3. Đội ngũ trí thức Thủ đô Hà Nội bao gồm nhiều nguồn khác nhau, ngoài lực l−ợng công tác tại các cơ sở, ban, ngành, các liên hiệp hội, tr−ờng học, báo đài, cơ sở sản xuất kinh doanh..., còn có lực l−ợng cán bộ khoa học của hơn 80 viện, trung tâm nghiên cứu và gần 100 tr−ờng đại học, cao đẳng hoạt động trên địa bàn Thành phố. Trong những năm qua, đội ngũ trí thức Thủ đô Hà Nội đã có sự tăng nhanh về số l−ợng. Nếu nh− năm 2003, Hà Nội có hơn 660.000 ng−ời có trình độ từ đại học trở lên (Cục thống kê Hà Nội, 2009), thì đến năm 2013 con số này đã tăng lên 896.560 ng−ời, gồm 17.360 tiến sĩ, 60.230 thạc sĩ và 818.970 cử nhân đại học (Cục thống kê Hà Nội, 2013). Theo số liệu thống kê, hiện nay tổng số cán bộ, công chức Thành phố Hà Nội là 112.438 ng−ời, 42 Thông tin Khoa học xã hội, số 1.2016 trong đó trình độ tiến sĩ là 298, thạc sĩ 3.484, đại học 49.806 và cao đẳng 23.220 (Nguyễn Đình D−ơng chủ biên, 2014, tr.358). Tuy có sự tăng nhanh về số l−ợng, song so với yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế, xây dựng Thủ đô văn minh, hiện đại thì việc xây dựng và phát huy vai trò của đội ngũ trí thức Thủ đô vẫn còn một số hạn chế, bất cập. Thứ nhất, hạn chế giữa yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế của Thủ đô Hà Nội với khả năng đáp ứng yêu cầu của đội ngũ trí thức. Số l−ợng và chất l−ợng của đội ngũ trí thức ch−a đáp ứng yêu cầu phát triển của Hà Nội. Tr−ớc những yêu cầu mới của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế của Thủ đô Hà Nội, đội ngũ trí thức còn có những hạn chế nhất định nh−: chịu ảnh h−ởng của văn hóa, tâm lý tiểu nông; số l−ợng đông, phẩm chất tốt, trình độ không thua kém nhiều n−ớc trong khu vực nh−ng thiếu tinh thần hợp tác, thiếu những ng−ời có khả năng chỉ huy các tập thể lớn, đảm nhận những ch−ơng trình, dự án lớn; tinh thần tự đào tạo ch−a cao, t− duy độc lập và khả năng phản biện xã hội với tinh thần xây dựng còn thấp, hiệu quả hoạt động không cao, tiềm năng chất xám ch−a đ−ợc phát huy; một số trí thức Thủ đô cảm thấy nh− mất ph−ơng h−ớng tr−ớc những nghịch lý, bất công trong xã hội mới, những cám dỗ vật chất tầm th−ờng của thời kinh tế thị tr−ờng; một số giảm sút đạo đức nghề nghiệp, thậm chí là vi phạm đạo đức nghề nghiệp, có biểu hiện chạy theo bằng cấp, thiếu trung thực; một số văn nghệ sĩ - trí thức có xu h−ớng “th−ơng mại hóa” (Đảng ủy Khối các tr−ờng đại học, cao đẳng Hà Nội, 2011), truyền bá lối sống thực dụng. Thứ hai, sự mất cân đối của đội ngũ trí thức trong các lĩnh vực hoạt động; sự khan hiếm chuyên gia đầu ngành, thiếu đội ngũ kế cận. Cơ cấu đội ngũ trí thức Thành phố còn bất hợp lý về ngành nghề, độ tuổi, giới tính. Mặc dù đ−ợc phân bố rộng khắp ở các lĩnh vực nh−ng tỷ lệ cán bộ khoa học có trình độ cao chỉ tập trung ở một số lĩnh vực, ngành nghề nh−: giáo dục, đào tạo, y tế, th−ơng nghiệp... Tỷ lệ nữ cán bộ khoa học, nữ trí thức ít hơn nam giới. Theo số liệu thống kê tỷ lệ nữ trí thức Hà Nội chỉ bằng 1/3 so với nam trí thức. Sự phân bố của đội ngũ trí thức theo lĩnh vực hoạt động ch−a hợp lý, chỗ cần cán bộ khoa học có trình độ cao để phát triển thì lại khan hiếm, thiếu hụt, nơi đông thì sử dụng ch−a hiệu quả. Lao động trong ngành nông nghiệp của Thành phố trong những năm qua có sự chuyển dịch theo h−ớng tích cực, chiếm 22,2% tổng số lao động của Thành phố, nh−ng số cán bộ khoa học có tỷ lệ rất thấp, ch−a đến 1% (trong đó đại học 3.419 ng−ời, chiếm 0,35%; thạc sĩ 111 ng−ời, chiếm 0,012%; tiến sĩ 5 ng−ời, chiếm 0,009%) (ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội, 2012, tr.31). Rõ ràng để nông nghiệp của Thành phố phát triển theo h−ớng hiện đại, sản xuất hàng hóa sử dụng kỹ thuật cao, có năng suất, chất l−ợng cao gắn với mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững thì đội ngũ cán bộ khoa học của ngành này đang thiếu nghiêm trọng. Tỷ lệ cán bộ khoa học trong ngành công nghiệp của Hà Nội cũng không cao. Trong tổng số 872.389 lao động, thì chỉ Xây dựng đội ngũ trí thức 43 có 99.891 lao động có trình độ từ đại học trở lên (chiếm 11,45%); trong đó tiến sĩ 425 ng−ời, chiếm 0,0048%; thạc sĩ 4.290 ng−ời, chiếm 0,49%; đại học 95.176 ng−ời, chiếm 10,90% (ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội, 2012, tr.31). Hà Nội xác định −u tiên phát triển các ngành công nghiệp tạo ra các sản phẩm có giá trị cao, các ngành công nghiệp phụ trợ, công nghiệp chế biến, phấn đấu giá trị công nghiệp - xây dựng đạt 13 - 13,7% / năm (Thành ủy Hà Nội, 2010, tr.82-84). Theo đó, việc bổ sung cán bộ khoa học có trình độ đang là vấn đề đặt ra với ngành này. Thực tiễn cho thấy, phần nhiều những cán bộ khoa học có trình độ cao của Thành phố (78,6% tiến sĩ, 63,54% thạc sĩ) tập trung ở các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp, các tổ chức chính trị xã hội... làm nhiệm vụ nghiên cứu, giảng dạy hoặc công tác hành chính, số tham gia vào các hoạt động sản xuất, kinh doanh, gắn kết với các doanh nghiệp là rất ít. Vì nhiều lý do khác nhau, số cán bộ này “thích” làm việc trong các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp hơn là trực tiếp tham gia phổ biến, ứng dụng khoa học và công nghệ vào thực tiễn sản xuất, kinh doanh. Một trong những hạn chế lớn hiện nay của đội ngũ trí thức Thủ đô Hà Nội là sự hẫng hụt độ tuổi. Các cán bộ khoa học đầu ngành hầu hết đã lớn tuổi, trong khi đó các cán bộ trẻ ch−a theo kịp để đáp ứng nhu cầu mới. Hiện Hà Nội có đến hơn 50% tiến sĩ và trên 90% giáo s− đã ở độ tuổi trên 50. Kết quả của một công trình nghiên cứu mới đây cho thấy, số cán bộ khoa học có học hàm giáo s−, phó giáo s− tập trung chủ yếu ở các tr−ờng đại học, các viện nghiên cứu ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, trong đó, ở độ tuổi d−ới 50, giáo s− chiếm tỷ lệ 4%, phó giáo s− chiếm tỷ lệ 18%, số còn lại chủ yếu tuổi đời đều từ 50 đến 60 (Đảng ủy Khối các tr−ờng đại học, cao đẳng Hà Nội, 2011). Thứ ba, hạn chế về cơ chế, chính sách trong việc xây dựng, khai thác tiềm năng đội ngũ trí thức. Với vị thế là Thủ đô, Hà Nội là nơi tập trung đông nhất đội ngũ trí thức, nhất là đội ngũ các nhà khoa học đầu ngành đang công tác tại các viện nghiên cứu, các tr−ờng đại học, cao đẳng trên địa bàn Thành phố. Tuy vậy, Hà Nội vẫn “ch−a có kế hoạch tổng thể về phát triển và phát huy vai trò của đội ngũ trí thức. Chiến l−ợc phát triển kinh tế - xã hội ch−a gắn với giải pháp sử dụng và phát huy vai trò đội ngũ trí thức ở nhiều lĩnh vực. Một số cấp ủy, chính quyền ch−a nhận thức đúng vai trò, vị trí của trí thức trong lãnh đạo, chỉ đạo; ch−a có chiến l−ợc, kế hoạch, quy hoạch xây dựng, sử dụng đội ngũ trí thức trong đơn vị mình, dẫn đến tình trạng thiếu những ng−ời có học hàm, học vị, có trình độ quản lý, chuyên môn cao trong các cơ quan của Thành phố, nhất là những lĩnh vực có thế mạnh thu hút trí thức nh−: giáo dục, đào tạo, y tế, văn hóa, khoa học - công nghệ” (Thành ủy Hà Nội, 2008). Bên cạnh đó cũng còn thiếu những chính sách động viên, khai thác và phát huy khả năng cống hiến của đội ngũ trí thức vào việc tham gia giải quyết các vấn đề quan trọng của Thành phố. Các chính sách cụ thể của Thành phố về việc làm, điều kiện làm việc, tiền l−ơng, tiền th−ởng, tôn vinh... ch−a thực sự trở thành động lực thu hút, thúc đẩy tính năng động, sáng tạo của đội ngũ trí thức. 4. Để khắc phục những hạn chế nói trên, đồng thời phát huy tiềm năng trí 44 Thông tin Khoa học xã hội, số 1.2016 tuệ, sức mạnh của đội ngũ trí thức Thủ đô, góp phần xây dựng Thành phố văn minh, hiện đại, chúng tôi xin đề xuất một số giải pháp sau: Một là, xây dựng quy hoạch phát triển nhân lực Thủ đô gắn liền với công tác xây dựng đội ngũ trí thức. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thành phố Hà Nội lần thứ XV khẳng định: “Đổi mới mô hình tăng tr−ởng và cơ cấu kinh tế, coi trọng cả việc mở rộng quy mô với nâng cao chất l−ợng, hiệu quả, sức cạnh tranh của kinh tế Thủ đô,... tăng c−ờng áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ, sử dụng nhân lực chất l−ợng cao vào quá trình sản xuất, nâng cao năng suất lao động, chất l−ợng sản phẩm” (Thành ủy Hà Nội, 2010, tr.82- 84). Do vậy việc xây dựng, phát triển nhân lực, đặc biệt là đội ngũ trí thức, cần đ−ợc coi là một trong những mục tiêu hàng đầu của Thành phố, là yếu tố then chốt, có ý nghĩa quyết định sự phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố. Trong những năm tới, để “đi đầu trong phát triển kinh tế tri thức và nâng cao chất l−ợng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển kinh tế tăng tr−ởng nhanh và bền vững” (Thành ủy Hà Nội, 2010, tr.82-84), thì yêu cầu đặt ra đối với việc xây dựng đội ngũ trí thức Thành phố ngày càng cao hơn, đa dạng hơn. Đảng bộ và chính quyền Thành phố cần tiếp tục nghiên cứu một cách căn bản, toàn diện thực trạng đội ngũ trí thức Thủ đô, chỉ ra điểm mạnh, điểm yếu, những hạn chế, bất cập về cơ chế, chính sách trong việc xây dựng, phát triển đội ngũ trí thức, trên cơ sở đó xây dựng chiến l−ợc, đề ra những giải pháp có tính khả thi cao nhằm phát triển đội ngũ trí thức Thành phố. Cần đặc biệt chú ý đến cơ chế, chính sách thu hút ng−ời tài, “chiêu hiền đãi sĩ”. Việc tổ chức tuyên d−ơng sinh viên xuất sắc, thủ khoa các tr−ờng đại học, cao đẳng của Thành phố cần phải đ−ợc duy trì, tổ chức tốt hơn, thực chất hơn, nh−ng quan trọng hơn cả là việc bồi d−ỡng, sử dụng về sau. Hai là, tiếp tục đổi mới công tác lãnh đạo, nâng cao nhận thức của các cấp ủy và chính quyền Thành phố về vị trí, vai trò quan trọng của trí thức trong xây dựng, phát triển Thủ đô. “Đầu t− xây dựng đội ngũ trí thức là đầu t− cho phát triển bền vững” (Thành ủy Hà Nội, 2008). Trong công tác lãnh đạo, quản lý đội ngũ trí thức, cần l−u ý: Trí thức có lòng tự trọng rất cao, họ không đòi hỏi đãi ngộ một cách quá đáng, họ cần tr−ớc hết là môi tr−ờng cho sự sáng tạo và điều kiện làm việc, họ th−ờng “dễ” tự ái, không thích, không chấp nhận sự áp đặt về t− t−ởng, họ cũng mang những đặc điểm tâm lý, lối sống của các vùng miền khác nhau, do xuất thân từ nhiều vùng quê khác nhau, nhiều nguồn đào tạo khác nhau. Do vậy, để lãnh đạo, quản lý đội ngũ trí thức có hiệu quả không những cần có quan điểm, chủ tr−ơng, đ−ờng lối đúng đắn mà còn phải đổi mới công tác lãnh đạo cho phù hợp, khéo léo. Cần nghiên cứu, rà soát các chính sách đối với trí thức, kiên quyết bãi bỏ các chính sách là rào cản. Cần thay đổi việc lựa chọn, đào tạo, bồi d−ỡng, sử dụng, đãi ngộ tài năng trí thức. Cần kế thừa và phát huy những kinh nghiệm quý báu về trọng dụng hiền tài trong lịch sử, đặc biệt là những quan điểm, t− t−ởng độc đáo của Chủ tịch Hồ Chí Minh về thu hút, trọng dụng nhân tài; tiếp thu, chọn lọc những cách làm hay Xây dựng đội ngũ trí thức 45 của thế giới về chiến l−ợc đào tạo, sử dụng nhân tài. Ba là, làm tốt công tác đào tạo, bồi d−ỡng trí thức. Nh− đã phân tích, thực trạng đội ngũ trí thức Hà Nội hiện nay còn nhiều bất cập, ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa Thủ đô. Do vậy, làm tốt công tác đào tạo, bồi d−ỡng đội ngũ trí thức phục vụ sự nghiệp xây dựng và phát triển Thủ đô có ý nghĩa rất quan trọng cả về mặt lý luận và thực tiễn. Tr−ớc hết cần làm tốt việc tổng kết ch−ơng trình phát triển văn hóa - xã hội, nâng cao chất l−ợng nguồn nhân lực Thủ đô, xây dựng ng−ời Hà Nội thanh lịch - văn minh giai đoạn 2011- 2015, từ đó rút ra những kinh nghiệm hay, bài học quý về công tác đào tạo nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất l−ợng cao. Gắn việc tiếp tục thực hiện nghị quyết Trung −ơng 7 (Khóa X) với việc thực hiện Nghị quyết Trung −ơng 6 (Khóa XI) về phát triển khoa học và công nghệ, Nghị quyết Trung −ơng 8 (Khóa XI) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, nhằm xây dựng, phát triển đội ngũ trí thức đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, hội nhập kinh tế quốc tế của Thủ đô. Xây dựng, phát triển đội ngũ trí thức cần có tầm nhìn chiến l−ợc, Thành phố Hà Nội cần xây dựng ch−ơng trình đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ từ nay đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, trong đó cần xác định nhu cầu về số l−ợng, chất l−ợng, ngành nghề, lĩnh vực hoạt động của trí thức, tránh tình trạng lãng phí nguồn lực, nhất là nguồn lực “chất xám”. Tạo điều kiện cho cán bộ, công chức đi đào tạo ở n−ớc ngoài, nhất là ở những n−ớc có nền khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo tiên tiến. Có chính sách thu hút nhân tài, nhất là nhân tài là Việt kiều về n−ớc, góp phần xây dựng Thủ đô, đất n−ớc và tham gia đào tạo nhân tài. Bốn là, tạo môi tr−ờng và điều kiện thuận lợi cho hoạt động của trí thức, đề cao sự tôn trọng, dân chủ, tin dùng. Cần xây dựng môi tr−ờng thực sự cởi mở, dân chủ để phát triển năng lực t− duy, tinh thần sáng tạo, dám nói dám làm của trí thức. Những ý kiến khác nhau cần đ−ợc đ−a ra tranh luận một cách bình đẳng, tránh dùng quyền uy để áp đặt. Những ý t−ởng mới cần đ−ợc khuyến khích phát triển, những quan điểm lệch lạc cần đ−ợc đối thoại, tranh luận, thuyết phục để cuối cùng là tất cả phải phục tùng chân lý. Năm là, đề cao trách nhiệm của trí thức, củng cố và phát huy vai trò của các hội trí thức. Cần xây dựng quy chế, cơ chế để trí thức đ−ợc tiếp cận những thông tin quan trọng, chính thống giúp trí thức nắm vững các chủ tr−ơng, chính sách của Đảng, Nhà n−ớc, của Thành phố, trên cơ sở đó tạo điều kiện và giao việc cho trí thức, khuyến khích trí thức thực hiện t− vấn, phản biện chính sách, góp phần đảm bảo những chính sách của Đảng, Nhà n−ớc, của Thành phố nhanh chóng đi vào cuộc sống và đem lại hiệu quả thiết thực. Nâng cao nhận thức của các cấp ủy Đảng, chính quyền và Mặt trận Tổ quốc về vai trò, vị trí của các hội trí thức trong việc vận động, tập hợp, đoàn kết trí thức trong n−ớc và trí thức kiều bào. Tiếp tục củng cố, kiện toàn tổ chức và đổi mới ph−ơng thức hoạt động của Liên 46 Thông tin Khoa học xã hội, số 1.2016 hiệp các Hội khoa học và Kỹ thuật Thành phố và Hội liên hiệp Văn học Nghệ thuật Hà Nội sao cho phù hợp với đặc điểm, tình hình mới để các hội này thực sự là nơi tập hợp, đoàn kết rộng rãi trí thức nhằm phát huy năng lực sáng tạo phục vụ sự nghiệp xây dựng và phát triển Thủ đô, đất n−ớc. * * * Sau gần 30 năm đổi mới, đội ngũ trí thức Thủ đô Hà Nội đã có những đóng góp to lớn vào thành tựu chung của Thành phố và của cả n−ớc. Tuy nhiên, thực trạng đội ngũ trí thức Thủ đô và công tác xây dựng đội ngũ trí thức Thủ đô vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập. Do vậy, Hà Nội cần chú trọng công tác xây dựng đội ngũ trí thức Thủ đô ngày càng vững mạnh, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế,... để trí thức Thủ đô cùng với nhân dân Thủ đô xây dựng Thủ đô Hà Nội ngày càng văn minh, hiện đại, xứng đáng là trung tâm chính trị - hành chính quốc gia, trung tâm văn hóa, khoa học, giáo dục của cả n−ớc Tài liệu trích dẫn 1. Ban chỉ đạo Quốc gia kỷ niệm 1000 năm Thăng Long, Thành ủy - HĐND - UBND Thành phố Hà Nội (2010), Bách khoa th− Hà Nội, tập 1, Nxb. Thời đại, Hà Nội. 2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ VII, Ban chấp hành Trung −ơng khóa X, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 3. Cục Thống kê Hà Nội (2010), Kết quả điều tra dân số và nhà ở Thành phố Hà Nội ngày 01/4/2009, Hà Nội. 4. Cục Thống kê Hà Nội (2014), Niên giám thống kê Thành phố Hà Nội năm 2013, Hà Nội. 5. Nguyễn Đình D−ơng (chủ biên) (2014), Kinh tế - xã hội Hà Nội sau 5 năm mở rộng địa giới hành chính, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 6. Đảng ủy Khối các tr−ờng đại học, cao đẳng Hà Nội (2011), Nghiên cứu đề xuất giải pháp đổi mới công tác lãnh đạo của Đảng đối với đội ngũ trí thức trong các tr−ờng đại học, cao đẳng Hà Nội thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Đề tài cấp Thành phố. 7. ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2012), Quy hoạch phát triển nhân lực của Thành phố Hà Nội giai đoạn 2011-2020, Tài liệu l−u hành nội bộ. 8. Thành ủy Hà Nội (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XV Đảng bộ Thành phố Hà Nội, Nxb. Hà Nội, Hà Nội. 9. Thành ủy Hà Nội (2010), Ch−ơng trình hành động số 03-CT/TU của Thành ủy Hà Nội, ngày 31/10/2008 thực hiện nghị quyết số 27-NQ/TW, trong: Các văn bản của Thành ủy Hà Nội khóa XIV, nhiệm kỳ 2005-2010, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
File đính kèm:
- xay_dung_doi_ngu_tri_thuc_dap_ung_yeu_cau_cong_nghiep_hoa_hi.pdf